Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 21

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 21

Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của địa phương. Đọc trôi

chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc

đúng các số chỉ thời gian, nhận giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và

những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.

Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

 - Hiểu các từ khó trong bài: Anh hùng lao động. tiện nghi, cương vị, cục

Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giảI thưởng

Hồ Chí Minh,

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùnh lao động Trần Đại Nghĩa đã có

những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền

khoa học trẻ của đát nước.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tranh chân dung Trần đại Nghĩa, Sgk, bảng phụ

 

doc 40 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thư hai ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Anh Hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của địa phương. Đọc trôi 
chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc 
đúng các số chỉ thời gian, nhận giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và 
những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ khó trong bài: Anh hùng lao động. tiện nghi, cương vị, cục 
Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, quốc phòng, huân chương, giảI thưởng 
Hồ Chí Minh,
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùnh lao động Trần Đại Nghĩa đã có 
những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền 
khoa học trẻ của đát nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh chân dung Trần đại Nghĩa, Sgk, bảng phụ
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước
- GV giảng
- Gọi HS nêu ý 1
- GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, 3, TLCH:
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
+ Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” ngiã là gì?
- GV giảng
+ Giáo sư Trần đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
+ Đoạn 2 và đoạn 3 cho em biết điều gì?
- GV ghi bảng ý 2
- GV chuyển đoạn và yêu cầu HS đọc đoạn 4, TLCH:
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần đại Nghĩa như thế nào?
- GV giảng: Giải thưởng Hồ Chí Minh,
+ Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn lao như vậy?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- GV ghi bảng ý 3
- GV giảng
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm ý chính của bài
- Gọi HS phát biểu, nhận xét, chốt ý đúngvà ghi bảng nội dung chính của bài
c) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS nối nhau đọc bài
+ Theo em, để làm nổi rõ chân dung của anh hùng lao động Trần đại Nghĩa chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
+ Nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào để làm rõ được nhân cách và tài năng của anh hùng Trần đại Nghĩa?
- GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm ( Gv đọc mẫu, gọi HS đọc, luyện đọc theo cặp )
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước bài bè xuôi sông La.
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
Lắng nghe
HS phát biểu
1 HS nhắc lại
2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
Nối nhau TL
Lắng nghe
TL
1 HS nhắc lại ý 2
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, TLCH
Lắng nghe
TL
1 HS nhắc lại ý 3
Lắng nghe
1 HS đọc, tìm ý chính
Nối nhau phát biểu
4 HS nối nhau đọc bài
HS nêu cách đọc
Quan sát, lắng nghe
1 HS đọc, luyện đọc theo nhóm đôi
Thi đọc theo 2 dãy
Toán
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản)
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ- Nêu tính chất cơ bản của phân số 
2.Bài mới :GT+GĐB
a.Thế nào là rút gọn phân số 
-GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a phần bài học 
-Cho HS nhận xét về hai phân số 
-GV giới thiệu :phân số đã rút gọn thành 
-GV kết luận cho HS nhắc lại nhận xét 
-HD,cho Hs rút gọn phân số 
-Giới thiệu phân số tối giản 
-Cho Hs làm vào bảng con 
Nhận xét chữa bài 
-Cho Hs nêu các bước rút gọn phân số
2.Thực hành 
Cho Hs tự làm và chữa lần lượt các bài 1,2,3
Khi rút gọn có những bước trung gian không nhất thiết HS phải làm giống nhau 
-HS tự tìm cách giải quyết vấn đề ,giải thích căn cứ vào đâu mà giải quyết như thế 
-Chẳng hạn từ = =
-HS nhận xét =
KL: Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho 
-HS rút gọn phân số 
-HS nhận xét và kết luận về phân số tối giản 
-Tương tự HS rút gọn phân số 
-KL :SGK
Hs tự làm vào vở 
Một số HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét chữa bài 
4.Củng cố –Dặn dò : Nhận xét giờ 
Dặn về xem lại BT ,chuẩn bị giờ sau 
Đạo đức
Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu: Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi 
người xung quanh.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sông văn 
minh. đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình 
với những người cư sử bát lịch sự.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ chép nội dung BT 2,3
- HS: Thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may ( trang 31, Sgk)
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi 1,2
- GV kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1, Sgk )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 3, Sgk )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, không nói tục, chửi bậy.
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ
+ Gõ cửa bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xté giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
Các nhóm HS làm việc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Các nhóm HS thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ ung
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Toán 
ÔN Rút gọn phân số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách thực hiện rút gọn phân số( trường hợp các phân số đơn giản)
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ- Nêu tính chất cơ bản của phân số 
2.Bài mới :GT+GĐB
a.Thế nào là rút gọn phân số 
Cho HS tự làm các BT trong SBT
-HD,cho Hs rút gọn phân số ,,
-Giới thiệu phân số tối giản 
-Cho Hs làm vào vở BT 
Nhận xét chữa bài 
Cho Hs tự làm và chữa lần lượt các bài 1,2,3
Khi rút gọn có những bước trung gian không nhất thiết HS phải làm giống nhau 
-HS trả lời và tự lấy ví dụ để rút gọn phân số 
-HS tự làm các BT trong vở BT toán 4/2 trang 20
-Tương tự HS rút gọn phân số 
-Cho HS tìm các phân số tối giản ở BT 3và giải thích tại sao đó lại là phân số tối giản ?
Hs tự làm vào vở 
Một số HS làm trên bảng lớp 
Nhận xét chữa bài 
4.Củng cố –Dặn dò : Nhận xét giờ
Dặn về xem lại BT ,chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết đẻ lắp cáI đu.
 - Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cáI đu đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu cái đu lắp sẵn
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
-Cho HS QS từng bộ phận và hỏi :
+Cái đu gồm những bộ phận nào ?
-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế 
*HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV HD lắp cái đu theo qui trình trong SGK để HS quan sát 
a.HD chọn chi tiết 
-GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại 
-Trong khi HD có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu 
b.Lắp từng bộ phận 
-Lắp giá đỡ đu :GV có thể hỏi :
+Để lắp được giá đỡ đu cần những chi tiết nào 
+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì ?
-Lắp ghế đỡ đu 
-Lắp trục đu vào ghế :Cho Hs quan sát hình 4-SGK ,sau đó gọi 1em lên lắp ,GV nhận xét uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh 
c.Lắp ráp cái đu :Kiểm tra sự dao động của cái đu 
GV lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu
d.HD HS tháo các chi tiết 
-Tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo rời chi tiết 
-Tháo xong xếp gọn chi tiết vào hộp 
-HS quan sát 
-HS trả lời
HS nghe
HS quan sát qui trình lắp cái đu trong SGK
HS chọn chi tiết 
-2HS lên chọn chi tiết 
HS trả lời 
HS quan sát và lên lắp 
HS có thể thực hành lắp theo 
-HS quan sát và tháo dỡ các chi tiết 
4.Củng cố –Dặn dò 
Nhận xét giờ –Dặn chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày tháng năm 2008
Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào
I. Mục tiêu
 - Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
 - Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể Ai thế nào?
 -Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?. Yêu cầu lời văn chân thật, 
câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép sẵn câu văn phần nhận xét, BT 1.
- HS: Giấy, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu VD
Bài 1,2. Gọi HS đọc đoạn văn ở BT 1 và gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm,.
+ Trong đoạn văn những câu nào thuộc kiểu câu kể Ai Làm gì?
- GV giảng thêm để HS phân biết hai loại câu kể
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu hỏi cho các từ gạch chân màu đỏ
- Gọi HS trình bày. Gv nhận xétvà gọi HS bổ sung
+ Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung ?
Bài 4. Gọi HS đọc nội dung yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV gạch chân các từ chỉ sự vật HS tìm được.
- Nhận xét, kết luận câu đúng.
 ...  trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS quan sát một số cây ăn quả quen thuộc và lập dàn ý miêu tả theo bố cục của bài văn miêu tả cây cối
- Gọi HS nêu tên một số loài cây ăn quả quen thuộc.
- Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở BT
- Gọi HS nêu dàn ý , yêu cầu HS nhận xét, chữa bài 
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối. 
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, trao đổi, thảo luận làm BT
3 HS nối nhau trình bày
Nhận xét câu TL của bạn
1 HS đọc
Lớp đọc thầm, trao đổi nhóm đôi
HS nối nhau phát biểu
Lắng nghe
HSTL và làm vào vở BT
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm, trao đổi nhóm bàn
HS phát biểu, bổ sung
1 HS đọc
 lắng nghe GV hướng dẫn
Nối nhau nêu miệng
Lập dàn ý cá nhân
2 HS nhận xét, chữa bài
 Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân- Trò chơi : Lăn bóng
I. Mục tiêu
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được 
động tác ở mức độ tương đối chính xác.
 - Trò chơi: lăn bóng. Yêu cầ biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ 
tương đối chủ động. 
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Lăn bóng. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơI một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu. - GV hệ thống bài học - Giao BT về nhà.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x 
x x x *
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( trường hợp đơn giản).
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Cho HS qui đồng mẫu số hai phân số trường hợp mẫu số của phân số nọ chia hết cho mẫu số của phân số kia
2.Bài mới : GT+GĐB
Bài 1:Cho HS làm bài từ phần a đến phần b rồi chữa bài 
GV nhận xét kết luận 
Bài 2:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Gv gọi HS lên bảng làm 
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3: HD HS làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu 
Cho Hs nêu nhận xét để biết cách qui đồng mẫu số 3 phân số 
Nhận xét kết luận 
-HS làm bài 
Hs nêu cách làm 
Lớp nhận xét 
-Hs lên bảng làm ,lớp làm bài vào vở 
Hs nêu cách làm 
Hs nhận xét 
HS tự làm theo mẫu 
-HS rút ra nhận xét về cách qui đồng mẫu số 3 phân số 
-HS lên bảng làm ,lớp làm bài vào vở 
Nhận xét chữa bài 
4.Củng cố –Dặn dò 
Nhận xét giờ –Dặn về xem lại BT chuẩn bị giờ sau
 Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: trồng lúa nước và nuôi - đánh bắt thuỷ sản.
 - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên.
 - Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếng của địa phương. 
 - Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk, nội dung các sơ đồ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1:Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và TLCH:
+ Dựa vào đặc điểm về tự nhiên của ĐBNB, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV kết luận: nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu Sgk và thể hiện quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu.
- Nhận xét câu TL của HS
* Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Gọi HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của ĐBNB.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, TLCH:
+ Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân ĐBNB?
- Nhận xét câu TL của HS
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thi kể tên các sản vật của ĐBNB
- GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB trong thời gian 3 phút.
- GV tổ chức cho HS chơi
- Yêu cầu HS liên hệ giải thích được vì sao ĐBNB lại có nhiều sản vật đặc trưng
- GV nhận xét trò chơi
- Yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ ( bảng phụ)
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Các nhóm tiếp tục thảo luận
Nhận xét, bổ sung
1 HS nêu miệng
Thảo luận
HS nối nhau TL
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Đại diện hai dãy thi làm tiếp sức
Giải thích
1 HS dựa vào sơ đồ trình bày kiến thức đã học
 Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết:
 - Hoàn cảnh ra đời của nhà Hạu Lê. 
 - Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí 
đất nước tương đối chặt chẽ.
 - Nêu được những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là 
công cụ để quản lí đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê, phiếu học tập cho HS, tranh minh hoạ 
Sgk
- HS: Học và CB bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Sơ đồ của nhà nước Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH:
+ Nhà Hậu Lê ra đờu vào thời gian nào? Ai làn người thành lập? đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- GV: Vậy, cụ thể việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê.
- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng cho HS .
+ Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ số 1, và nội dung Sgk hãy tìm những sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao?
* Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và hỏi:
+ Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
+ Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức?
- GV giảng: Gọi là BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức( 1470-1497)
+ Nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
+ Theo em, với những nội dung cơ bản như trên, bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đát nước?
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- CB cho giờ sau.
HS đọc thầm Sgk
Nối nhau TLCH của GV
HS quan sát sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại sơ đồ.
HS cùng tìm hiểu, trao đổi với nhau và TL
HS đọc Sgk và TL
HS trả lời theo ý hiểu
Lắng nghe
HS đọc Sgk và TL
Lắng nghe
Toán
ÔN TậP
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ( trường hợp đơn giản).
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV :BT phù hợp với 3 đối tượng HS 
- HS: Vở BT T4/2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Cho HS qui đồng mẫu số hai phân số trường hợp mẫu số của phân số nọ chia hết cho mẫu số của phân số kia
2.Bài mới : GT+GĐB
Các BT trong vở BT cho HS tự làm sau đó cho các em đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
Bài 1:Cho HS làm bài từ phần a đến phần b rồi chữa bài 
GV nhận xét kết luận 
Bài 2:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Gv gọi HS lên bảng làm 
Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3: HD HS làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số theo mẫu 
Cho Hs nêu nhận xét để biết cách qui đồng mẫu số 3 phân số 
Nhận xét kết luận 
Gv thu một số vở chấm nhận xét 
-HS làm bài 
Hs nêu cách làm 
Lớp nhận xét 
-Hs lên bảng làm ,lớp làm bài vào vở 
Hs nêu cách làm 
Hs nhận xét 
HS tự làm theo mẫu 
-HS rút ra nhận xét về cách qui đồng mẫu số 3 phân số 
-,lớp làm bài vào vở 
Gọi Hs lên bảng làm 
Nhận xét chữa bài 
4.Củng cố –Dặn dò :
Nhận xét giờ –Dặn về xem lại Bt chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật 
ÔN Lắp cái đu
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết đẻ lắp cáI đu.
 - Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cáI đu đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu cái đu lắp sẵn
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
*HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
GV HD lắp cái đu theo qui trình trong SGK để HS quan sát 
a.HD chọn chi tiết 
b.Lắp từng bộ phận 
-Lắp giá đỡ đu :
-Lắp ghế đỡ đu 
-Lắp trục đu vào ghế :
 c.Lắp ráp cái đu :Kiểm tra sự dao động của cái đu 
GV cho HS lắp cái đu theo qui trình trong SGK
GV quan sát giúp đỡ HS yếu 
d.HD HS tháo các chi tiết 
-Tháo rời từng bộ phận rồi mới tháo rời chi tiết 
-Tháo xong xếp gọn chi tiết vào hộp 
-HS quan sát 
-HS trả lời
HS nghe
HS quan sát qui trình lắp cái đu trong SGK
HS chọn chi tiết 
HS có thể thực hành lắp cái đu theo qui trình trong SGK
-HS quan sát và tháo dỡ các chi tiết 
4.Củng cố –Dặn dò :
Nhận xét giờ – Dặn về tập lắp cái đu

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc