Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 30

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 30

Tập đọc

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ngợi ca Ma gien – lăng và đoàn thám hiểm.

- Hiểu các TN trong bài

- ý nghĩa: Ca ngợi Magienlăng và đoán thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ; khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng dất mới .

II.Chuẩn bị: - Ảnh chân dung Ma – gien – lăng

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 : 	 Thứ hai ngày tháng năm 200
Tập đọc
hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ngợi ca Ma gien – lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu các TN trong bài
- ý nghĩa: Ca ngợi Magienlăng và đoán thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ; khảng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng dất mới .
II.Chuẩn bị: 	- ảnh chân dung Ma – gien – lăng
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
2 HS đọc bài “Trăng ơi.... từ đâu đến ? “ TLCH về nội dung bài
 3. Bài mới: GT+GĐB
 1. Luyện đọc:
- GV viết bảng
- HS đọc đồng thanh
- 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài
- Xê vi la, Tây Ban Nha, Ma . gien.lăng
Ma ban, ngày 20 tháng 9 năm 1519...
Lần 1: Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
Lần 2: Kết hợp nêu chú giải
Lần 3: Tiếp tục sửa lỗi (nếu cần)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài
- GV đọc mẫu
- Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ngợi ca, rành rẽ TN thông báo thời gian 
 2. Tìm hiểu bài:
- Ma.gien.lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? 
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
- Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại NTN?
- Hạm đội của Ma.gien.lăng đi theo hành trình nào ? 
- Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt mỗi ngày có vài ba người chết
- Ra đi với 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc, gần 200 người bỏ mạng...)
- XP: Tây Ban Nha
Chọn ý C
- Đoàn thám hiểm của Ma.gien.lăng đã đạt kết quả gì ? 
- Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khảng định trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 
- Những nhà thám hiểm có nhiều cống hiến lớn lao cho loài người
 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài 
- GV Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ GV đọc mẫu
+ HS luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp – Nhận xét cho điểm
	4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về đọc bài - chuẩn bị giờ sau.
Toán 
luyện tập chunG
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Ôn tập , củng cố về: 
+ Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số , tìm phân số của một số .
+ Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
+ Tính diện tích hình bình hành
II. Chuẩn bị: Nội dung bài tập
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Bài mới : GT+GĐB
GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa các BT
 Bài 1: HS tự làm bài
Gọi HS nêu kết quả và cách làm
- HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số , thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét, kết luận:
(2 phép tính cuối, gọi 2 HS lên bảng làm.
 Bài 1:
 + : 
 = + x 
 = + = + = 
 Bài 2: HS đọc đề
- HS nêu cách tính DT hình bình hành.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 2: Giải
Chiều cao của hình bình hành là:
 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là: 
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
 Bài 3: HS đọc đề bài
- HS xác định dạng toán
- Nêu các bước giải
- Lớp giải vào vở
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 3: Ta có sơ đồ
Búp bê
Ô tô: 
Theo sơ đồ, TS phần = nhau là 
 2 + 5 = 7 (phần)
Số Ô tô có trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 Ô tô
 Bài 4: HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vở (nếu còn thời gian)
Nếu không cho HS về nhà làm tiếp.
 Bài 5: Cho HS tự làm bài khi HS làm bài – GV yêu cầu HS giải thích cách làm.
4. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài - chuẩn bị giờ sau.
Đạo đức
bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu: Học xong bài, HS có khả năng: 
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
II.Chuẩn bị: 	- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng
	ăngSGK – phiếu giao việc
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
	Tại sao cần phải tôn trọng luật giao thông ? 
3.Bài mới : GT+GĐB
 1. Khởi động
H: Em đã nhận được gì từ môi trường?
GVKL: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? 
- Mỗi HS trả lời 1 ý (không trùng nhau)
 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận các sự kiện đã nêu trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK
 ( Thông tin trang 43, 44 –SGK)
- Đất bị xói mòn: DT đất trồng trọt giảm, thiếu nhiều dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào Đại dương gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiều bệnh, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: Lượng nước ngầm dự trữ bị giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, mất cây, thú......
* Ghi nhớ
 3. HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá
- GV mời một số HS giải thích
- GV két luận
( BT1 – SGK)
- Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến đánh giá
+ Các việc làm bảo vệ môi trường là: 
b, c, d, g
+ Mở xưởng cửa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a)
+ Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt rác xúc vật ra đường.... làm ô nhiễm nguồn nước: d, c,h
	4. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ
 Dặn: Về tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương	
Tiếng Việt
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- MRVT thuộc chủ điểm: Du lịch – thám hiểm
- Tìm được các từ gần nghĩa với “ Thám hiểm”
- Biết giải nghĩa một vài câu tục ngữ có liên quan đến chủ đề
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập + Giấy khổ rộng
	- Làm tốt BT giờ trước
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Thế nào là “ Du lịch” ? “Thám hiểm”
 3. Bài mới: GT + GĐB
 Bài 1: HS nêu yêu cầu.
Cho HS thảo luận theo nhóm ghi ra giấy khổ rộng.
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động du lịch:
M: Leo núi
(Trượt tuyết, tham quan, tắm biển...)
 Bài 2: Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” 
- GV phát phiếu cho từng nhóm HS nghiên cứu.
- Treo lên bảng 2 phiếu ghi sẵn các TN. Gọi 2 HS lên bảng gạch chân các TN yêu cầu lớp. GV chốt lại lời giải đúng
 Bài 2: Gạch dưới từ gần nghĩa với “Thám hiểm” trong các từ sau
........
(Thăm do, tìm hiểu, tìm tòi phát hiện....)
 Bài 3: HS thảo luận nhóm tìm từ và ghi vào phiếu
Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng.
- Lớp. GV nhận xét
Chốt lại lời giải đúng
 Bài 3: 
Tìm từ có chứa tiếng “du” có nghĩa 
“Đi xa”
M: Du học.
(Chu du, du ngoạn, du lịch, du khách,..
 Bài 4: HS đọc câu tục ngữ trao đổi thảo luận để tìm ý nghĩa câu tục ngữ.
- Từng HS nói suy nghĩa của mình -> GV chốt ý đúng
 Bài 4: Câu tục ngữ sau đây ý nói gì
Đi cho biết đó biết đây
ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.
4. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét giờ - Dặn về xem lại bài - Chuẩn bị giờ sau.
Toán
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: 
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số , tìm phân số của một số.
+ Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
+ Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài tập phù hợp 3 đối tượng HS
	- HS : Làm tốt BT đã cho về nhà.
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
2. Kiểm tra
Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
Nêu cách nhân, chia phân số
3.Bài mới : GT+GĐB
 ôHS luyện tập
 Bài 1: GV chép đề lên bảng
HS tự làm bài vào vở
HS lên bảng chữa bài
- HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- HS nêu cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức.
- HS lên bảng làm – lớp làm vở
Nhận xét, chữa bài
 Bài 1 : Tính
a. + = 
 - =
 x =
 : =
b. - + 
 x + 
 : - 1
 : 
 Bài 2: HS nêu cách tính 
- GV hướng dẫn
- HS lên bảng làm, lớp làm vở, nhận xét, chữa bài
 2. Tìm x 
a. x - = 2
b. x : x = 
 Bài 3: GV vẽ sơ đồ lên bảng
HS nhìn sơ đồ giải bài toán – GV thu chấm 1 số bài
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 3 : Giải bài toán theo sơ đồ 
 Nam :
Nữ: 
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài tập - Chuẩn bị giờ sau.
Thể dục
nhảy dây
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Rèn luyện sự dẻo dai, khéo léo cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Sân trường VS sạch sẽ
	- Còi, mỗi em một dây nhảy
III. Các hoạt động chủ yếu:	
 1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra 
- Xoay các khớp
- Ôn bài TD 8 động tác 
- Ôn nhảy dây.
6-10’
1phút
3 - 4’
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
2. Phần cơ bản
a. Nội dung kiểm tra
b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra
- Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 HS. Mỗi HS được nhảy thử 1-2 lần và một lần chính thức được tính điểm
- GV ra lệnh (thổi còi)
- GV đánh giá
18-22’
9-11’
- Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau
- Cử 3 HS làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy được .
- HS đếm lượt kiểm tra tiến lên đứng vào vị trí quy định thực hiện tư thế chuẩn bị.
- HS tiến hành nhảy.
3. Phần kết thúc
- Một số động tác và trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét, công bố kết quả
Giao bài tập về nhà - Dặn chuẩn bị giờ sau.
4-6’
2 - 3’
 x x x x x
 x x x x x
Thứ ba, ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
- Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Một số tờ phiếu viết nội dung bài 1,2
	- Bút dạ....
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra
Khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị các em phải có thái độ thế nào ?
3.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi thi tìm từ. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV khen ngợi những nhóm tìm được đúng, nhiều từ .
 Bài 1: 
a. Đồ dùng cần cho chuyến du lịch Vali, cần câu, lều trại, giầy thể thao, mũ, quần áo bơi
b. Phát triển giao thông: Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe búyp, nhà ga.
c. Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch...
d. Địa điểm tham quan du lịch
Phố cổ, bãi biển, đền, chùa....
 Bài 2: Cách thực hiện như B ... chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở quê cày cấy ) ; đuc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
*Hoạt động 2
-Gv trình bày việc vua Qang Trung coi trong chữ Nôm , ban bố chiếu lập học 
Gv đưa ra hai câu hỏi:
+ Tại sao vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu “Xây việc đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? Sau khi gọi một vài HS trả lời , GV kết luận:
+ Gv là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
+ Đât nước muốn phát triển được, cần đề cao dân trí , coi trọng việc học hành.
*Hoạt động 3 : 
GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung không tiến hành và tình cảm người đời sau đối với vua Quang Trung.
-HS nghe
-HS chia nhóm và thảo luận nhóm
-HS báo cáo kết quả làm việc 
-HS nghe
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi 
Lớp nhận xét bổ sung 
-HS nghe 
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ
Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau
Địa lí
Thành phố Đà Nẵng
I-Mục tiêu: Học sinh biết
-dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
-Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II-Chuẩn bị 
-Bản đồ hành chính Việt Nam 
-Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng.
-Lược đồ hình 1 bài 24
III- Các hoạt động chủ yếu 
1.ổn định
2.Kiểm tra:	
3.Bài mới;GT+GĐT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Đà Nẵng – thành phố cảng 
*hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ hoặc từng cặp 
Bước 1:
-Gv yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được :
Bước 2: -HS nhận xét tàu đõ ở cảng biển Tiên Sa (Tàu lớn hiện đại )
Bước 3: -GV yêu cầu 
GV khái quát : Đà Nẵn là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát ( đầu mối giao thông ) của nhiều tuyến đường giao thông : đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không.
2 .Đà Nẵng-trung tâm công nghiệp 
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm hoặc từng cặp 
Bược 1:GV cho HS 
Bước 2: GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức bài 25 về hoạt động của người dân tại đồng bằng duyên hải miền Trung để nêu được lí do đà Nẵng sản xuất được một số hành vừ cao cấo cho địa phuơng , vừa cung cấp được cho các tỉnh khác xuất khẩu .
Bước 3:
GV nhận xét thêm , hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương khắp cả nước hoặc xuất khảu ra nước ngoài, chủ yếu là nguyên, vật liệu cho các ngành xây dựng khác như xây dựng (đá), chế biến thuỷ, hải sản (cá, tôm đông lạnh ) GV có thể nói thêm, nếu hàng đã chế biến khi bán sẽ có giá trị cao hơn.
3.Đà Nẵng- địa điểm du lịch 
* Hoạt động 3: 
Bước 1:
GV yêu cầu HS 
Bước 2:
GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ xung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm. GV có thể đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS có thể biết.
Bước 3:
GV đè nghị HS tìm lí do đà Nẵng thu hút khác du lịch. HS cần nêu được do Đà Nẵng nằm trên biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi co du khách nghỉ ngơi. GV nên bổ xung do đà Nẵng là đầu mối giao thông thuận lợi cho việc đi lại của du khách, có bảo tàng Chăm , nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hoá của người Chăm.
Tổng kết bài :
-Gv cho học lên chỉ vị trí thành phố đà Nẵng trên bản đò hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này.
-GV yêu cầu HS giải yhích lí do Đà Nắng vừa là thành phố cảng, vừa trở thành phố du lịch, HS sẽ góp ý chonhau về câu trả lời.
+ Đà Nẵng nằm ở phái nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn và vịnh Dà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Dà Nẵn có biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau .
-Một vài HS lên báo cáo kết quả làm việc cá nhân .
HS quan sát hình 1 của các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng :
+ Tàu biển. Tàu sông(đến cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa).
+ Ô tô(kéo theo quốc lộ 1A đi qua thành phố ).
+ Tàu hoả (có nhà ga xe lửa)
+ Máy bay (có sân bay)
-dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên trở bằng đường biển ở Đà Nẵng để trả lời câu hỏi SGK. HS cần đọc được đúng tên các mặt ầng từ nơi khác được đua đến Đà Nẵng và hành do Đà Nẵng làm ra được trở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khâủ ra nước ngoài(cá, tôm đông lạnh)
-tìm trên hình 1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu? HS cần đọc được tên các bãi tắm, chùa và nêu vị trí ở ven biển
-HS tìm và trả lời câu hỏi
4.Củng cố –Dặn dò :Nhận xét giờ 
Dặn về học bài ,chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
Lắp con quay gió
I.Mục tiêu :
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió 
-Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật ,đúng qui trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác tháo lắp các chi tiết của con quay gió 
II.Chuẩn bị :
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn 
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động chủ yếu :
ổn định 
2.Kiểm tra :Sự chuẩn bị của HS 
Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS 
1.HĐ 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn 
-GV HD HS quan sát toàn bộ con quay gió để trả lời câu hỏi sau : Con quay gió có mấy bộ phận chính ?
-GV nêu ứng dụng của con quay gió trong cuộc sống 
2.HĐ2:HD thao tác kĩ thuật 
a.GV HD HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cùng HS chọn các chi tiết sao cho đúng và đủ 
GV HD HS thực hành theo qui trình lắp trong SGK
b.Lắp từng bộ phận 
-Lắp cánh quạt (H.2-SGK)
-Lắp giá đỡ các trục (H.3-SGK)
-Lắp bánh đai vào trục (H.4-SGK)
c.Lắp ráp con quay gió :
Gv thực hiện các bước lắp như trong SGK.Trong khi lắp ,GV nhắc HS lưu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền 
d.HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 
-HS quan sát 
-Để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng ,tưới cây hoặc xay sát gạo 
-Chọn chi tiết và xếp vào hộp theo từng loại 
-HS quan sát và kết hợp cùng GV để lắp từng bộ phận
-HS tháo rời các chi tiết để xếp vào nắp hộp 
4.Củng cố –Dặn dò : Nhận xét giờ
Dặn về nhà tập lắp
Kĩ thuật
ôn Lắp con quay gió
I.Mục tiêu :
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió 
-Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật ,đúng qui trình 
-Rèn luyện tính cẩn thận,an toàn lao động khi thao tác tháo lắp các chi tiết của con quay gió 
II.Chuẩn bị :
-Mẫu con quay gió đã lắp sẵn 
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động chủ yếu :
ổn định 
2.Kiểm tra :Sự chuẩn bị của HS 
Bài mới :GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS 
1.HĐ 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
Mẫu con quay gió đã lắp sẵn 
-GV HD HS quan sát toàn bộ con quay gió để trả lời câu hỏi sau : Con quay gió có mấy bộ phận chính ?
-GV nêu ứng dụng của con quay gió trong cuộc sống 
2.HĐ2:HD thao tác kĩ thuật 
a.GV HD HS chọn các chi tiết theo SGK
-GV cùng HS chọn các chi tiết sao cho đúng và đủ 
GV HD HS thực hành theo qui trình lắp trong SGK
b.Lắp từng bộ phận 
-Lắp cánh quạt (H.2-SGK)
-Lắp giá đỡ các trục (H.3-SGK)
-Lắp bánh đai vào trục (H.4-SGK)
c.Lắp ráp con quay gió :
Gv thực hiện các bước lắp như trong SGK.Trong khi lắp ,GV nhắc HS lưu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền 
d.HD tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 
-HS quan sát 
-Để lợi dụng sức gió nhằm tạo ra điện năng để thắp sáng ,tưới cây hoặc xay sát gạo 
-Chọn chi tiết và xếp vào hộp theo từng loại 
-HS quan sát và kết hợp cùng GV để lắp từng bộ phận
-Cho Hs tự lắp các bộ phận của con quay gió 
-Gv quan sát hướng dẫn các em 
-HS tháo rời các chi tiết để xếp vào nắp hộp 
4.Củng cố –Dặn dò : Nhận xét giờ Dặn về nhà tập lắp 
Tiếng việt
ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II.Chuẩn bị: 	- Tranh minh hoạ, tranh ảnh chó, mèo
	-Làm tốt bài tập giờ trước 
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra.
	Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ?
3.Bài mới : GT+GĐB
 1. Hướng dẫn quan sát 
Bài 1, 2: HS đọc nội dung BT 1,2 TLCH
- Những bộ phận được quan sát và miêu tả.
GV dùng bút đỏ gạch chân các từ đó
- HS phát biểu, nói những câu miêu tả em cho là hay. Ghi lại vào vở những câu đó.
 (hình dáng)
bộ lông, vàng óng....
Đôi mắt: Chỉ bằng hột cườm...
cái mỏ: màu nhung hươu...
cái đầu: Xinh xinh, vàng nuột
hai chân: lủn chủn, bé tí...
 Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài 
- GV treo ảnh chó, mèo lên bảng nhắc HS chú ý trình tự thực hiện bài tập. Chú ý phân biệt con mèo với con chó khác.
 Bài 3: Viết lại kết quả, quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo, con chó
- Bộ lông - Bộ ria
- Cái đầu - bốn chân 
- Hai tai - Cái đuôi
- Đôi mắt
- HS phát biểu – miêu tả ngoại hình con vật dựa trên kết quả đã quan sát.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS biết miêu tả ngoại hình con vật cụ thể, sinh động, có nét riêng.
VD: Bộ lông hung hung và có sắc
Cái đầu: tròn tròn
Hai tai: dong dỏng, dựng đứng
Đôi mắt: hiền lành
Bộ ria: vểnh lên.....
 Bài 4: HS đọc yêu cầu
GV nhắc HS chú ý yêu cầu của đề 
- HS làm bài cá nhân, tiếp nối nhau phát biểu, miêu tả hoạt động của con vật dựa trên kết quả đã quan sát
GV nhận xét, 
 Bài 4: 
- Dựa trên kết quả quan sát, tả (miệng) các hoạt động thường xuyên của con vật.
Khi tả, chỉ chọn những đặc điểm nổi bật.
4. Củng cố: Dặn dò - Nhận xét giờ – Dặn: Về xem lại bài - chuẩn bị giờ sau.
Toán
ôn tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
- Tạo sự ham thích, say mê học tập cho HS
II.Chuẩn bị: 	- Nội dung bài giảng
III. Các hoạt động chủ yếu:	1. ổn định
	2. Kiểm tra. GV kiểm tra vở của một số HS
3. Bài mới: GT+GĐB
HĐ của GV
HĐ của HS
GV đọc và chép bài tập lên bảng 
-Cho HS tự làm vào vở 
-Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau 
-GV kiểm tra vở của một số HS
Bài 1: Viết số thíh hợp vào chỗ chấm 
Tỉ lệ bản đồ 
1:800
1:1000
1:10000
1:2000
Độ dài thu nhỏ
5dm
cm
cm
25mm
Độ dài thật 
dm
7000cm
40000cm
mm
Bài 2:Trên bản đồ tỉ lệ 1:1000000,quãng đường Hà Nội –Lạng Sơn đo được 169 mm.Tìm độ dài thật của quãng đường Hà Nội –Lạng Sơn 
Bài 3:Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh –Cần Thơ dài 174 km.Trên bản đồ tie lệ 1:1 000 000 ,quãng đường đó dài bao nhiêu mi li mét ?
4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ
	Dặn về xem lại bài tập - chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc