Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 25

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 25

Tuần 25

Luyện đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

 I. MỤC TIÊU :

 1. Củng cố ý nghĩa truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .

 2Luyện đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật .

 3. Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 15 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 3 năm 2009
	Tuần 25
Luyện đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
 I. MỤC TIÊU :
 1. Củng cố ý nghĩa truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .
 2Luyện đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc , phù hợp với diễn biến truyện ; đọc phân biệt lời các nhân vật .
 3. Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Nêu ý nghĩa của bài.
 3. Bài luyện : Khuất phục tên cướp biển .
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  phiên toàn sắp tới .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
 Hoạt động 2 : : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Chúa tàu trừng mắt  sắp tới . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn . 
 4. Củng cố Dặn dò :
 - Giáo dục HS yêu thích chính nghĩa .
- -Nhận xét tiết học .
-2 em nêu, lớp nhận xét.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Một tốp 3 em đọc truyện theo cách phân vai .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe .
 K ĩ thuật: THU HOẠCH RAU HOA 
MỤC TIÊU
HS biết mục đích và cách thu hoạch rau ,hoa .
Cĩ ý thức làm việc cẩn thận .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Dao sắc ,kéo cắt cành .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ ỔN ĐỊNH LỚP (1’)
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ (3-4’)
-Bài Trừ sâu bệnh hạI cây rau ,hoa .
3/BÀI MỚI : (25-28’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GiớI thiệu bài ( 1 ‘)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học
-HS lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu các yêu cầu của việc thu hoạch rau , hoa (10-12’)
-GV nêu vấn đề :Cây rau ,hoa dễ bị dập nát hư hỏng ,Vậy khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì ?
-Nhẹ nhàng ,cẩn thận , đúng lúc .
-GV cĩ thể choHS giảI thích yêu cầu việc thu hoạch :
+Thu hoạch đúng độ chín là như thế nào?
+Đúng lúc
+Thu hoạch sớm quá hoặc muộn quá cĩ ảnh hưởng gì ?
+Năng suất thấp ,hoa chưa nở
+Vậy yêu cầu của việc thu hoạch rau ,hoa là như thế nào ?
+Thu hoạch nhẹ nhàng , đúng cách ,cẩn thận để rau ,hoa khơng dập nát .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch rau ,hoa (10-12’)
-GV hỏI : ngườI ta thu hoặch bộ phận nào của cây rau, hoa ? thu hoạch bằng cách nào ?
-Tuỳ loạI cây :
+ĐốI vớI cây lấy quả như cà chua, đậu đỗ ngườI ta thu hái quả.
+ĐốI vớI rau lấy lá như rau cảI, xà lách ngườI ta thu hoặch cả cây.
+ĐốI vơi cây hoa : thường thu hoặch cắt cành cĩ hoa sắp nở.
-GV hướng dẫn cách thu hoạch rau, hoa theo nộI dung SGK và nêu ví dụ minh hoạ :
+Nêu từng cách thu hoạch ứng vớI Ha Hb Hc ?
-HS nêu ví dụ minh hoạ.
+ Ha : Cắt 
+Hb : Hái 
+ Hc : Nhổ
-Gv lưu ý thu hoạch bằng dao ,kéo :khơng làm giập nát gốc ,cành 
-GV giảI thích:
+ Rau sau khi thu hoach chưa sử dụng ngay cần bảo quản như đưa vào phịng lạnh , đĩng hộp ,sấy khơ để cung cấp dần cho ngườI tiêu dùng .
+ĐốI vớI hoa ,nếu vận chuyển đi xa phảI được đĩng hộp hoặc bao gĩi cẩn thận .
4/ CỦNG CỐ ,DẶN DỊ (3’)
-Nhận xét sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập .
-Dặn HS ơn tập các bài đã học theo nộI dung phần ơn tập SGK để kiểm tra .
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Lịch sử: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
 I. MỤC TIÊU : 
 1.Giúp HS biết : Từ thế kỉ XVI , triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều , tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài . Nhân dân bị đẩy lùi vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa , cuộc sống ngày càng khổ cực , không bình yên .
 2. Trình bày được các sự kiện của bài học .
 3. Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ VN thế kỉ XVI – XVII .
 - Phiếu học tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
10'
10'
5'
 1. Khởi động :Hát . 
 2. Bài cũ : Ôn tập .
3.Bài mới: Trịnh-Nguyễn phân tranh . a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm sự suy thoái của nhà Lê dẫn đến việc chia cắt của đất nước .
- Dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
- Giơí thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam Triều , Bắc Triều . 
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm về cuộc chiến tranh Nam Triều , Bắc Triều .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm hậu quả của cuộc chiến Nam – Bắc Triều .
4. Củng cố, dặn dò : 
- Giáo dục HS tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
- Nhận xét tiết học .
- Nêu lại một số sự kiện đã ôn tập tiết trước . 
Hoạt động lớp .
- Lắng nghe , nêu lại .
- Lắng nghe , nêu lại .
 Hoạt động lớp .
- Trả lời các câu hỏi qua Phiếu học tập :
+ Năm 1592 , nước ta có sự kiện gì ?
+ Sau năm 1592 , tình hình nước ta như thế nào ?
+ Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao ?
- Vài em lên bảng trình bày cuọc chiến tranh Trịnh – Nguyễn . 
Hoạt động lớp .
- Thảo luận các câu hỏi : 
+ Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì ?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra hậu quả gì ?
- Trao đổi đi đến kết luận :
+ Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
+ Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt . 
- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà
Luyện Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
	1.Củng cố ý nghĩa của phép nhân phân số qua việc tính diện tích hình chữ nhật .
	2.Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân 2 phân số .
	3. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 	 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
5'
20'
5'
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Luyện tập chung .
 3. Bài luyện : Phép nhân phân số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 :Củng cố ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật .
Hoạt động 2 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : Tính 9theo mẫu:
- Bài 2 : Rút gọn rồi tính theo mẫu:
- Bài 3 : 
-Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng?
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . 
- Chửa các bài tập về nhà . 
Hoạt động lớp .
- Cho HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m
S = x 
 -1 em nhắc lại quy tắc thực hiện phép nhân phân số . Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : 
 Hoạt động lớp .
1) - Vận dụng quy tắc vừa học để tính , không cần giải thích .
...
2) Nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước rồi tính .
...
3) Vận dụng quy tắc vừa học để tính không cần vẽ hình .
 Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật :
 (m2) 
 Đáp số : m2	
4) Đáp án đúng là: D.
- Nêu lại quy tắc nhân hai phân số .
- Các nhóm cử đại diện thi đua nhân hai phân số ở bảng .
- Làm các bài tập tiết 122 sách BT
Thứ năm ngày12 tháng 3 năm 2009
 Thể dục
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU 
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu :
 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậmtheo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
 TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm động tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. 
 Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
 b) Trò chơi: “Chạy tiếp sứ ...  câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , thơ phần Nhận xét .
 - 3 , 4 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1 phần Luyện tập .
 - Bảng lớp viết cácVN ở cột B / BT2 phần Luyện tập ; 4 mảnh bìa viết các từ ở cột A .	 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
2.Bài cũ:Vị ngữ trong câu kể Ai là gì GV viết ở bảng một vài câu
3. Bài luyện : Câu kể Ai là gì ? 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS củng cố ý nghĩa , cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ? 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Phát phiếu cho một số em .
+ Kết luận bằng cách mời những em làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .- Bài 2 : 
+ Nói : Để làm đúng BT , các em thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung .
+ Chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 em lên bảng gắn những mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tao thành câu hoàn chỉnh .
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai là gì ? . Các em hãy tìm những từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm VN trong câu . Cần đặt câu hỏi là gì ? là ai ? để tìm VN của câu . 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt .
 - Nhận xét tiết học .
2 em lên bảng tìm câu kể Ai là gì ? , xác định VN trong câu .
 Hoạt động lớp . 
- 3 em nhắclại nội dung phần Ghi nhớ
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm các câu văn , thơ , làm bài vào vở , lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành 
. Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT , lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- 2 em đọc lại kết quả bài làm .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , tiếp nối nhau đặt câu cho mỗi VN .
- Cả lớp nhận xét . 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- HS về nhà viết lại vào vở các câu văn ở BT3 .
Luyện Khoa học:
 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I/ MỤC TIÊU: - Giúp học nhận biết khái niệm nóng , lạnh và nhiệt độ .
 2. Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao , thấp . Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người ; hơi nước đang sôi ; nước đá đang tan . Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng , lạnh . Biết đọc và sử dụng nhiệt kế .
 3. Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số loại nhiệt kế , phích nước sôi , một ít nước đá .
 - Chuẩn bị theo nhóm : Nhiệt kế , 3 chiếc cốc .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Hát
2/ Bài cũ: Nêu lại nội dung bài học hôm trước 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng
b/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: Ngâm một bình sữa đã lạnh vào cốc nước nóng.
 Bài 2: Hãy đánh dấu x vào trước những kết luận đúng.
4. Củng cố : (3’)
GV: gọi 1 - 2 HS nêu lại nội dung bài học.
 5. Dặn dị : (1’)
Về nhà xem lại bài thật kỉ hơm sau
kiểm tra
HS:Vật nóng hơn là: Cốc nước nóng
HS: Vật lạnh hơn là: Bình sữa
HS: Vật có nhiệt độ thấp hơn là: Bình sữa
HS: Vật có nhiệt độ thấp hơn là: Cốc nước nóng
 Sau đó, cốc nước sẽ lạnh đi
 Sau đó, bình sữasẽ nóng lên.
X
 Sau đó, nhiệt độ bình sữasẽ tăng lên.
X
 Nếu ngâm lâu, bình sữa sẽ nóng hơn cốc nước.
 	Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
LUYỆN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục tiêu: 
Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả cây cối .
 Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả cây cối chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo theo 2 cách trên .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong
bài văn miêu tả cây cối .
Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay cây cối định tả .
Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 về tóm tắt tin tức nói về hoạt động của chi đội , liên đội 
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả cây cối ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
Ghi đề bài
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Luyện Bài 1 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt.
LuyệnBài 2 : 
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong ba cây mà đề bài gợi ý ( Cây phượng ở dưới sân trường - cây hoa mai ba trồng trước sân nhà hoặc cây dừa đầu xóm )
+ Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2- 3 câu không nhất thiết phải viết dài .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 
Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
Luyện Bài 3 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+ GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo .
+ GV treo tranh một số loại cây lên bảng .
+ Gọi HS trả lời câu hỏi SGK .
a/ Cây đó là cây gì ?
b/ Cây được trồng ở đâu ?
c/ Cây do ai trồng và trồng vào dịp nào ?
d/ Ấn tượng của em khi nhìn cây đó như thế nào ? 
+ GV nhận xét về câu trả lời của HS.
Luyện Bài 4 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
+GV gợi ý HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3 .
+ Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài .
+ Yêu cầu HS phát biểu .
- GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay .
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện . 
- 2 HS đứng tại chỗ nêu .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu .
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Cách 1 trực tiếp : Nhà em trồng rất nhiều loại hoa nhưng em thích nhất là cây hồng nhung được trồng bên hiên nhà .
+ Cách 2 gián tiếp : Tôi rất yêu quý gia đình tôi , nơi đây có rất nhiều điều để nhớ , có rất nhiều loại cây có ích cho con người . Nhưng loài cây thân thiết và gần gũi nhất , nó vừa đẹp vừa cho mùi thơm thật dễ chịu đó là chiếc cây hồng nhung được trồng trước sân nhà tôi .
+ Nhận xét cách mở bài của bạn .
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu .
+ Lắng nghe .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân . Ở đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa . Mẹ em trồng mấy khóm hồng . Em thì trồng mấy cụm hoa mười giờ . Riêng ba em thì chỉ trồng mỗi một loài đó là hoa mai . Ba nói : ba thích hoa mai vì nó có màu trắng tinh khiết , hương thơm nhẹ , dáng vẻ thanh tao .
+ Nhận xét bài bạn .
- 1HS đọc thành tiếng .
+ Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên .
+ Quan sát tranh .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời các câu hỏi như yêu cầu .
- Em thích nhất là cây Mai bông vàng
- Cây mai vàng được trồng ở một góc sân phía trước nhà . Cây mai này được ba em trồng vào dịp gần tết .Mỗi khi ngắm cây mai em cảm thấy nó thật đẹp bởi cái dáng mảnh mai thanh nhã của nó .
+ Lắng nghe .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
+ Lắng nghe GV gợi ý .
- Trao đổi theo cặp để hoàn thành đoạn văn vào vở .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Trực tiếp : Phòng khách nhà tôi năm nay có bày một cây trạng nguyên . Mẹ tôi mua về những ngày trước tết để trang trí phòng khách . Vừa trông thấy cây trạng nguyeễninh xắn , chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã có bao nhiêu lá đỏ rực rỡ , tôi thích quá kêu lên : ” Ôi cây hoa đẹp quá !"
+ Mở bài gián tiếp :-Tết năm nay , bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất , hoa đào , hoa mai mà đổi mà hoa khác để trang trí phòng khách . Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ vẫn chưa nghĩ ra Thế rồi một hôm , tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn , có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ , vừa thấy cây hoa tôi thích quá kêu 
 lên : ” Ôi cây hoa đẹp quá !"
+ Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
LuyệnToán: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
 - Thực hiện được các phép chia phân số .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
10'
20'
5'
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : 
 a)Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động : 
- Bài 1 : Tính 
- Bài 3 : a)Tính
 b) : 
c) :
- Bài 4 : 
- Giải bài toán tìm chiều dài của hình chữa nhật .
 4. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 a) 
 : = =
 : = = ...
HS giải
Bài giải:
 Chiều dài của hình chữ nhật :
 (m)
 Đáp số : m

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc