Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 25

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 25

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai, dõng dạc. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Ca ngợi hành động dũng cảm của Bắc sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược.

II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần LĐ

III. Các hoạt động chủ yếu 1. Ổn định

 2. Kiểm tra.

- HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá và TLCH

3. Bài mới: gt +gđb

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai, dõng dạc... Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Ca ngợi hành động dũng cảm của Bắc sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác bạo ngược.
II. Chuẩn bị: 	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần LĐ
III. Các hoạt động chủ yếu	1. ổn định 
	2. Kiểm tra.
- HS đọc thuộc lòng bài: “ Đoàn thuyền đánh cá và TLCH
3. Bài mới: gt +gđb
 1. Luyện đọc
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
Đọc 3 lượt. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Chú ý đọc đúng câu hỏi
- HS luyện đọc theo cặp - 1-2 HS đọc cả bài
Đ1: 3 dòng đầu: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
Đ2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển.
Đ3: Tên cướp bị khuất phục
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Giọng rõ ràng, dứt khoát
 2. Tìm hiểu bài
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
-HS trao đổi và trả lời câu hỏi
- Lời nói và cử chỉ của bắc sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối ngịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Ly khất phục được tên cướp biển hung hãn. Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho
H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- ý nghĩa: Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng đối với cái xấu, cái ác.
 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- 1 tốp 3 HS đọc truyện theo cách phân vai
- Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng lời nhân vật
- GV HD học sinh cả lớp đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
“Chúa tàu chừng mắt......... sắp tới”
4-Củng cố –Dặn dò:Nhận xét giờ,dặn về đọc bài chuẩn bị giờ sau
Toán(ôn)
ÔN tập về cộng trừ phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số .
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II. Chuẩn bị: 	- Nội dung bài giảng + SGK
	- Xem trước bài tập phần LTC
III. Các hoạt động chủ yếu: 	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Muốn trừ hai phân số khác MS ta làm thế nào ?
3. Bài mới: gt + gđb
 Bài 1: GV gọi HS phát biểu cách cộng trừ hai phân số khác MS
- Cho HS tự làm vở, gọi 2 HS lên bảng làm. GV cùng lớp kiểm tra cách làm và kết quả.
 Bài 1: Tính 
 Bài 2: Cách làm tương tự
H: Muốn thực hiện các phép tính 
1+ và ta phải làm thế nào ? 
- Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng tính – lớp nhận xét.
 1 
 Bài 3: Đây là dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính gọi HS nêu cách tìm.
- Số hạng chưa biết của 1 tỏng
- Số bị trừ số trừ chưa biết.
Cho HS làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng làm bài – lớp nhận xét, chữa bài
 Bài 3: Tìm x
 Bài 4: Cho HS tự làm bài vào vở
2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 4: Tính = cách thuận tiện
 =
 =
 Bài 5: Cho HS tự làm bài vào vở. 
Gọi HS lên bảng chữa bài
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
 Bài 5: Số HS học tin học và tiếng Anh là: 
 Đáp số : số HS
 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
 Dặn về xem lại BT – Chuẩn bị giờ sau
Đạo đức
 ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thực hành các kĩ năng đạo đức đã được học từ đầu kì II như : Lịch sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng, biết ơn người lao động.	- Rèn luyện các hành vi đạo đức tốt cho HS
- HS có những thói quan và hành vi đạo đức tốt 
II. Chuẩn bị: - Các tình huống
	 - Học sinh: Dụng cụ sắm vai
III. Các hoạt động chủ yếu: 	- ổn định
	- Kiểm tra 
	1. Vì sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn người LĐ
	2. Tại sao chúng ta cần lịch sự với mọi người
	3. Tại sao chúng ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
	HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
3. Bài mới : gt + gđb
- Giáo viên cho HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu kì II
1. Kính trọng, biết ơn người lao động
- GV nêu tình huống cho HS thảo luận mỗi bài GV đưa ra một tình huống. HS giải quyết tình huống (thảo luận nhóm và giải thích tại sao lại giải quyết như vậy?)
2. Lịch sự với mọi người
3. Giữ gìn các công trình công cộng
- GV đưa ra tình huống 
- Cho HS sắm vai giải quyết các nhóm thảo luận và lần lượt đóng vai – giải quyết tình huống
	Nhận xét, bình chọn nhóm có phương án giải quyết tình huống tốt nhất.
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về ôn bài – Chuẩn bị giờ sau.
Tiếng việt
Ôn: Câu kể: ai là gì ?
I. Mục tiêu
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập
Bài tập phù hợp 3 đối tượng HS
HS: Làm tốt BT đã cho về nhà
III. Các hoạt động chủ yếu:	2. ổn định
	2. Kiểm tra
	- Nêu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì ?
	Cho ví dụ: 
3. Bài mới : gt + gđb
 Bài 1: GV nêu yêu cầu và chép lên bảng.
 Bài 1: Gạch dưới chân câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của chúng .
Gọi HS lên bảng gạch chân
- Trả lời tác dụng của mỗi câu đó
- Lớp nhận xét, bổ sung, GV kết luận
Đây là chú bồ Nông Cứ đêm đêm, khi giờ gợn hiu hiu, chú bồ Nông lại ra đồng làm việc. Bắt được con mồi nào, chú cũng cho vào cái túi gần miệng. Túi của Bồ Nông dùng vào nhiều việc lắm . Nó là chiếc nưới. Nó cũng là cái dậm, cái nơm bắt cá
 Bài 2: Cho HS viết vào vở, GV thu, chấm một số bài
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS
- HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
 Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu gt về các bạn trong tổ em (trong đó có dùng kiểu câu Ai là gì? để giới thiệu hoặc nêu đánh giá, nhận định về các bạn.
a.
b.
- Dấu gạch ngang T1
- Dấu ...................T2
- Các dấu gạch ngang
Củng cố . Dặn dò: Nhận xét giờ
Dặn về học bài – chuẩn bị bài sau.
Toán(ôn)
ÔN Tập về phép cộng trừ phân số(tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về kĩ năng cộng, trừ phân số , tìm phân số chưa biết
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II. Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập phù hợp 3 đối tượng HS
	- HS: Làm tốt bài tập đã cho về nhà
III. Các hoạt động chủ yếu: 	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Muốn trừ hai phân số khác MS ta làm thế nào ?
- Tìm số hạng chưa biết, SBT,ST chưa biết ta làm thế nào ?
3. Bài mới: gt + gđb
 GV chép BT lên bảng – HS làm vào vở
 Bài 1: HS làm vở
Gọi HS lên bảng làm
- HS nêu cách làm
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
- HS nêu cách tính giá trị bt
 Bài 1: 
 Bài 2: HS nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. HS làm vở. Gọi HS lên bảng làm
 Bài 2: Tìm x
 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ 
 Dặn về xem lại BT – Chuẩn bị giờ sau
Thể dục
phối hợp chạy – nhảy – mang – vác – trò chơi: 
chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
I. Mục tiêu:
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
- Rèn luyện sức khoẻ, sự nhanh nhẹn hoạt bát cho các em
II. Chuẩn bị: 	- Sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	- Còi, dụng cụ tập luyện và trò chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
 1. Phần mở đầu
6-10phút
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
1 phút
- Tập bài thể dục phát triển chung
3 phút
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
 2. Phần cơ bản: 
18 – 22p
 a. Bài tập RLTT cơ bản
8-10 ph’
- Tập phối hợp chạy, nhảy, mang vác
- GV H.dẫn cách tập luyện bài tập
- HS thực hiện thử một số lần
- Tiến hành thi đua giữa các tổ
 b. Trò chơi vận động
8-10ph’
- Trò chơi: Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
+ GV nêu tên trò chơi
+ Nhắc lại cách chơi
+ Chia tổ tập theo khu vực đã phân công
+ Hướng dẫn HS chơi: chơi thử
chơi chính thức: có tính số lần ném bóng vào rổ
+ Thi ném bóng vào rổ
 3. Phần kết thúc
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu
- GV cùng HS hệ thống bài
- Thi giữ các tổ
4. Củng cố . Dặn dò: Nhận xét giờ
Dặn về nhà tập 
Thứ ba ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?
Xác định được CN trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? 
từ những CN đã cho
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS.
II. Chuẩn bị:- Bốn băng giấy mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ?
	 - 2 tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn BT1, 4 băng giấy viết từ cột A
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Cho HS tìm câu kể Ai là gì ? xác định VN trong câu
3. Bài mới: gt + gđb
 1. Phần nhận xét:
- 1 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm làm bài vào vở
- Lần lượt thực hiện các yêu cầu trong sách giáo khoa, phát biểu ý kiến
- Xác định những câu nào là câu kể Ai là gì ?
- Vì sao đó lại là câu kể Ai là gì ?
- GV ghi sẵn các câu kể Ai là gì ?
đó lên bảng
- 4 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN trong mỗi câu
- Lớp làm vở
H: CN trong câu kể Ai là gì ?
a. Ruộng rẫy/... .
có tác dụng gì ? (chỉ sự vật được gt, nhận định ở VN)
Cuốc cày/......
H: CN trong các câu trên do TN nào tạo thành ?
- Do DT hoặc cụm DT tạo thành
H: CN trả lời cho câu hỏi gì ? 
- TL cho câu hỏi Ai ? cái gì ? Con gì?
 2. Phần ghi nhớ.
* Ghi nhớ: SGK
- GV ghi bảng – 3, 4 HS đọc 
 3. Luyện tập.
 Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài. Từng HS thực hiện yêu cầu trong SGK
 Bài 1 : Tìm các câu kể Ai là gì ?
XĐ CN của câu
- GV phát phiếu cho 1 số HS
- HS phát biểu ý kiến – GV mời HS làm trên phiếu đứng dán phiếu lên bảng, trình bày kết quả.
Lưu ý : 
Câu vừa buồn .........
CN do 2 tính từ ghép lại với nhau bằng các quan hệ từ tạo thành.
 Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HD: Các em thử ghép lần lượt từng
 TN ở cột A với TN ở cột B tạo ra câu theo yêu cầu
- Giáo viên ghi ra 2 phiếu giống nhau cho 2 em lên nối
- Cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng
Nhóm nào xong trước, đúng sẽ thắngq
- Chốt lại lời giải đúng 
- HS đọc lại kết quả bài làm
 Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
GV gợi ý: Các TN cho sẵn là CN 
Tìm TN thích hợp đóng vai trò VN
H: Cần đặt câu hỏi như thế nào để tìm VN
Đạt câu hỏi : là gì ? (là ai ?) 
Cho HS làm miệng
4. Củng cố . Dặn dò
Dặn về học bài, chuẩn bị giờ sau.
Kể chuyện
những chú bé không chết
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại được chuyện
- Hiểu nội dung, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết  ...  tiêu biểu của các thành phố này 
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam 
- Lược đồ trống Vệt Nam treo tường
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định 
2.Kiểm tra
Tìm những dẫn chứng thể hiện TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế khoa học văn hoá của đồng bằng sông Cửu Long ?
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:Làm việc cả lớp 
Cho HS lên bảng chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ,sông Hồng,sông Thái Bình,sông Tiền,sông Hậu,sông Đồng Nai trên bản đồ Việt Nam
-Gv nhận xét cho điểm
-Gọi lần lượt từng HS lên bảmg điền các địa danh đó lên bản đồ trống Việt Nam(các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK)
-Gv nhận xét cho điểm 
HĐ2:Làm việc theo nhóm 
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập (theo câu hỏi 2 trong SGK)
-Gv kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng 
HĐ3:Làm việc cá nhân 
-cho Hs tự làm câu hỏi 3 trong SGK
-Cho Hs trình bày kết quả trước lớp
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Từng HS mỗi em lên bảng chỉ một địa danh 
-Lớp nhận xét bổ sung
-Lần lượt mỗi em lên bảng điền một địa danh 
-Lớp nhận xét 
-HS làm việc theo nhóm 4 em 
HS tự điền vào phiếu học tập 
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
-HS điền kiến thức vào bảng
--HS làm câu hỏi 3 trong SGK
-HS trình bày kết quả trước lớp
4.Củng cố –Dặn dò:Nhận xét giờ
Dặn về học bài .Chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng
I.Mục tiêu :-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng 
-Lắp được từng bộ phận và lắp được xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe đẩy hàng 
II.Chuẩn bị :Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động chủ yếu : 1.ổn định 
2.Kiểm tra:Sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu 
-GV cho HS quan sát xe đẩy hàng đẫ lắp sẵn 
-GV HD HS quan sát từng bộ phận và nêu câu hỏi :Để lắp được xe đẩy hàng em cần có mấy bộ phận ?
GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a,GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cho HS chọn các chi tiết để lắp xe đẩy hàng và đẩy vào nắp hộp theo từng loại.
-GV cho HS đoc nội dung trong SGK và gọi một vài em lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng theo SGK.
b) Lắp từng bộ phận 
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2- SGK)
-Trước khi chọn một HS lên lắp bộ phận này, GV đưa câu hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? (Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe).
-GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho toàn lớp quan sát. 
* Lắp tầng trên của giá đỡ (H.3-SGK)
-GV lắp các bước theo SGK. Trong khi lắp, GV cần lưu ý của các lỗ khi lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. 
* Lắp thành xe, càng xe, trục xe (H.4-SGK) 
HS quan sát hình 4 (SGK), gV cho 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. GV và HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c)lắp ráp xe đẩy hàng
GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi học sinh thực hiện một vài bước lắp trong quy trình.
-GV kiểm tra sự hoạt động của xe.
d)GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành như bài trước.
-HS quan sát 
-HS quan sát từng bộ phận và trả lời :Có 5 bộ phận :Giá đỡ trục bánh xe ,tầng trên của xe và giá đỡ,thành sau xe,càng xe,trục bánh xe 
-HS chọn chi tiết 
-HS đọc ND
-1 HS lên lắp 
-Lớp quan sát 
-HS quan sát và làm theo 
-HS quan sát và lắp theo 
3-4 HS lên bảng lắp 
-1-2 HS lên bảng lắp 
-HS quan sát 
-HS tháo các chi tiết cho vào hộp 
 4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ –Dặn chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
ôn lắp xe đẩy hàng
 I.Mục tiêu :-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng 
-Lắp được từng bộ phận và lắp được xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ,tháo các chi tiết của xe đẩy hàng 
II.Chuẩn bị :Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động chủ yếu : 1.ổn định 
2.Kiểm tra:Sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu 
-GV cho HS quan sát xe đẩy hàng đẫ lắp sẵn 
-GV HD HS quan sát từng bộ phận và nêu câu hỏi :Để lắp được xe đẩy hàng em cần có mấy bộ phận ?
HĐ2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a,GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cho HS chọn các chi tiết để lắp xe đẩy hàng và đẩy vào nắp hộp theo từng loại.
-GV cho HS đoc nội dung trong SGK và gọi một vài em lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng theo SGK.
b) Lắp từng bộ phận 
*Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.2- SGK)
-Trước khi chọn một HS lên lắp bộ phận này, GV đưa câu hỏi : Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? (Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe).
-GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho toàn lớp quan sát. 
* Lắp tầng trên của giá đỡ (H.3-SGK)
-GV lắp các bước theo SGK. Trong khi lắp, GV cần lưu ý của các lỗ khi lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. 
* Lắp thành xe, càng xe, trục xe (H.4-SGK) 
HS quan sát hình 4 (SGK), gV cho 1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. GV và HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
c)lắp ráp xe đẩy hàng
GV tiến hành lắp ráp xe theo quy trình trong SGK. Trong khi lắp, GV có thể gọi học sinh thực hiện một vài bước lắp trong quy trình.
-GV kiểm tra sự hoạt động của xe.
d)GV hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
Cách tiến hành như bài trước.
-HS quan sát 
-HS quan sát từng bộ phận và trả lời :Có 5 bộ phận :Giá đỡ trục bánh xe ,tầng trên của xe và giá đỡ,thành sau xe,càng xe,trục bánh xe 
-HS chọn chi tiết 
-HS đọc ND
-1 HS lên lắp 
-Lớp quan sát 
-HS quan sát và làm theo 
-HS quan sát và lắp theo 
3-4 HS lên bảng lắp 
-1-2 HS lên bảng lắp 
-HS quan sát 
-HS tháo các chi tiết cho vào hộp 
 4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ –Dặn chuẩn bị giờ sau
.Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I.Muc tiêu 
-HS thấy được ưu nhược điểm của mình và lớp trong tuần 
-Có phương hướng hoạt động trong tuần tới
-GD tinh thần đoàn kết trong tập thể 
-HS biết và có ý thức học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ 
II-Chuẩn bị; -GV :ND sinh hoạt 
	-HS :Tự kiểm điểm hoạt động của bản thân trong tuần
III-Các hoạt động chủ yếu:
	1-ổn định 
	2-Tiến hành sinh hoạt
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.GV cho lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 
-Cho các tổ tự báo cáo
-Lớp trưởng tổng hợp chung để báo cáo trước lớp
-GV nhận xét chung ,nhắc nhở HS những điều cần thiết 
-GV và HS cùng bàn bạc để đưa ra phương  hướng hoạt độngcho tuần tới
2. Kể chuyện đạo đức Bác Hồ 
Chuyện :Chiếc rễ đa tròn (Có thể cho 1 đến 2 Hs kể câu chuyện )
-HS hoặc Gv nêu câu hỏi :
a.Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
b.Qua câu chuyện này em học tập được điều gì?
-Gv nhận xét ,kết luận 
-Dặn Hs về tìm đọc các câu chuyện về Bác Hồ để giờ sau kể 
-Lớp trưởng cho các tổ tự kiểm điểm các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt hoạt động như:
+ Nề nếp
+ Học tập 
+Đạo đức 
+LĐ-VS
-Phương hướng hoạt động tuần tới 
+Rèn HS yếu về toán 
+Rèn HS yếu về chữ viết 
Phát huy ưu điểm khắc phục nhươc điểm đưa lớp đi lên
-HS nghe
-HS thảo luận trả lời câu hỏi 
Tiếng Việt 
ôn tập làm văn
I.Mục tiêu : 
- Học sinh nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm văn tả cây cối 
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị :GV :Nội dung ôn tập 
	HS :Xem lại bài đã học 
III.Các hoạt động chủ yếu :1.ổn định 
2.Kiểm tra :
HS đọc 2 kiểu mở bài đã viết 
-Lớp nhận xét ,Gv nhận xét cho điểm 
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
GV đoc và chép đề bài lên bảng:
1)Dựa vào những gợi ý dưới đây, hãy viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho bài văn tả cây phượng hay cây hoa mai hoặc cây dừa. 
a) Cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b) trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c) Đầu xóm có một cây dừa.
2) Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết :
a) Cây đó là cây gì ? 
b) Cây được trồng ở đâu?
c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào (hoặc : do ai mua, mua vào dịp nào)?
d) ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó thế nào?
4) Dựa vào các câu trả lời trên, em hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả.
-HS đọc đề bài ,đọc gợi ý 
-HS thảo luận theo cặp đôi trả lời các câu hỏi gợi ý 
-Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp 
Bài 2:Tiến hành tương tự bài 1
Bài 4: Cho HS viết đoạn mở bài theo một trong hai cách 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ –Dặn về viết bài vào vở 
Toán
Phép chia phân số
I.Mục tiêu :
-Giúp HS thực hiện phép chia phân số 
-HS biết cách chia phân số 
-Tạo sự ham thích say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị :GV:ND bài giảng 
	HS Xem trước bài 
III.Các hoạt động chủ yếu :
1.ổn định
2.Kiểm tra;Nêu cách nhân phân số
Cho Hs tự lấy ví dụ và nhân
3.Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
1.GT phép chia phân số 
Từ VD HS đã làm ,GV nêucâu hỏi:
-Muốn thử lại phép nhân ta làm thế nào ?
-GV cho Hs tự tiến hành chia 
-Cho Hs đã biết chia nêu cách chia 
-GV kết luận ,ghi bảng 
-GV cho Hs nhắc lại cách chia phân số .Sau đó vận dụng tính 
2.Thực hành 
Bài 1:Cho HS làm bài rồi chữa bài 
-Cho HS làm miệng nêu phân số đảo ngược của phân số 
Bài 2.Cho Hs làm bài theo qui tắc vừa học 
-Cho HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở 
Bài 3:GV cho Hs làm theo từng cột 3 phép tính 
-Cho Hs làm vào vở 
HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở 
Nhận xét chữa bài 
Bài 4:Hs đọc và làm bài vào vở 
Gv thu chấm một số bài
Cho Hs lên bảng làm bài 
GV kết luận 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ 
Cho Hs nhắc lại cách chia phân số 
GV chốt lại những kiến thức cần nhớ 
Dặn về làm BT,chuẩn bị giờ sau
-HS nêu cách thử lại (hoặc nêu cách tìm thừa số chưa biết )
-Hs tự tiến hành phép chia 
-HS nêu cách chia 
Lớp thảo luận để có kết luận đúng 
-HS nhắc lại vầ vận dụng tính 
-Hs nêu yêu cầu 
Hs nêu miệng các phân sđảo ngược 
-Hs làm bài vào vở 
Hs lên bảng làm 
Nhận xét chữa bài 
-(Nếu còn thời gian cho HS làm bài 3)
-Hs làm bài vào vở 
HS lên bảng làm bài 
Nhận xết chữa bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc