Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học
TUẦN 20 Ngày giảng:Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Tập đọc: BỐN ANH TÀI (Tiết 2) I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - Hiểu các từ ngữ: núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1phút 15 phút 10phút 8phút 4phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Tới nơi yêu tinh ở,anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? -Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? -Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? -Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? -Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót.Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ? - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng,làng - Thảo luận theo cặp để thuật. - Suy nghĩ, trả lời. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây Toán: PHÂN SỐ I - Mục tiêu: - Nhận biết về phân số, tử số, mẫu số. - Biết đọc, viết phân số. II – Chuẩn bị: - Mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1phút 10 phút 20 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu về phân số: - Dính hình tròn lên bảng, nêu câu hỏi. * Chia hình tròn thành sáu phần bằng nhau, tô 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Nêu cách viết năm phần sáu. * Ta gọi là phân số. * Phân số có tử là 5, mẫu là 6. * Giúp HS phân biệt tử số và mẫu số. - Tương tự các phân số ; ; 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn cách chơi. - Theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại phân số, chuẩn bị bài học sau. - Làm bài 4. - Lắng nghe - Quan sát hình tròn để trả lời. - Vài em đọc “năm phần sáu”. - Nhắc lại. - Nhắc lại. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu a, b. Làm bài và chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập, dựa vào SGK để viết lên bảng khi chữa bài. - Nêu yêu cầu, viết các phân số vào vở. - Đổi chéo kiểm tra. - Nêu yêu cầu. - Chơi trò chơi. - Thực hiện Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I - Mục tiêu: - Biết phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. II - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 SGK. - Tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1phút 15 phút 10 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch: * Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch và không khí ô nhiễm. * Cách tiến hành: - Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ? Không khí bị ô nhiễm ? - Nhận xét, kết luận. 3. HĐ 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẫn bầu không khí. * Cách tiến hành: - Nêu nguyên nhân làm bầu không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân là không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng ? - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và biết giữ cho bầu không khí luôn sạch đẹp. - Hai em đọc bài học. - Lắng nghe - Làm việc theo cặp. - Trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - Các nhóm bổ sung. - Trao đổi, liên hệ thực tế để phát biểu. - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Thực hiện Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG(tiết 2) I - Mục tiêu: - Tiếp tục nhận biết vai trò quan trọng của người lao động. - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 2 phút 10 phút 8 phút 7 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG 3. HĐ 1: Đóng vai (BT 4, SGK) - Chia thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống. - Phỏng vấn HS đóng vai. - Cách ứng xử của người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? - Kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 4. HĐ 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6) - Nhận xét chung. 5. Kết luận chung: - Nêu ghi nhớ 6. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Cần thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Hai nhóm thực hiện thảo luận một câu, đóng vai. - Lên dóng vai. - Thảo luận. - Phát biểu ý kiến - Bổ sung, nhận xét - Trình bày sản phẩm theo nhóm. - Lớp nhận xét, bổ sung - Hai em đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Thực hiện Ngày giảng:Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1) I - Mục tiêu: - Nhận biết phép chia mốtố tự nhiên cho mốt số tự nhiên (khác 0) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Nhận biết thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử là số bị chia, mẫu là số chia. II - Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 15 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS giải quyết vấn đề. - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả ? - Có ba cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy phần cái bánh ? - Phân tích cho HS biết. - Nêu câu hỏi. 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới. - Lên làm bài tập 2, 3. - Lắng nghe - Trả lời. (2 quả) - Trả lời. (3/4 cái bánh) - Rút ra Nhận xét. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm theo mẫu ở bảng, chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài theo mẫu ở bảng. - Tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - Lắng nghe - Thực hiện Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người tài, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết - Giấy viết dàn ý kể chuyện. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Nêu một số lưu ý cho HS. b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Dán dàn ý lên bảng. - Viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lên bảng tên HS kể và tên truyện. - Cùng lớp nhẫn ét theo tiêu chuẩn đã nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi, động viên HS. - Về tập kể lại chuyện, chuẩn bị cho bài học sau. - Kể 1 – 2 đoạn chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu và gợi ý 1, 2. - Tập giới thiệu câu chuyện. - Tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện. - Đọc lại dàn ý. - Kể trong nhóm. - Từng cặp kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Xung phong lên bảng kể. - Các nhóm thi kể. - Kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có chuyện hay nhất, kể tự nhiên hấp dẫn nhất. - Lắng nghe - Thực hiện Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố về kĩ năng sử dụng câu kể. Tìm đựơc câu kể, xác định được CN – VN. - Thực hành viết một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì ? II - Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu rời từng câu văn trong BT 1 để HS làm BT 1, 2. - Ba tờ giấy trắng để HS làm BT 3. - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - dán lên bảng ba phiếu mời 3 em lên đánh dấu* trước các câu kể 3, 4, 5, 7. Bài 2: - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Treo tranh monh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật. - Nhắc nhở HS một số điểm về yêu cầu của đề bài. - Cùng lớp nhận xét. - Nhận xét, chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT. - Làm BT 1, 2. HTL bài tập 3. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể. - Phát biểu. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu của bài. - Viết đoạn văn. - Tiếp nối nhau đọc đoạn văn. - HS làm bài trên giấy có đoạn tốt thì lên dính, đọc cho lớp nghe. - Lắng nghe - Thực hiện Mĩ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I - Mục tiêu: - Hiểu biết sơ lược về những ngày lễ hội truyền thống của quê hương. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ngày hội theo ý thích. - Thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II - Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Hình gợi ý cách vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III – Các h ... toàn bài. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Dán ba phiếu. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3 a: - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu dã viết sẵn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện BT 2, 3. - HS đọc cho 2 bạn viết từ ngữ tương tự bài 3 tuần 19. - Lắng nghe - Theo dõi, đọc thầm đoạn văn. - Viết từ khó. - Nghe - viết chính tả. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Nêu yêu cầu. - Đọc thầm các thành ngữ, làm bài. - Ba em lên thi làm bài. - Từng em đọc kết quả. - Ba 3m lên thi thuộc lòng các thành ngữ. - Nêu yêu cầu. - Tiến hành chơi trò chơi. - Đọc lại truyện, nói về tuính khôi hài của truyện. - Lắng nghe - Thực hiện Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I - Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ cho bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II - Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 80, 81. Tư liệu tranh ảnh về bảo vệ môi trường không khí. - Giấy Ao cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi học sinh. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 13 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? - Nhận xét từng nhóm và chốt lại. * Nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. * Việc không nên làm: Hình 4. - Kết luận về chống ô nhiễm không khí. 3. HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Mục tiêu: Cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn chon đề tài - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Quan sát chung, giúp đỡ các bạn. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tuyên truyền bảo vệ không khí. - Hai em đọc bài học. - Lắng nghe - Quan sát hình 80, 81 trao đổi theo cặp. - Liên hệ ở gia đình, địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm. - Lắng nghe - Lắng nghe - Treo sản phẩm, đại diện phát biểu cam kết, nêu ý tưởng bức tranh. - Lắng nghe - Thực hiện Ngày gi ảng:Thứ s áu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Thể dục: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI,TRÁI .TRÒ CHƠI :LĂN BÓNG I - Mục tiêu: - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Thực hiện động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Biết cách chơi, tham gia được vào trò chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sân tập sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch, dụng cụ và bóng cho tập RLTTCB và trò chơi. III – Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 20 phút 7 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Quả gì ăn được. (TD 3) 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB: * Ôn đi theo hàng dọc: - Bao quát chung, kịp thời nhắc nhở. * Ôn đi chuyển hướng phải, trái: - Quan sát chung. b) Trò chơi vận động: - Làm quen trò chơi: Lăn bóng. - Hướng dẫn cách lăn bóng. - Hướng dẫn những trường hợp phạm quy. * Lưu ý: Có thể chơi theo hình thức tiếp sức. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài, nhận xét. - Về ôn lại động tác đi đều. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Vỗ tay hát. - Chơi trò chơi - Chạy chậm - Khởi động. - Cán sự lớp điều khiển. - Tập luyện theo tổ. - Khởi động kĩ các khớp. - Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. - Tổ chức chơi thử. - Chơi chính thức. - Vỗ tay hát. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - Mục tiêu: - Nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II - Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 15 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết = và nêu tính chất cơ bản của phân số: - Dính hai băng giấy. - Nêu các câu hỏi. * băng giấy bằng băng giấy. * Phân số bằng - Hướng dẫn viết: = = và = = - Làm thế nào để từ phân số có phân số ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài mới. - Làm bài tập 5. - Lắng nghe - Quan sát. - Suy nghĩ, trả lời. - Trả lời và nhắc lại tính chất này nhiều lần - Nhân cả tử số và mẫu số với 2 - Nêu yêu cầu, tự làm. - Nêu kết quả. - Nêu yêu cầu, tự làm, nêu kết quả. - Nêu yêu cầu, tự nhẩm. - Lắng nghe - Thực hiện Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I - Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Biết quan sát và trình bày những đổi mới nơi em sinh sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới ở địa phương. - Giấy viết dàn ý của bài giới thiệu. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2 phút 33 phút 30 phút 2 phú 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Giúp HS nắm dàn giới thiệu. - Quan sát, giúp đỡ - Nhận xét. Bài 2: - Phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS những điểm khi làm bài. - Nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà ôn lại bài, viết lại vào vở lời giới thiệu của em và chuẩn bị cho bài học sau. - Lắng nghe - Đọc nội dung bài tập. - Làm bài cá nhân. - Đọc và suy nghĩ giới thiệu. - Đọc yêu cầu của đề bài. - Xác định yêu cầu của đề bài. - Thực hành giới thiệu những điểm đổi mới của quê hương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn, chân thực nhất. - Lắng nghe - Thực hiện Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. I - Mục tiêu: - Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trông rau, hoa. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 12 phút 13 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của việc trồng rau, hoa ? - Nhận xét, ghi điểm B - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA. 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sưr dụng khi gieo trồng rau hoa. - Hướng dẫn H đọc SGK - Đặt câu hỏi trong SGK - Nhận xét, đánh giá - Nêu kết luận như SGK 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn H tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Hướng dẫn H đọc SGK - Nêu câu hỏi vận dụng - Nhận xét - Nêu bổ sung * Lưu ý: Tóm tắt những nội dung chính 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại toàn bài học - Nhận xét tiết học - Giao nhiệm vụ về nhà - Lên bảng trả lời (2em) - Lắng nghe - Đọc nội dung SGK (cá nhân) - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Đọc nội dung SGK (cá nhân) - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Lắng nghe - Thực hiện Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 20 I. Mục đích: - Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới - Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN II. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Duy trì đảm bảo b) Học tập: - HS phần lớn còn nhác, không chịu học bài và làm bài tập ở nhà. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 20 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không trực nhật). - Bàn ghế chưa thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: 2) Kế hoạch tuần 21: - Dạy học tuần 21. - Tổ 2 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. Kĩ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (Tiết 2) I - Mục tiêu: - Biết sử dụng cờ-lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II - Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III – Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Giới thiệu bài: 1 phút 2. HĐ 3: Thực hành. 25 phút - Đếm số lượng, gọi tên các chi tiết cần lắp của từng mối ghép của hình 4a, 4b, 4c,4d, 4e. - Thực hành lắp các mối ghép. - Nhắc HS phải sử dụng cờ-lê và tua-vít đ ể tháo, lắp các chi tiết. - Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít. - Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết. - Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình. 3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 12 phút - Trưng bày sản phẩm thực hành. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá thực hành: + Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và lắp - Lắng nghe. đúng quy trình. + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình, của bạn. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nhắc HS tháo và xếp các chi tiết vào hộp gọn gàng. - Tháo và xếp các chi tiết vào hộp. 4. Nhận xét, dặn dò: 2 phút - Nhận xét sự chuẩn bị của HS và tinh thần thái độ học tập, kĩ năng lắp ghép các chi tiết của HS. - Đọc trước và chuẩn bị đồ dùng bài mới.
Tài liệu đính kèm: