Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Phước Quyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Phước Quyến

I - Mục đích- Yêu cầu

 1 - Kiến thức : - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi, SGK)

2 - Kĩ năng :

 - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

3 - Giáo dục : - HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .

II- Chuẩn bị: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 40 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 27/01/2022 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Phước Quyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Kĩ thuật
	VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tt)	
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Kĩ năng: Biết cách thực hiện xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ:
Kim may, kim thêu.
Vải.
SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
NỘI DUNG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1
+ Hoạt động 2
4. Củng cố – Dặn dò:
Nêu cách chọn vải
- Cách sử dụng kéo.
- Đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Đặc điểm chính: làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc.
- Thân kim nhỏ, nhọn về phía mũi
- Đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
- GV nhận xét
* Lưu ý: Chọn chỉ có kích thước nhỏ hơn đuôi kim, vuốt nhọn đầu chỉ trước khi xâu. Nếu khâu chỉ một kéo sợi chỉ dài 1/3. Nếu khâu chỉ đôi thì kéo cho 2 đầu sợi chỉ bằng nhau.
- Vê nút chỉ (gút chỉ) dùng ngón cái và ngón trỏ quấn vòng tròn rồi nếu đầu ngón cáo vào vòng chỉ cho đầu chỉ xoắn lại.
+ Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV kiểm tra dụng cụ thực hành của HS.
- GV quan sát nhận xét
- Gọi 1 số HS lên bảng thực hành 
 - Tuyên dương sản phẩm tốt.
- Chuẩn bị bài: Cắt vải theo đường vạch dấu.
HS tự phát triển suy nghĩ của mình.
- Quan sát hình 4 và mẫu kim to, vừa, nhỏ.
- HS quan sát hình 5a, b, c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
- 1 HS đọc nội dung b mục 2.
- 1, 2 HS thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- HS thực hành theo nhóm 4 HS/ 1 nhóm.
Môn Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
Biết bày tỏ ý kién của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.
Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình.
3- Thái độ : - Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - Cây hoa và các tờ giấy nhỏ. - Một chiếc micro không dây
 - Một số đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm. - SGK - HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HĐ GIÁO VÊN
HĐ HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ : 
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : 
c - Hoạt động 3 
d - Hoạt động 4 : 
4. Củng cố- Dặn dị:
- Biết bày tỏ ý kiến
- Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- GV nhận xét.
Xem: Tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình ban Hoa
- Yêu cầu HS thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ?
-> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng , lễ độ .
 - Trò chơi “ Phóng viên “
- Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm.
- Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm.
- Câu hỏi :
+ Bạn hãy giới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích ?
+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa thích ?
+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?
+ Sở thích của bạn là gì ?
+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ?
-> Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 
- HS trình bày các bài viết , tranh vẽ ( Bài tập 4 ,SGK )
=> Kết luận : 
* Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
* Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng . Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình , của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em .
* Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng y` kiến của người khác .
- Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em .
- Chuẩn bị : Tiết kiệm tiền của.
Hat
HS trả bài và trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- Xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- HS thảo luận 
-> Kết luận : 
+ Trẻ em có quyề có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đềcó liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng.
+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý liến của khác.
- HS chơi trò chơi
- HS trình bày 
HS Thảo luận nhóm 
 Thứ ngày tháng năm 20
Môn: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 1 - Kiến thức : - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức , bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối.
 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn ( trả lời được các câu hỏi, SGK)
2 - Kĩ năng :
 - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
3 - Giáo dục : - HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .
II- CHUẨN BỊ: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ :
 - Mẹ ốm
 3- Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : 
b - Hoạt động 2 : 
c- Hoạt động 3 : 
* Đoạn 1 : 4 dòng đầu
.=> Ý đoạn 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện .
* Đoạn 2 : sáu dòng tiếp theo
=> Ý đoạn 2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
* Đoạn 3 : Phần còn lại
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
4 - Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét .
Giới thiệu bài 
- Trong bài đọc lần trước , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò . Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự áp bức của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình . Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò . Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện , giúp Nhà Trò.
- Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Hướng dẫn đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, nhắc nhở nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm.
Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : 4 dòng đầu
- Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? 
- Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường ,bố trí nhện gộc canh gác ,tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ 
 - Hỏi: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
- chốt ý:
- Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dúng các từ xưng hô : ai , bọn này , ta..
- Thấy Nhện cái xuất hiện vẻ đanh ác , nặc nô , Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh
“quay phắt lưng ,phóng càng đạp phanh phách”.
- Hỏi: Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
- Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ
Bọn nhện giàu có , béo múp >< Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời .
Bọn Nhện béo tốt , kéo bè , kéo cánh >< Đánh đập một cô gái yếu ớt .
- Bọn nhện sau đó hành động như thế nào?
- Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cuống cuồng chạy dọc , ngang , phá hết các dây tơ chăng lối .
- GV : Cho HS chọn danh hiệu thích hợp “ Danh hiệu hiệp sĩ” bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp chống áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. 
- Đọc diễn cảm cả bài. Giọng đọc thể hiện sự khác biệt giữa các câu văn miêu tả với những câu văn thuật lại lời nói của Dế Mèn , chú ý những từ gợi tả , gợi cảm .
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 , 2 đoạn tiêu biểu .
- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Truyện cổ nước mình
- Đọc và trả lời câu hỏi .
-Đọc nối tiếp từng đoạn.
-Đọc thầm phần chú giải.
- Chia đoạn
HS trả lời.
- HS trả lời
- HS nhận xét
* HS đọc, trả lời.
* HS đọc câu hỏi 4 . HS trao đổi chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đua đọc diễn cảm .
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị với các hàng liền kề.
 - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
 - BT 1, 2, 3, 4 (a/ b).
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:
4. Củng cố 
5. Dặn dò: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
GV treo tranh phóng to trang 8
Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các ... động của nhân vật” để hiểu khi kể về hành động của nhân vật cần phải chú ý những gì ?
GV yêu cầu HS đọc “Bài văn không điểm”
+ Chú ý giọng đọc phân biệt rõ lời thoại của từng nhân vật phải được thay đổi.
+ GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Ghi lại vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. 
Theo em mỗi hành động của cậu bé nói lên điều gì?
GV: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé
Nhận xét về thứ tự kể các hành động nội dung trên?
- Khi kể chuyện cần chú ý:
Chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
2) Hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
- Đọc: ghi nhớ
Yêu cầu HS làm bài luyện tập TV-22-23
Điền đúng tên chim Sẻ và chim Chích.
Sắp xếp lại các hành động cho thành một câu chuyện.
Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp.
* GV khẳng định thứ tự hành động: 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9.
- Nhận xét tiết học – Biểu dương.
- Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm các bài luyện tập vào vở.
- Chuẩn bị: Tả ngoại hình của nhân vật.
- HS trả lời.
HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm
1HS đọc yêu cầu của BT 2,3
HS họat động nhóm 4
HS trình bày kết quả
Cùng nhận xét bài làm của các nhóm
+ Giờ làm bài? (Không tả, không viết, nộp giấy trắng)
+ Giờ trả bài? (Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời)
+ Lúc về? (khóc khi bạn hỏi)
Mỗi hành động trên của cậu bé đều nói lên tình yêu đối với cha, tính cách trung thực của cậu.
a-b-c (hành động xảy ra trước kể trước,hành động xảy ra sau kể sau)
Đọc phần ghi nhớ SGK. 
 HS đọc nội dung – cả lớp đọc thầm.
- Làm bài trên giấy khổ lớn.
- Báo cáo kết quả của các tổ:
1, 2 Chim Sẻ.
3, 4 Chim Chích.
5, 6 Chim Sẻ
Chim Chích
Chích – Sẻ
Sẻ – Chích – Chích
Cùng nhận xét bài làm của các tổ.
2 HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp.
Môn: Lịch sử 
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I.MỤC TIÊU – CẦN ĐẠT:
1. - Nêu được các sử dụng bản đồ, đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
2.- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
Ham thích tìm hiểu các địa danh trên bản đồ
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
2. Bài cũ: Bản đồ
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm
HĐ3: làm việc cả lớp
4. Củng cố 
5. Dặn dò: 
Bản đồ là gì?
Kể một số yếu tố của bản đồ?
Bản đồ thể hiện những đối tượng nào?
GV nhận xét
Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia.
GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồ
GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm
GV treo bản đồ hành chính Viêt Nam lên bảng
Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
HS trả lời
HS nhận xét
HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi
Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường
Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c 
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.
Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.
Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.
 Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.MỤC TIÊU – CẦN ĐẠT:
 Nhận biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu & lớp triệu.
Biết viết các số đến lớp triệu.
BT 1, 2, 3 ( cột 2).
II.CHUẨN BỊ:
 - SGK
Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
2. Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số.
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Bài tập 4:( HS khá, giỏi)
4. Củng cố 
5. Dặn dò: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000
GV giới thiệu : mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số 
1 000 000 đang có sẵn trên bảng)
Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0?
GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.
GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu.
GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu .
GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
 Thực hành
Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ nào có chỗ chấm thì viết luôn số thích hợp .
Gv cho HS làm Bài tập 
- GV yêu cầu HS phân tích mẫu. 
- Lưu ý : Nếu viết số ba trăm mười hai triệu , ta viết 312 sau đó viết thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
Làm bài 2, 3 trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS viết
HS đọc: một triệu
Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0
HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.
Vài HS nhắc lại
Lớp triệu
- HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu .
- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu . 
- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu .
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa
HS phân tích mẫu
HS làm bài
HS sửa
Môn : Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TT)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1. Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập nó sẽ giúp em tiến bộ, được mọi yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS ( Ngoài ra còn phải trung thực
 trong cuộc sống, trong xã hội).
2- HS có hành vi trung thực trong học tập.
3 - Thái độ:
- HS biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG GV 
 HOẠT ĐỘNG HS
1 - Khởi động :
2 - Kiểm tra bài cũ :
3 - Dạy bài mới :
a -Hoạt động 1 : Giới thiệu 
b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống
c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK )
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2
( SGK )
4 - Củng cố – dặn dò
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. 
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ?
-> Kết luận : 
+ Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
-> Kết luận 
+ Các việc ( c ) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập.
- Gv Cho HS Thảo luận nhóm bài tập 2
( SGK )
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
-> Kết luận
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
Hát
- Xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- HS 
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : 
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nguyen_phuoc_quyen.doc