$23: Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 12 Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc $23: Mùa thảo quả I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 2- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 +Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? +Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2 +Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn 3 +Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? +Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? +)Rút ý3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn -Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian -Đoạn 3: các đoạn còn lại. -Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa -Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài -Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân -Nảy dưới gốc cây. -Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $56: nhân một Số thập phân với 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, -Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. -Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 27,867 10 278,67 -Nêu cách nhân một số thập phân với 10? b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. -Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 53,286 100 5328,6 -HS nêu. -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét SGK 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (57): -Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200 b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 *Kết quả: 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm *Bài giải: 10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu cân nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 4: Khoa học $23: Sắt, gang, thép I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 49, 48 SGK. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin *Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. *Cách tiến hành: -HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi: +Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? +Gang, thép đều có thành phần nào chung? +Gang và thép khác nhau ở điểm nào? -GV Gọi một số HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 93. -HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. -Nêu được cách bảo quản một số đồ dùngbằng gang, thép. *Cách tiến hành: -GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. -Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì? -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: +Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? -GV kết luận: (SGV – tr. 94) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. -Thép được sử dụng: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít. -Gang được sử dụng: Nồi. -HS kể thêm. -HS nêu. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Mĩ thuật $4: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu. I/ Mục tiêu: - Học sinh biếtso sánhtỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu - Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu. Biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị mẫu cóhai vật mẫu. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: +Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu? +Vị trí ,hình dáng của từng vật mẫu? +Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?. * Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu. + Vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh hình. -Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen: +Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt. +Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt. -Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. - Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên. * Hoạt động 3: thực hành. Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt. -GV nhận xét bài vẽ của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng -HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 Tiết 1: Luyện từ và câu $23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: -Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường ; biết tìm từ đồng nghĩa. -Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b. -Mời 2 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn: +Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. -GV cho HS làm vào vở. -Cho một số HS đọc câu văn đã thay. -HS khác nhận xét. -GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ. *Lời giải: a) -Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt. -Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. -Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b *Lời giải: -Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. -Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn -Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt. -Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật -Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn -Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi. -Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. -Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm *Lời giải: -Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. -Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài. Tiết 2: Chính tả (nghe – viết) $12: Mùa thảo quả Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c I/ Mục tiêu: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II/ Đồ dùng daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài. - Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: nảy, ... . 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: a) Các ngành công nghiệp: 2.2-Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4) -Cho HS đọc mục 1-SGK. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta? +Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp? +Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào? +Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết? -GV kết luận: SGV-Tr.105 +Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? b) Nghề thủ công: 2.3-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) -Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2-SGK. -Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi: +Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết? -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 ) 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) -GV cho HS dựa vào ND SGK -GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau: +Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.106. -Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim -Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc, -HS quan sát và trả lời. -Dỗu mỏ, than, quần áo, giày dép -Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu. -Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc: $12: Học hát: Bài ước mơ. I/ Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm). -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài Ước mơ. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hướng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3Phần kết thúc: - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ? GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu: Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo chơi -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. x x x x Đàn bướm xinh dạo chơi x x x -Cả lớp hát lại bài hát. -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. Thứ sáu ngày 1 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $24: Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: -Ôn 5 động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu tập đúng nhịp hô vàthuộc bài -Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bàn ghế để kiểm tra. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy chậm theo địa hình tự nhiên -Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân,gối ,vai. 2.Phần cơ bản. *Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác. *Kiểm tra 5 động tác đã học -NDKT:Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục -Phương pháp kiểm tra:Gọi mọt lần4-5emlên tập. -Đánh giá +Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5động tác + Hoàn thành: Đúng 3 động tác trở lên +Chưa hoàn thành : Đúng dưới 3 động tác. *Trò chơi “Kết bạn” +nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 2 phút 18-22 phút 5 phút 10-12 phút 5-7 phút 4-5 phút 4 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * ĐHTC: GV -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập làm văn $24: Luyện tập tả người ( quan sát và chon lọc chi tiết) I/ Mục tiêu: 1-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn,) 2-Hiểu: khi quan sát, viết một bài văn tả người,phải chọn lọc để đưa vào bài văn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng . từ đó biết vận dụng đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoai hình của một người thường gặp. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hìnhcủa người Bà (BT 1), những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2) III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -GV KT một vài HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình. -Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước ( về cấu tạo 3 phần của bài văn tả người). 2-Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập dàn ý cho bài văn tả người người trong gia đình. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu :phải biết chon lọc chi tiết khi quan sát, khi viết một bài văn tả người. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. -Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà. Một HS đọc. -GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả. *Bài tập 2: (Cách tổ chức thực hiện tương tự như bài tập 1) -GV kết luận: SGV-Tr.247 *Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? -HS đọc. -HS trao đổi nhóm hai. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc. -Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp. Tiết 3: Khoa học $24: đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. -Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: -Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng -Một số đoạn dây đồng. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. -Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 96. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.2-Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng *Cách tiến hành: -GV phát phiếu học tập. -Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS làm bài. -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: -HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. -HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm 4. -GV yêu cầu HS: +Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. +Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn? -Mời đại diện các nhóm trình bày -GV kết luận: (SGV – tr. 97) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV. -HS kể thêm. -HS nêu. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $60: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. -Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (61): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c). -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (61): Tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (61): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài. -HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. (a x b) x c = a x (b x c) *VD về lời giải: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 ) *Kết quả: 151,68 111,5 *Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân.
Tài liệu đính kèm: