TẬP ĐỌC:
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cơng: lễ phép, nài nỉ, thiết tha; lời mẹ Cơng: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng ).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Cương mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ớc của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông.
Tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2008 Chào cờ Học sinh tập trung trớc cờ Tập đọc: Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ . I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cơng: lễ phép, nài nỉ, thiết tha; lời mẹ Cơng: Lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng ). - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Cương mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ớc của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ (3 phút) B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (1 phút) 2- Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: (14 phút) - Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. - Đoạn 2: đoạn còn lại - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b) Tìm hiểu bài.(12 phút) - Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Mẹ Cương nêu lí do và phản đối nh thế nào? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Nêu nhận xét cách trò truyện giữa hai mẹ con Cương c) Hướng dẫn đọc diễn cảm (7 phút) - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp với nội dung từng đoạn. 3- Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo viên nhận xét tiết học 2 học sinh đọc tiếp nối nhau bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - 1 học sinh khá đọc bài. - Học sinh chia đoạn: 2 đoạn - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 đoạn (2 lợt) kết hợp với luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp - 1 học sinh khá đọc bài. + Học sinh đọc thầm đoạn 1. - Cương thơng mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ dần cho mẹ. + Học sinh đọc thầm đoạn còn lại. - Mẹ xơng cho là Cơng bị ai xui, mẹ bảo nhà Cơng .. - Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha,. + Học sinh đọc thầm toàn bài. - Ba tốp học sinh đọc toàn truyện theo cách phân vai - Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ..toé lên nh khi đốt cây bông” - Học sinh phát biểu. - Học sinh về nhà tập kể câu chuyện trên và chuẩn bị bài sau. .. Toán: Tiết 41: Hai đờng thẳng song song I- Mục tiêu: Giúp học sinh - Giúp học sinh biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trước (bằng thớc kẻ và ê ke) - Học sinh tự giác học tập. II – Đồ dùng dạy – học: ê ke III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu hai đờng thẳng song song. - Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Giáo viên kéo dài hai cạnh BC và đẻC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng đã kéo dài - Giáo viên dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON vuông góc với nhau (như hình vẽ trong SGK) 2- Thực hành: Bài 1: Cho học sinh làm cá nhân. Bài 2: Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. Bài 3: Cho học sinh thảo luận nhóm ba 3- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - 1 học sinh lên bảng đo các góc của hình chữ nhật và rút ra kết luận: 4 góc đều là góc vuông. - Học sinh nhận xét : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Học sinh dùng ê ke kiểm tra lại hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C - Học sinh nêu: Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. - Học sinh vẽ vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ. - 1 học sinh khác lên bảng dùng ê ke kiểm tra lại. - Các nhóm vẽ vào phiếu học tập - Đại diện 3 nhóm vẽ vào bảng nhóm. - Học sinh nhận xét . - Các nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện 1 nhóm trình bày vào bảng nhóm. - Các nhóm nhận xét. - Cho học sinh nêu các đồ vật trong thực tế có hai đờng thẳng vuông góc. - Học sinh về nhà tìm chỉ ra các đồ vật có hai đường thẳng vuông góc. Kể chuyện Tiết 9: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: Kể về một ước mơ đẹp của em hoặc bạn bè, ngời thân. I- Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kĩ năng nói: - Học sinh chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc ngời thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2- Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy – học: - Bảng viết Đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt: + Ba hớng xây dựng cốt truyện: - Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp. - Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ. - Những khó khăn đã vượt qua, ớc mơ đạt đợc. + Dàn ý của bài KC: Tên câu chuyện - Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, ngời thân. - Diễn biến: - Kết thúc: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nêu ý nghĩa câu chuyện. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài (1 phút) 2- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài - Giáo viên gạch dới những từ ngữ “ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, ngời thân”. 3- Gợi ý kể chuyện a- Giúp học sinh hiểu các hớng xây dựng cốt truyện. - Giáo viên dán tờ phiếu ghi 3 hớng xây dựng cốt truyện. -Giáo viên dán lên bảng dàn ý KC để học sinh chú ý khi kể. - Giáo viên khen ngợi những em chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC trớc khi đến lớp. Thực hành kể chuyện a- KC theo cặp b- Thi KC trớc lớp. - Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 3- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, Khuyến khích học sinh kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và viết lại câu chuyện vào vở. - 1 học sinh lên bảng kể 1 câu huyện đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện. - Một học sinh đọc đề bài trong SGK và gợi ý 1 - 1 học sinh đọc đề bài. - Ba học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 – Cả lớp theo dõi. - 1 Học sinh đọc - Học sinh nối tiếp nhau nói đề tài KC và hớng xây dựng cốt truyện của mình, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. -Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện về ớc mơ của mình. Một vài học sinh nối tiếp nhau thi kể chuyện trớc lớp - Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời các câu hỏi của bạn. - Cả lớp dựa vào tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện để tính điểm và bình chọn bạn có câu chuyện hay hhất, bạn KC hấp dẫn nhất. - Học sinh về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe. - Chuẩn bị trớc câu chuyện Bàn chân kì diệu . Mỹ thuật Giáo viên chuyên soạn – giảng .. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thể dục: Động tác chân Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi” I- Mục tiêu: - Ôn tập 2 động tác vơn thở và tay . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi”Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II- địa điểm, phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiên: Chuẩn bị 1 còi, phấn trắng , thớc dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi. III- Nội dung và phơng pháp lên lớp. 1- Phần mở đầu (6-10 phút) - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học (1 - 2 phút). 2- Phần cơ bản (18- 22 phút) a) Bài thể dục phát triển chung ( 14 – 15 phút) - Ôn động tác vơn thở: ( 2- lần) (Mỗi lần 2 x 8 nhịp) - Ôn động tác tay (2-3 lần) - Ôn 2 động tác vơn thở và tay (2 lần) Giáo viên lầm mẫu vừa hô nhịp cho học sinh tập. Giáo viên nhận xét để nhấn mạnh u nhược điểm của học sinh. - Học động tác chân (4 – 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp) Giáo viên nêu tên và làm mẫu rồi phân tích động tác , giảng giải từng nhịp để học sinh bắt chước. - Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh b) Trò chơi vận động ( 4 –6 phút) Giáo viên tập hợp học sinh theo đội hình chơi. - Giáo viên nhắc lại cách chơi 3- Phần kết thúc: (4 – 6 phút) - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng” (1- 2 phút) - Học sinh tập và hít thở sâu. - Cán sự lên hô nhịp vừa cùng tập với các bạn. - Tập hợp học sinh theo đội hình hàng ngang thứ tự từ tổ 1, 2, 3. - Tập phối hợp cả 3 động tác vơn thở, tay chân . - Học sinh tập theo nhịp hô của giáo viên - cán sự vừa tập, vừa hô nhịp cho cả lớp tập - Học sinh tập theo nhịp hô của cán sự. - Học sinh chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” - 1 nhóm học sinh chơi thử một lần - Cả lớp cùng chơi chính thức có phân thắng thua và đa ra hình thức thởng phạt. - Tập một số động tác thả lỏng. -Đi thường hoặc đứng tại chỗ vỗ tay hát. .. Tập đọc Tiết 18: Điều ớc của vua Mi - đát. I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai, đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi- đát (từ phấn khởi, toả mãnchuyển dần sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời nhân vật (lời xin, lời cầu khẩn của vua Mi - đát; lời phán bảo oai vệ của thần Đi - ô - ni – dốt). - Hiểu ý nghĩa của các từ mới. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con ngời. II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ (3 phút) B- Dạy bài mới (32 phút) 1- Giới thiệu bài (1 phút) 2- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. a- Luyện đọc (15 phút) - Đoạn 1: Từ đầu đến không có ai trên đời sung sớng hơn thế nữa! - Đoạn 2: Tiếp theo, đến lấy lại điều ớc để cho tôi đợc sống. - Đoạn 3: Phần còn lại - Giáo viên đọc diễn cảm bài. b- Tìm hiểu bài.(12 phút) - Vua Mi- đát xin thần Đi - ô - ni – dốt điều gì? - Thạot đầu, điều ớc đợc thực hiện nh thế nào? - - Tại sao vua Mi - đát phải xin thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ớc? - Vua Mi - đát đã hiểu ra điều gì? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm (7 phút) - Hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc và thể hiện giọng đọc hợp với nội dung từng đoạn. 3- Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Cho học sinh chọn tiếng “ớc”đứng đầu, đặt tên cho truyện theo ý nghĩa. - Giáo viên nhận xét tiết học 2 học sinh đọc tiếp nối nhau đọc bài Tha chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - 1 học sinh khá đọc bài. - Học sinh chia đoạn: 3 đoạn - 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (3 lợt) kết hợp với luyện đọc từ khó: Mi - đát, Đi - ô - ni – dốt, Pác – tô ... oặc chị của em. - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đạt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi, đóng vai anh hoặc chị của em. - Học sinh đọc thầm lại gợi ý 2, hình dungcâu trả lời, giải đáp thắc mắc anh, chị có thể đặt ra. - Học sinh chọn bạn (đóng vai ngời thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp. - Thực hành trao đổi lần lợt đổi vai cho nhau. - Một số học sinh đóng vai trớc lớp. - Học sinh nhận xét - 1 học sinh nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với ngời thân. - Học sinh về nhà viết lại vào vở Toán: Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông I- Mục tiêu: Giúp học sinh biết sử dụng thớc kẻ và ê ke để vẽ đợc một hình vuông biết độ dài cạnh cho trớc. II- Đồ dùng dạy – học: Thớc kẻ và ê ke III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ ( 3 phút). 2- Bài mới (30 phút) *Vẽ hình vuông có cạnh 15 cm Thực hành: Bài 1: Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đúng mẫu nh SGK. Bài 3: Củng cố, dặn dò (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học - 1 học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 10 cm và chiều rộng 7cm - 1 học sinh lên bảng vẽ phóng to thành hình vuông có cạnh 30 cm - 1 học sinh lên đo kiểm tra lại - Học sinh trình bày lại cách vẽ + Vẽ đoạn thẳng DC=30cm + Vẽ đoạn thẳng DA vuông góc với DC tại C và lấy CD = 30 cm + Vẽ đoạn thẳng CB vuông góc với đẻC tại C và lấy CB= 30 cm + Nối A với B ta đợc hình vuông ABCD. - 1 học sinh lên bảngvẽ hình vuông có cạnh 4 dm - ở dới vẽ vào vở hình vuông có cạnh 4 cm. - Học sinh tự tính chu vi và diện tích hình vuông đó. - Học sinh nhận xét: Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là hình vuông. - Học sinh vẽ vào vở hình vuông ABCD có cạnh 5cm - 1 Học sinh lên bảng vẽ hình vuông có cạnh 3 dm. - Sau đó dùng ê ke đo hai đờng chéo của hình vuông và nhận xét: Hai đờng chéo AC và BD vuông góc với nhau. - Dùng thớc đo kiểm tra hia đờng chéo AC và BD bằng nhau. - Học sinh nêu cách vẽ. Chính tả Tiết 9: (Nghe – viết): Thợ rèn I- Mục đích, yêu cầu: Nghe – viết đúng cính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn. Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu dễ viết sai: l/n . II- Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: (3 phút) B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu (1 phút). 2- Hớng dẫn học sinh nghe viết (17) - Giáo viên đọc toàn bài thơ Thợ rèn - Giáo viên cho học sinh viết bảng con các từ dễ viết sai quai búa, bóng nhẫy, quyệt, diễn kịch, râu. Bài thơ cho các em biết gì về nghề thợ rèn. - Giáo viên đọc chính tả cho học sinh viết - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. - Chấm và chữa một số bài. - Giáo viên nhận xét chung. 3- Hớng dẫn học sinh làm bài tập (12 phút) Bài 2a: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập BT 2a - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Giáo viên dán 3 tờ phiếu lên bảng - Giáo viên chốt. 4- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. -1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết trên bảng lớp – ở dới viết bảng con đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu. Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc thầm lại bài thơ. Cần viết, chú ý những từ ngữ mà mình dễ viết sai, cách trình bày Sự vất vả và niềm vui trong lao động của ngời thợ rèn. - Học sinh viết bài - Học sinh theo dõi vào bài viết của mình, học sinh đổi vở để soát lỗi. - 1 Học sinh đọc nội dung bài tập - Học sinh chữa bài - 3- 4 nhóm học sinh tham gia chơi tiếp sức. Năm, nhà, le te, lập loè, lng, làn, lóng lánh, loe. - Học sinh nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Học sinh về nhà sửa lỗi chính tả viết sai. - Học sinh về nhà học thuộc những câu thơ trên .. Địa lí Tiết 8: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên (tiếp theo) I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác nớc, khai thác rừng). - Nêu quy trình làm ra các ản phẩm đồ gỗ. - Dựa vào lợc đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II- Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Tranh, ảnh nàh máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên (nếu có) III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3- Khai thác sức nớc Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. 4- Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. Hoạt động 2: Làm việc theo từng cặp. - Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. - Giúp học sinh xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật. Hoạt động 3: làm việc cả lớp. - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ đợc dùng để làm gì? - Kể tên các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? 5- Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Các nhóm quan sát lợc đồ hình 4, thảo luận trả lời các câu hỏi trong phiếu - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - 3 học sinh chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thuỷ điện Y – a – li trên bản đồ Địa lí thực hiện nhiên Việt Nam treo tờng. - Học sinh quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi trong phiếu học tập. - Một vài học sinh trả lời trước lớp. - Học sinh đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. - Học sinh giải thích “du canh” “du c” Học sinh liên hệ việc bảo vệ rừng hiện nay. - Học sinh trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên. . Sinh hoạt lớp Kiểm điểm các hoạt động tuần 9 I- mục tiêu - Học sinh tự nhận thấy ưu, nhược điểm của mình trong tuần vừa qua. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 9, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục Đề ra phơng hướng hoạt động cho tuần 10 II- Chuẩn bị - GV: ý kiến, ph]ơng hướng - HS: Họp tổ III- Tiến hành sinh hoạt 1- Lớp trởng đại diện lớp lên đánh giá mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần 9: về nề nếp,học tập ,thể dục, vệ sinh 2- Các tổ trởng lên đánh giá nhận xét từng thành viên của tổ mình và xếp loại thi đua theo tổ 3- Lấy ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp 4- Giáo viên bổ xung đóng góp ý kiến 5- Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần 10 Kĩ thuật Tiết 8: Khâu đột thưa (tiết 2) I- Mục tiêu: Nh tiết 1 II- Đồ dùng dạy – học: Nh tiết 1 III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột tha. - Giáo viên nhận xét và củng cố kĩ thuật mũi đột tha theo 2 bớc: + Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu + Bớc 2: Khâu đột tha theo đờng vạch dấu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh. IV- Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tình thần thái độ và kết quả học tập của học sinh - Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột tha. - Học sinh thực hành các mũi khâu đột tha đã nêu ở hoạt động 2 - Học sinh thực hành khâu các mũi đột tha. Học sinh trng bày sản phẩm thực hành. - Học sinh tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn đã cho. - Học sinh về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài khâu đột mau. Kĩ thuật: Tiết 11: Khâu đột mau ( tiếp theo) I, Mục tiêu: - Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì cẩn then. II, Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị như tiết 10. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Học sinh thực hành khâu đột mau: - Nêu lại quy trình khâu đột mau. - G.v nhắc lại một số lưu ý khi khâu. - yêu cầu thực hành khâu. - G.v quan sát, hướng dẫn bổ sung. 2.3, Đánh giá kết quả thực hành của h.s - Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm. - G.v nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của h.s. 3, Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu quy trình khâu. - H.s lưu ý. - H.s thực hành khâu. - Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm. - H.s tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Kĩ thuật Tiết 12: Khâu đường viền mép vải bằng mũi khâu đột. I, Mục tiêu: - H.s biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải) - Vật liệu, dụng cụ: 1 mảnh vải trắng ( màu) 20 x 30 cm; len hoặc sợi khác màu vải; kim khâu len; kéo cắt vải; bút chì; thước. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của h.s. - Nhận xét. 2, dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - G.v giới thiệu mẫu. - Nhận xét gì về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu? - G.v tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải? 2.3, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Hình 1,2,3,4 sgk. - Nêu các bước thực hiện. - Nêu cách gấp mép vải? - Yêu cầu thực hiện thao tác vạch đường dấu lên vải được gim trên bảng. - Yêu cầu 1 h.s thực hiện thao tác gấp mép vải. - Nhận xét. - G.v lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải ở dưới, gấp đúng theo đường dấu. - G.v hướng dẫn khâu viền đường gấp mép. 3, Củng cố, dặn dò: - Tập vạch dấu, gấp mép, khâu lược. - chuẩn bị tiết sau. - H.s quan sát mẫu. - H.s nhận xét. - H.s quan sát hình vẽ minh hoạ sgk. - H.s nêu: + Vạch dấu. + Gấp mép vải. + Khâu lược đường gấp mép vải. + Khâu viền bằng khâu đột. - H.s nêu cách gấp mép vải.: + Gấp lần 1: gấp theo đường dấu thứ nhất, miết kĩ đường dấu. + Gấp lần hai: gấp theo đường dấu thứ hai. - H.s thực hiện thao tác vạch đường dấu và gấp mép vải cho cả lớp xem. - H.s lưu ý. - H.s lưu ý chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: