Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 31

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 31

Tuần 31

Lịch sử : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

I. MỤC TIÊU :

 1. Giúp HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào , kinh đô đóng ở đâu , một số ông vua đầu thời Nguyễn . Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc , chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .

 2. Trình bày được các vấn đề nêu trên .

 3. Tự hào về lịch sử nước nhà .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
	 Tuần 31
Lịch sử :	 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU : 
 1. Giúp HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào , kinh đô đóng ở đâu , một số ông vua đầu thời Nguyễn . Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc , chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
 2. Trình bày được các vấn đề nêu trên .
 3. Tự hào về lịch sử nước nhà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
15'
15'
5'
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung .
 3. Bài mới : Nhà Nguyễn thành lập .
 a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn .
- Tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn Aùnh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn .
- Thông báo : Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức . Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm những chính sách hà khắc của nhà Nguyễn .
- Cung cấp cho HS một số điểm trong bộ luật Gia Long để các em chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét : nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua .
- Hướng HS đến kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình . 
 4. Củng cố . Dặn dò :
- Giáo dục HS tự hào về lịch sử của dân tộc . 
- Nhận xét tiết học . 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Hoạt động lớp .
- Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm cử người báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . 
- Nêu ghi nhớ SGK . 
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
LuyệnToán :	 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
 1. Giúp HS củng cố ôn tập về :
 + Đọc , viết số trong hệ thập phân .
 + Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể .
 + Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
 2.Rèn kĩ năng làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
 3. Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1'
4'
6'
6'
6'
6'
6'
5'
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Thực hành (tt) .
 3. Bài luyện : Ôn tập về số tự nhiên .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập : 
- Bài 1 : Viết vào ô trống theo mẫu:
+ Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của một số .
+ Hướng dẫn HS làm 1 câu , sau đó HS tự làm tiếp .
- Bài 2 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
- Bài 3 :Viết vào chỗ chấm theo mẫu:
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
 + Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
- Khi chữa bài , cần nhắc lại quan hệ của hai số tự nhiên liên tiếp nhau .
 4. Củng cố . Dặn dò :
- Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học . 
- 2em chửa các bài tập về nhà . 
Hoạt động lớp .
- Làm vào vở rồi chữa bài .
*Đáp án đúng: C. 70000 + 500 + 8
- Nhắc lại tên lớp , tên hàng trong mỗi lớp ,sauđó làm bài vào vơ û:
- Khi chữa bài , đọc số và nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào .
-Chữ số 8 ở hàng triệu-lớp triệu.
-Chữ số 0 ở hàng trăm nghìn-lớp nghìn.
-Chữ số 6 ở hàng trăm-lớp đơn vị.
*Gía trị của chữ số 3 theo thứ tự: 30; 300 ; 3 ; 3000 ; 3000000 ;
- Nêu lại dãy số tự nhiên , từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a , b , c .
 a) 99 ; 300.
 b) 99 ; 199.
 c) 98 ; 99.
- Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết số ở bảng .
 - Làm các bài tập tiết 152 sách BT . 
Luyện - Luyện từ và câu: 
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU
I. Mục đích- Yêu cầu:
- Củng cố tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?).
- Củng cố nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); Biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3).
II. Hoạt động dạy – học:
HD HS làm các BT vở BT trắc nghiệm 4 tập 2- trang 54 
 Bµi 1. 
Đáp án: 
Trên khắp các ngả đường đến trường, học sinh nô nức kéo nhau đi.
Dưới sông, thuyền bè ngược xuôi tấp nập.
Hôm nay, trên đường đi học về, em gặp một người đang hỏi thăm đường.
 Bµi 2. 
Đáp án: 
Xác định thời gian của sự việc nêu trong câu.
Xác định nơi chốn của sự việc nêu trong câu
 Bµi 3. 
Đáp án: 
Trên đường đếùn chợ, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô.
Trong giờ ra chơi, từng tốp học sinh ngồi túm tụm đọc sách hoặc chơi trò chơi ô ăn quan.
Trong vườn cây ven đường, những chú chích choè nhanh nhảu chuyền cành bắt sâu cho cây.
(HS yÕu lµm bµi 1- HS TB lµm bµi 1 vµ 2- HS kh¸, giái lµm c¶ 3 bµi)
 Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2009
Thể dục
 Thể dục: MÔN TỰ CHỌN
 TRÒ CHƠI CON SÂU ĐO 
I. Mục tiêu :
 -Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Trò chơi “Con sâu đo ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Con sâu đo ”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. 
 -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của sân tập một hàng dọc :120 – 150m.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 -Ôn nhảy dây. 
 -Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. Gọi 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”.
 2 .Phần cơ bản:
 -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm dồn vào chân trước. Tay cùng bên với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. 
 Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 – 0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng cầu lên cao. Tiếp theo di chuyển theo hứơng cầu rơi để tâng cầu lên 
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch sang hai bên. Một tay cầm bóng, mắt nhìn theo bóng. 
 Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc hai tay), sau đó tung ngược trở lại. 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
 TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải cầm bóng. 
Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa bóng ra trước, sang ngang đến tay trái, chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải đưa ngược về vị trí ban đầu. Tiếp theo vặn mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay phải. Động tác tiếp tục như vậy trong một số lần. 
 GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối. 
 * Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng. 
 Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía bóng rơi xuống để đón và bắt bóng. 
 * Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng. 
 Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân. 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 b) Trò chơi: “Con sâu đo”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất.
 Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m. Các em tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt về hướng vạch đích và hai tay chống xuống đất. 
 Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng, bụng hướng lên. Khi có lệnh các em dùng sức của hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch đích, em nào về đích trước em đó thắng Trò chơi có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, cũng có thể thi đua từng đôi với nhau. 
 -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. 
 -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc các em.
 Một số trường hợp phạm quy:
 +Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. 
 +Bị ngồi xuống mặt đất. 
 +Không thực hiện di chuyển theo quy định. 3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.
 -GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
1 – 2 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9-11 phút 
2 – 3 lần
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
6 – 8 phút 
4 – 6 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS nhận xét. 
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Hình 31 
-Hình 33
-Hình 30 
-Hình 32
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
-HS được tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt. 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc