Tập đọc: SẦU RIÊNG
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rải.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng.
- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 200 Tập đọc: SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rải. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu giá trị và đặc sắc của cây sầu riêng. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cây, trái sầu riêng. - Bảng phụ viết những câu luyện đọc. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 10 phút 8 phút 7 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, luyện đọc bài. - Chuẩn bị bài mới. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Luyện theo cặp. Đọc cả bài. - Đọc bài, suy nghĩ trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc toàn bài, nêu nội dung. - Tiếp nối đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe - Thực hiện Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ. I - Mục tiêu: - Biết nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tổ chức dạy học thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh Vinh quy bái tổ, lễ xướng danh và phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 13 phút 13 phút 2 phút A – Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận nhóm. + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Nhận xét, chốt lại. * Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu. - Đưa tranh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Đọc SGK để thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Tổ chức thảo luận. - Trình bày. - Quan sát, tìm hiểu tranh. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng con. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: - Nhận xét, đưa ra kết quả là: Nhóm ngôi sao ở phần b) có số ngôi sao đã tô màu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn luyện lại và làm bài tập. - Xem trước bài sau. - Ba em lên làm bài tập về quy đồng. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu và tự làm. - Bốn em chữa bài. - Nêu yêu cầu bài tập. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Chữa bài tập. - Trao đổi chọn MSC bé nhất ở câu c, d. Là 36 và 12. - Đọc bài tập , suy nghĩ trao đổi chọn kết quả. - Nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện Chính tả: (Nghe - viết) SẦU RIÊNG I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/ n; ut/ ức. II - Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn các dòng thơ 2b. 3 phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15 phút 10 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Đọc toàn bài chính tả. - Nhắc HS cách trình bày, cách viết tên nước ngoài, từ dễ viết sai. - Đọc cho HS ghi. - Đọc lại toàn bài. - Thu chấm 10 bài. - Nhận xét chung. 3. Làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Cùng lớp nhận xét. Bài 3 : - Yêu cầu HS chơi trò chơi tiếp sức trên các phiếu dã viết sẵn. - Kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết từ viết sai, ôn luyện BT 2, 3. - HS viết 5 từ có thanh hỏi/ ngã. - Lắng nghe - Theo dõi, đọc thầm đoạn văn. - Viết từ khó. - Nghe - viết chính tả. - Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. - Nêu yêu cầu. - Đọc thầm, làm bài ở VBT. - Ba em đọc kết quả. - Nêu yêu cầu. - Tiến hành chơi trò chơi. - Đọc lại đoạn văn, thi làm. - Nhận xét. - Lắng nghe - Thực hiện Thứ ngày tháng năm 200 Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 1) I - Mục tiêu: - Giúp HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cách cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử mất lịch sự. II – Tài liệu và phương tiện: - SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 8 phút 8 phút 4 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận Chuyện ở tiệm may. - Nêu yêu cầu. - Kết luận. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1, SGK). - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: + Các hành vi, việc làm đúng: b, d. + Các hành vi, việc làm sai: a, c, đ. 4. HĐ 3: Thảo luận nhóm (Bài 3, SGK) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận 5. Hoạt động tiếp nối: - Nhận xét giờ học. - Về sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè, mọi người. - Đọc ghi nhớ. - Lắng nghe - Trao đổi dựng tiểu phẩm. - Thảo luận câu hỏi 1, 2. - Đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm bổ sung. - 2 em đọc ghi nhớ. - Thực hiện Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I - Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II – Đồ dùng dạy học: - Sử dụng hình vẽ trong SGK. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 15 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. So sánh hai phân số có cùng mẫu số: - Hướng dẫn hình vẽ và nêu câu hỏi. - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Nêu vấn đề. * Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. * Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. Bài 3: - Nhận xét, chốt lại ; ; ; 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 2. - Lắng nghe - HS nhận ra CA bằng độ dài AB. AD bằng độ dài AB. - So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. - Phát biểu, vài em nêu lại. - Nêu yêu cầu, tự làm. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Tự giải quyết. - So sánh tiếp các phân số còn lại. - Vài em nhắc lại. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở. - Chữa bài. - Lắng nghe - Thực hiện Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định đúng chủ ngữ. Viết được một đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào ? II - Đồ dùng dạy học: - Hai phiếu viết 4 câu kể 1, 2, 4, 5 trong phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng). - Một phiếu viết 5 câu kể 3, 4, 5, 6, 8 ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng). III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 10 phút 2 phút 13 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng Bài 2: - Dán hai phiếu đã viết 4 câu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Nhắc nhở, gợi ý HS một số điểm - Nhận xét. 3. Ghi nhớ: 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, chốt lại. * Nêu lưu ý ở bài 1. Bài 2: - Nêu một số lưu ý khi viết. - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về tiếp tục ôn bài và làm VBT, hoàn chỉnh bài văn.. - Làm BT 2. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, nội dung. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi tìm câu kể. - Phát biểu, nhận xét. - Nêu yêu cầu, xác định chủ ngữ. - Làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Hai em lên gạch chân chủ ngữ. - Đọc yêu cầu của bài. - Phát biểu. - 3 em đọc, nêu ví dụ. - Nêu yêu cầu, trao đổi làm vào vở. - Nêu yêu cầu, viết bài. - Đọc bài viết. - Lắng nghe - Thực hiện Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ I - Mục đích, yêu cầu: - HS nghe và nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể và điệu bộ. - Hiểu lời khuyên của chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Chăm chú nghe giáo viên kể, lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ tranh SGK, ảnh chim thiên nga. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 17 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giáo viên kể chuyện: - Kể hai lần. 3. HS thực hiện các yêu cầu bài tập: a) Xếp lại các tranh theo trình tự đúng: - Treo 4 tranh theo trình tự sai. - Nhận xét. b) HS kể chuyện: - Theo dõi HS. - Nhà văn muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Hai em kể chuyện. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu của bài tập. - Tự xếp cho đúng. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. - Kể theo nhóm 2 hoặc (Tiếp sức kể). - Sau mỗi em kể cả ... hơn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 3. - Lắng nghe - HS nhận ra băng giấyngắn hơn băng giấy nên - Phát biểu, vài em nêu lại. - Nêu yêu cầu, tự làm bảng con. - Nêu yêu cầu. Tự giải quyết. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm vở. - Chữa bài. - Lắng nghe - Thực hiện Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng trừ. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần làm giảm tiếng ồn. II - Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiêng sồn và việc phòng chống. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 8 phút 8 phút 9 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn. * Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. * Cách tiến hành: - Phân loại tiếng ồn chính giúp HS nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 3. HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. * Cách tiến hành: - Ghi lại trên bảng. 4. HĐ 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. * Có ý thức chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh. * Cách tiến hành: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học về ôn và chuẩn bị bài. - Hai em nêu lại bài học. - Lắng nghe - Các nhóm quan sát hình trang 88, bổ sung thêm tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. - Báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - Đọc và quan sát các hình trang 88, tranh ảnh sưu tầm. Thảo luận về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Thảo luận, trình bày. - Lắng nghe, thực hiện Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiết 1) I-Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên bầu đất. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II-Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất. - Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen (loại nhỏ) III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 15 phút 10 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (T1) 2 - Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn ? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gioe hạt ? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ? - Nhận xét, giải thích thêm - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK 3 - Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -Hướng dẫn cách đào hóc, trồng cây con ở vườn trường - Quan sát, giúp đỡ thêm cho những hS chưa hiểu. -Nhận xét, đánh giá 4 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị các cây con để tiết 2 thực hành (3 cây/em) -Về nhà thực hành trồng cây con - HS trình bày sự chuẩn bị theo yêu cầu - Lắng nghe - Đọc nội dung trong SGK - Trả lời câu hỏi - Nhanh bén rẽ và phát triể tốt. - Được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để cây phát triển thuận lợi - Lắng nghe - Thực hiện - Quan sát - Thực hành theo yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện Thứ ngày tháng năm 200 Thể dục: BÀI 44 I - Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dâyấc nhân chụm hai chân. Thực hiện đúng động tác. - Trò chơi: Đi qua cầu. Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Hai em một dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 8 phút 2 phút 7 phút 1. Phần mở đầu: - Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. 2. Phần cơ bản: a) Bài tập RLTTCB: - Khởi động * Kiểm tra nhảy dây chụm hai chân: - Kiểm tra mỗi lần 3 em thực hiện. - Quan sát chung, đánh giá. + HTT: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ sáu lần trở lên, có ý thức, kỉ luật tốt. + HT: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3 – 5 lần. + CHT: Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy dưới 2 lần, chưa có ý thức cố gắng trong rèn luyện. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đi qua cầu. - Nhắc lại cách chơi. - Các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau. * Chú ý bảo hiểm, tránh chấn thương. 3. Phần kết thúc: - Nhận xét phần kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Ôn nhảy dây chụm hai chân. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động, ôn bài thể dục 1 lần 4 x 8 nhịp. -Tổ chức trò chơi - Tập hợp hai hàng dọc - Khởiđộng - Chạy một hàng dọc quanh sân. - Tập hợp theo đội hình hình chữ U. - Thực hiện nhảy dây theo yêu cầu - Tất cả các HS thực hiện - Chơi thử, chính thức. - Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tĩnh. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Hướng dẫn HS so sánh hai phân số và . Bài 4: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài và làm bài tập. - HS lên làm bài tập 3. - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nêu yêu cầu, tự làm bảng. - Chữa bài. - Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số. - Nêu yêu cầu. - So sánh hai phân số và bằng hai cách. - Làm tiếp phần b) c) ở bảng con.. - Nêu yêu cầu. - Nêu nhận xét. - Áp dụng nhận xét để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. - Nêu yêu cầu. - Tự làm rồi chữa bài. - Lắng nghe - Thực hiện Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I - Mục đích, yêu cầu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối. - Viết một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II - Đồ dùng dạy học: - Một phiếu viết lời giải bài tập 1. III – Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 3 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. . B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Bài tập 1. - Nhận xét, chốt lời giải. - Dán phiếu viết tóm tắt điểm đáng chú ý trong cách miêu tả đoạn văn. b) Bài tập 2. - Treo ảnh một số cây. - Nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát tả một bộ phận của cây cụ thể. - Quan sát chung. - Chọn đọc trước lớp 5 bài. - Nhận xét ghi điểm đoạn văn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở trắng cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài học sau. - Hai em đọc bài viết bài tập 2 - Lắng nghe - Tiếp nối nhau đọc yêu cầu. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn. - Phát biểu ý kiến. - Mời một em nói lại. - Quan sát - Một em đọc yêu cầu của bài. - Làm bài theo quan sát, ghi lại. - Lắng nghe - Thực hiện Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ. I - Mục tiêu: - Nhận bết được cấu tạo về hình dáng, đặc điểm các vật mẫu. - Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ đậm nhạt. - Yêu thích mọi vật xung quanh. II - Chuẩn bị: - Một số mẫu cái ca và quả khác nhau. - Hình gợi ý cách vẽ. Sưu tầm một sổ tranh vẽ ca và quả năm trước. - Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu. III - Các hoạt động dạy học: T. gian Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 34 phút 2 phút 5 phút 5 phút 15 phút 5 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: B – Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu. - Gợi ý nhận xét về: Bố cục của mẫu; hình dáng, tỉ lệ của ca và quả; đậm nhạt và màu sắc của mẫu. Cách bày mẫu nào hợp lí Hình nào đẹp, tại sao. 3. HĐ 2: Cách vẽ ca và quả: - Yêu cầu HS nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài trước. - Chốt lại. - Tìm tỉ lệ và vẽ phác khung hình chung của ca và quả, sau đó phác hình dáng của chúng bằng các nét thẳng, mờ. - Nhìn mẫu vẽ chi tiết sao cho giống hình mẫu. - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 4. HĐ 3: Thực hành: - Theo dõi chung, nhắc nhở. 5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về: Bố cục, tỉ lệ; Hình vẽ, nét vẽ; đậm nhạt và màu sắc. - Cùng HS xếp loại bài vẽ và khen những HS có bài vẽ đẹp. 6. Dặn dò - Nhận xét chung giờ học. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Lắng nghe - Thực hiện yêu cầu của GV. - Xem hình 2. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung - Chú ý lắng nghe. - Thực hành ở vở. - Trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm. - Lắng nghe - Thực hiện Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 22 I. Mục đích: - Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới - Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 1) Sĩ số: Đảm bảo sĩ số trên lớp 2) Học tập: - HS phần lớn còn nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 22. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em . - Chưa bảo quản vở kiểm tra: 3) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc. - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế thẳng. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: Na, Vi, Ca, Xiên III) Kế hoạch tuần 23: - Dạy học tuần 23 - Tổ 2 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
Tài liệu đính kèm: