KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : THƯ THĂM BẠN
Tuần : 3
I. Mục tiêu :
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ Truyện cổ nước mình.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Thư thăm bạn”
Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : THƯ THĂM BẠN Tuần : 3 I. Mục tiêu : - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc. - Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn hs đọc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ Truyện cổ nước mình. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Thư thăm bạn” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs đọc thi. - hs trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Người ăn xin” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : NGƯỜI ĂN XIN Tuần : 3 I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thông cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Người ăn xin” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thông cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. - Đánh dấu đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từ từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho hs đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs đọc trong nhóm. - hs thi đọc. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Một người chính trực” IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Tuần : 4 I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Một người chính trực” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài. - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần). (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó). - GV đọc mẫu cả bài. - 1 hs đọc cả bài. - hs đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - hs đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất . - hs đọc trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Dặn học sinh về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Tre Việt Nam” IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : TRE VIỆT NAM Tuần : 4 I. Mục tiêu : - Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. - Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng những câu thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước . 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Tre Việt Nam” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Học sinh biết đọc bài thể hiện cảm xúc ca ngợi cây tre VN. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Thi học thuộc lòng bài thơ. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - hs thi học thuộc lòng. - hs trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Những hạt thóc giống” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. Tuần : 5 I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Hiểu ý nghĩa các từ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Những hạt thóc giống” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia ... nh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Tuổi ngựa” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với giọng đọc tha thiết thể hiện niềm vui sướng của bọn trẻ khi chơi thả diều. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Kéo co” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : KÉO CO Tuần : 16 I. Mục tiêu : - Kiến thức : Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hùng. - Kỹ năng : Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Kéo co” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” Tuần : 16 I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy toàn bài, rõ ràng. Biết đọc lưu loát, không vấp váp các tên riêng nước ngoài ; Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-đi-li-ô. Biết đọc diễn cảm truyện – giọng đọc gây tình huống bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô (nếu có) III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Học sinh hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Rất nhiều mặt trăng” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG Tuần : 17 I. Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : Chú, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong câu. Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Rất nhiều mặt trăng” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : “Rất nhiều mặt trăng (tt)” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Ngày / / KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết : Tên bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) Tuần : 17 I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau). Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật : chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi của bài trước. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Rất nhiều mặt trăng (tt)” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện đọc. Mục tiêu : HS đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Cách tiến hành : - Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Hướng dẫn chia đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp từng đoạn (3 lần) (Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó) - Giáo viên đọc mẫu cả bài. - hs đọc. - Đánh dấu đoạn. - hs đọc nối tiếp đoạn. - hs lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài đọc để trả lời các câu hỏi cuối bài. Cách tiến hành : - GV cho hs đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm. Mục tiêu : Biết đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn đọc diễn cảm. - Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. - Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. - hs lắng nghe. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc trong nhóm. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : - Dặn về nhà học bài. - Chuẩn bị bài : III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: