Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 13

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 13

Tập đọc

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-

cốp-xki.

 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki

nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành

công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tranh ảnh Sgk

- HS: đọc bài

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
 Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-
cốp-xki.
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki 
nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành 
công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk
- HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV giảng thêm vè khinh khí cầu, tên lửa nhiều tầng, tàu vũ trụ
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Xi- ôn- cốp-xki mơ uớc điều gì?
+ Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay được?
+ Hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn-cốp-xki?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH:
+ Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì?
+ Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
+ Nguyên nhân nào giúp xi-ôn cốp-xki thành công?
- GV: Đó cũng chính là nội dung chính của đoạn 2, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk)
- GV ghi ý 3
- Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki
+ Hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm
- Thi đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em học tập gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki?
- Nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to
HSTL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to
HSTL
HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH
HS nhắc lại ý 3
HSTL
HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc
Đọc nhóm bàn
2 HS thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ
Tiết 2; Toán
Giới thiệu nhân nhấm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu
Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có 
liên quan
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học toán
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Phép nhân 27 x 11
- GV viết bảng phép tính 27 x 11
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
+ Em có nhân xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của hai phép nhân 27 x 11
- GV giảng
+ Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ số giống và khác nhau ở điểm nào?
- GV hướng dẫn HS nhân nhẩm với 11
- Yêu cầu HS áp dụng tính 41 x 11
- GV nêu VD 2: 48 x 11 
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân
- GV nhận xét và hướng dẫn cách thực hiện
- Yêu cầu HS áp dụng tính 75 x 11
3. Luyện tập 
Bài 1. HS làm miệng, giải thích cách nhẩm
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi HS lên bảng làm
 - Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn làm bài
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- BTVN: 3
HS làm bảng con
HS nêu nhận xét
HS nêu miệng
HS nêu nhận xét
HS lắng nghe
HS làm bảng con
HS làm bảng con
HS nghe
HS làm bảng con
HS nối nhau đọc kết quả và giải thích cách nhẩm
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
1 HS đọc
1 HS lên bảng
1 HS đọc
Thảo luận nhóm đôi
HS nêu miệng
Tiết 3: Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Băng bài hát Cho con ( nếu có)
- HS: Sgk, đồ dùng hoá trang để đóng tiểu phẩm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Đóng vai( BT 3, Sgk)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho cho các nhóm( dãy 1: tranh 1, dãy 2: tranh 2)
- GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phảI quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi( BT 4, Sgk)
- GV nêu yêu cầu BT 4
- GV gọi HS trình bày
- GV khen ngợi những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.
* Hoạt động 3: trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
* Kết luận chung( ghi nhớ)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Thực hiện các ND ở mục “thực hành”
Các nhóm thảo luận., đóng vai
Đại diện các nhóm lên đóng vai
Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử
Thảo luận nhóm đôi
2 nhóm trình bày
HS trình bày, giới thiệu
2 HS đọc ghi nhớ
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu lướt vặn(tiết 1)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lướt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu thêu lướt vặn. Yêu cầu HS quan sát mũi thêu ở mặt tráI và mặt phảI đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a,1b(Sgk) và TLCH:
+ Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn
+ Thế nào là thêu lướt vặn?
- GV nhận xét, bổ sung kháI niệm (Sgk)
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thật
- GV treo quy trình thêu lướt vặn. Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với quan sát các hình 2, 3,4(Sgk)
+ Nêu quy trình thêu lướt vặn?
- Yêu cầu HS quan sát H2(Sgk) để TLCH trong Sgk và so sánh cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường
- Gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng
- GV nhận xét và lưu ý HS đánh số thứ tự đúng
- Yêu cầu HS quan sát hình 3a,3b,3c(Sgk), gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- GV hướng dẫn thực hiện cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai
- Yêu cầu HS quan sát Sgk kết hợp với quan sát của GV
+ Nêu cách thực hiện các mũi thêu lướt vặn thứ ba, thứ tư thứ năm,
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác 
- Yêu cầu HS quan sát H4(Sgk)
+ Nêu cách két thúc đường thêu lướt vặn?
- GV lưu ý HS một số điểm khi hướng dẫn
- GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần 2 
+ So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa thêu lướt vặn với cách khâu đột mau?
- GV tóm tắt những điểm giống nhau, khác nhau giữa thêu lướt vặn với cách khâu đột mau
. Giống nhau: được thực hiện từng mũi khâu một
. Khác nhau: Thêu lướt văn được thực hiện theo chiều từ trái sang phải, Khâu đột mauđược thực hiện theo chiều từ phải sang trái.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn trên giấy kẻ ô li với chiều dài mũi thêu là một ô.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học- CB cho giờ sau. 
HS quan sát và TL
HS nhắc lại
HS quan sát và TL
Quan sát và TL
1 HS lên bảng thao tác
HS quan sát và TL
HS lắng nghe
Quan sát và TL
1 HS thao tác trên bảng
Quan sát và TL
HS so sánh và TL
HS lắng nghe
2 HS đọc
HS thực hành
Tiếng Việt
Ôn: Tính từ
I-Mục tiêu: HS hiểu :
-Thế nào là tính từ
-Tìm được tính từ trong đoạn văn
-Biết cách sử dụng tính từ trong khi nói hoặc viết.
II-Chuẩn bị: ND bài tập
III-Các hoạt động chủ yếu:
 1-ổn định 
 2- Kiểm tra
 Thế nào là tính từ? Cho ví dụ ?
 Đặt câu với tính từ vừa tìm được ?
 3-Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1:GV đọc và chép đoạn văn lên bảng
Tảng sáng ,vòm trời cao xanh mênh mông .Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi .Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng ,trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươI tắn .Ven rừng rải rác những cây hoa đã trổ hoa vàng,những cây vảI thiều đã đỏ ối những quả
-GV nhận xét kết luận
Bài 2: Gạch dưới tính từ trong đoạn văn sau:
Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng,vai cuộn khúc ,cánh tay ám đen khói lửa lò và bụi búa sắt . bác có đôI mắt lọt trong khuôn mặt vuông vức ,dưới rừng tóc rậm dày ,đôi mắt trẻ to ,xanh trong ngời như thép
-GV đọc và chép đề lên bảng
-NX chốt lại lời giải đúng 
-HS đọc lại đoạn văn
-HS viết các tính từ có trong đoạn văn
-Phân biệt các tính từ có ý nghĩa gì?
-HS nêu ,lớp nhận xét
-HS đọc đoạn văn và yêu cầu 
-HS ghi lại các tính từ 
-HS lên bảng gạch chân các tính từ có trong đoạn văn
-Lớp nhận xét bổ sung
 4-Củng cố –Dặn dò :
 Chốt lại nội dung chính –Dặn về học bài 
 Chuẩn bị giờ sau	
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí -nghị lực
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ 
điểm Có chí thì nên
 - Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
 - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ.
 - Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên. Câu văn đúng ngữ 
pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV chia nhóm 4 HS phát bảng phụ cho 2 nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ
- Gọi các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
- GV kết luận từ đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được theo hàng ngang
- Hướng dẫn lớp nhận xét, sửa lỗi
 Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì?
+ Bằng  ... Giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS khởi động
2. Phần cơ bản
a) Trò chơi: chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức
b) Bài TD phát triển chung
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài TD phát triển chung ( 2 lần)
+ Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2: chia tổ tập luyện
- Ôn toàn bài: 2 lần
3. Phần kết thúc
- Cho HS tập một số động tác rhả lỏng
- GV hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá kêt quả giờ học
- Giao BTVN
5phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
10 phút
15 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Củng cố về đổi các đon vị đo khối lượng, diện tích dã học
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ
- - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. GV chép bảng từng phép tính, yêu cầu HS làm miệng và nêu cách chuyển đổi
Bài 2. Yêu cầu HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng thực hiện và nêu cách đặt tính 
Bài 3. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Gọi 3 HS lên bảng
- Nhận xét nêu cách làm
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Để biết được sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu lít nước chúng ta phảI biết gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài, yêu cầu HS nêu cách giải khác
Bài 5.Gọi HS nêu cách tính hình vuông
+ Gọi cạnh của HV là a thì diện tích của HV tính thế nào?
- GV hướng dẫn HS xây dụng công thức tính diện tích HV: S = a x a
- GV hướng dẫn HS làm phần b và cho HS về nhà làm
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 5b
HS nêu miệng
Lớp làm bảng con,3 HS lên bảng
HSTL
Tiến hành làm bài
3 HS làm bảng lớp
2 HS đọc
Tóm tắt ra nháp, 1 HS lên bảng
HSTL
Lớp làm vở
Chữa bài
1 HS nhắc lại
HSTL
áp dụng công thức tính
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết được người dân ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. ĐBBB là nơI dâ cư tập trung đông đúc nhất cả nước
 - Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB nhận ra sự thíh ứng của con người với thiên nhiên ở ĐBBB thông qua cách xây nhà ở.
 - Biết tìm hiểu các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh.
 - Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐBBB.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Người dân vùng ĐBBB
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn. Yêu cầu HS đọc mục 1 Sgk và kiểm tra lại ác thông tin và sửa lại cho đúng
- Gọi 3 HS lên bảng điền nhanh vào chỗ trống
- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời miệng
+ Từ BT trên, em có nhận xét gì về người dân ở ĐBBB?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về nơI ở của người dân ĐBBB
* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng về đặc điểm nhà ở, làng xóm của người dân ĐBBB
- Gọi HS đọc to nội dung yêu cầu trước lớp
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH vào giấy
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng 
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ý. GV điền vào bảng các ý trả lời đúng
- GV nhận xét , treo H2,3,4 và giới thiệu: Đây là một số hoạt động tiêu biểu của người dân ĐBBB
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét về trang phục truyền thống của nam và nữ
* Hoạt động 4: Giới thiệu về lễ hội ở ĐBBB
- GV phát bảng phụ cho 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm kể tên các lễ hội ở địa phương và nêu rõ tên lễ hội, địa phương tổ chức, thời gian tổ chức
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, đại diện nhóm trình bày
- GV nêu thêm một só lễ hội
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- GV nhận xét giờ học
HS suy nghĩ TL
3 HS lên làm nhanh
3 HS TL miệng
HS quan sát và giới thiệu
HS theo dõi
1 HS đọc
Tiến hành thảo luận
Đại diện 2 nhóm trình bày
Các nhóm TL theo yêu cầu của Gv
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu của GV
Các nhóm treo bảng phụ, đại diện trình bày
2 HS đọc
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai( 1075-1077)
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lược lần thứ hai.
 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
 - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta
II. Đồ dùng dạy học
- GV: lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt, phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2 Nội dung bài
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Năm 1072rồi rút về nước
- GV giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt
+ Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì?
+ Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
+ Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quan sang đánh Tống có tác dụng gì?
- GV kết luận hoạt động 1
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông như Nguyệt
- GV treo lược đồ, sau đó trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn HS nhớ và xây dựng diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống 
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quan Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Lực lượng của quân Tống sang xâm lược nước ta như thế nào? do ai chỉ huy?
+ Trận quyết đấu giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? nêu vị trí quan giặc và quan ta trong trận đấu này?
+ Kể lai trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe.
- GV gọi đại diện HS trình bày trước lớp.
* Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
- Yêu cầu HS đọc Sgk từ sau ba thánggiữ vững
+ Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lược lần thứ hai?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được thắng lợi vẻ vang ấy?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV giới thiệu bài thơ nam quốc sơn hà, sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ đó
+ Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- GV giảng
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau. 
HS đọc thầm
HS Lắng nghe
HSTL
Quan sát lắng nghe
HSTL
2 HS dựa vào câu hỏi trình bày cho nhau nghe
2 HS trình bày trước lớp
HS đọc thầm, 1 HS đọc to
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp đọc đồng thanh
HS phát biểu ý kiến
Toán
Ôn tập
 - Củng cố về đổi các đon vị đo khối lượng, diện tích dã học
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ
- - HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 1-ổn định 
 2-Kiểm tra:
Nêu các đơn vị đo diện tích đã học
Đổi 5m26cm2= cm2
 3-Bài mới : GT+GĐB
Các bài tập trong vở BTT4/1 cho HS tự làm
Bài 1:HS tự làm sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
 GV kiểm tra một số HS yếu –HS nêu cách làm
 GV sửa chữa sai sót cho các em
Bài 2:Cho HS tự đặt tính và tính 
GV đặc biệt chú ý các em yếu
-GV gọi một số HS yếu lên bảng làm bài 
-Lớp tự làm vào vở
-NX chữa bài
Bài 3:HS tự làm –Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra nhau 
-GV kiểm tra một vài HS
Bài 4: HS tự đọc đề và giải bài toán 
 -Chỉ yêu cầu các em giải bằng một cách 
-Gọi HS đọc lời giải 
 -Lớp nhận xét chữa bài
 -GV kết luận lời giải đúng
 Bài 5:Cho HS tự làm bài 
 -GV thu một số vở chấm và nhận xét
 4-Củng cố –Dặn dò
 Nhận xét giờ – Dặn về xem lại BT và chuẩn bị giờ sau
 Kĩ thuật
Ôn thêu lướt vặn
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lướt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: :
+ Nêu đặc điểm của đường thêu lướt vặn
+ Thế nào là thêu lướt vặn?
- GV nhận xét, bổ sung 
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu lướt vặn
* Hoạt động 2
+ Nêu quy trình thêu lướt vặn?
- Gọi HS lên bảng vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng
- GV nhận xét và lưu ý HS đánh số thứ tự đúng
- Gọi HS nêu cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- GV hướng dẫn thực hiện cách bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, thêu mũi thứ hai
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác 
+ Nêu cách két thúc đường thêu lướt vặn?
- GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần 2 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn trên 
Vải
-GV QS giúp đỡ HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học- CB cho giờ sau. 
HS TL
HS quan sát
HS nêu
-HS lên bảng vạch dấu đường thêu
HS nêu
HS quan sát
Quan sát và TL
-HS đọc
-HS thực hành thêu lướt vặn 
Sinh hoạt
Tuần 13
I-Mục tiêu
-HS thấy được ưu nhược điểm của mình và lớp trong tuần 
-Có phương hướng hoạt động trong tuần tới
-GD tinh thần đoàn kết trong tập thể 
II-Chuẩn bị; -GV :ND sinh hoạt 
	-HS :Tự kiểm điểm hoạt động của bản thân trong tuần
III-Các hoạt động chủ yếu:
	1-ổn định 
	2-Tiến hành sinh hoạt
HĐ của thầy
HĐ của trò
GV cho lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 
-Cho các tổ tự báo cáo
-Lớp trưởng tổng hợp chung để báo cáo trước lớp
-GV nhận xét chung ,nhắc nhở HS những điều cần thiết 
-GV và HS cùng bàn bạc để đưa ra phương hướng hoạt độngcho tuần tới
-Lớp trưởng cho các tổ tự kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt hoạt động như:
+ Nề nếp
+ Học tập 
+Đạo đức 
+LĐ-VS
-Phương hướng hoạt động tuần 14
+Rèn HS yếu về toán 
+Rèn HS yếu về chữ viết 
Phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm đưa lớp đi lên

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 13.doc