Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ
I) MỤC TIÊU
* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ
* Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
*Thấy được: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
Tuần 15. Ngày soạn: 05/12/08 Ngày giảng: Thứ hai ngày 08/12/08 Tiết 1. Tập đọc. Tiết 29: Cánh diều tuổi thơ I) Mục tiêu * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Nâng lên, trầm bổng, sao sớm, khổng lồ * Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm Hiểu các từ ngữ trong bài: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao. *Thấy được: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II) Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc HS : Sách vở môn học III)Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : (3’) Gọi 3 HS đọc bài : “ Chú Đất Nung – phần 2” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: (30’) * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào? GV : Cánh diều được tác giả tả một cách tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. - Mục đồng: trẻ chăn trâu, dê, bò, cừu ở làng quê + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào? + Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? - Huyền ảo: đẹp một cách kì lạ và bí ẩn, nửa thực nửa hư. - Khát vọng: điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ GV: Cánh diều là ước mơ, là khao khát của trẻ thơ. Mỗi bạn nhỏ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó, những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống. + Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn mở bài và đoạn kết bài . + Bài văn nói lên điều gì? GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố– dặn dò: (2’) + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Tuổi ngựa” 3 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bènhư gọi thấp xuống những vì sao sớm - Tác giả quan sát cánh diều bằng tai và mắt. - Lắng nghe 1. Tả vẻ đẹp của cánh diều. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên trời. - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng suốt một thời mới lớn . bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giừo cũng hy vọng tha thiết cầu xin “ Bay đi diều ơi, bay đi...” - Lắng nghe 2.Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. - HS đọc bài theo yêu cầu Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơI thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ================================= Tiết 2. Toán. Tiết 70: Chia một tích cho một số I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số. - áp dụng phép chia một số cho một tích để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định:1p B. Kiểm tra bài cũ:3p - Gọi 2 học sinh lên chữa bài 3 bằng hai cách. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác. C. Bài mới:30p 1. Giới thiệu bài: sẽ biết cách thực hiện chia một tích cho một số. 2. Chia một tích cho một số: a. So sánh giá trị của các biểu thức: Ví dụ 1: Viết (9x15) : 3; 9x (15:3); (9: 3) x 15. - Yêu cầu tính các giá trị của các biểu thức trên. - Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức. Vậy: (9x15):3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15 Ví dụ 2: (7x15) : 3 ; 7 x (15:3) - Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức trên. - Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức trên. Vậy (7x15) : 3 = 7x (15:3) b. Tính chất một tích chia cho một số. - Hỏi để đưa ra tính chất. 3. Luyện tập: Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 2 học sinh thực hiện. - Nghe. - Đọc biểu thức. - 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. (9x15) : 3 = 135 : 3= 45 9 x (15:3) = 9 x 5 =45 (9:3) x 15 = 3x 15 =45 - Bằng nhau và bằng 45 - Đọc biểu thức. - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. (7x 15):3 = 105 : 3=35 7x (15:3) = 7x5=35 - Bằng nhau và bằng 35. - Nêu tính chất. - Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. Cách 1: Cách 2: a. (8x23) : 4 = 184 : 4 = 46 8x 23 : 4 = (8:4) x 23 = 2 x 23 =46 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 =60 (15x24) : 6 = 15 x (24:6) = 15x4=60 ? Em đã áp dụng tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách ? Bài 2: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện ? Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn ? Bài 3: - Gọi đọc yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu tóm tắt bài toán. ? Cửa hàng có bao nhiêu mét vải ? ? Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? ? Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ? ? Còn cách giải nào khác ? Cách 1: Số m vải cửa hàng có 30 x 5 =150 (m) Số m vải cửa hàng bán: 150 : 5 = 30 (m) Đs: 30 m 3. Củng cố – dặn dò (2’) - Tổng kết giờ học. - Làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Nêu tính chất đó.đặc điểm - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. (25 x 36) : 9= 25x (36:9) =25 x 4 =100 - Giải thích. - Học sinh tóm tắt. - Có tất cả là 30 x 5 =150 m vải. - Đã bán được 1/5 số mét vải đó. - Bán được 150:5 =30 m vải. Học sinh trả lời cách giải khác. Cách 2: Số tấm vải cửa hàng bán được: 5 : 5 = 1 (tấm) Số m vải củă hàng bán được: 30 x 1 = 30 (m) Đs: 30 m * Đánh giá tiết học: - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ================================ Tiết 3. Khoa học: Bài 29: Tiết kiệm nước I. Mục tiêu - Kể những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm nước. - Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. - Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mội người. II. Đồ dùng dạy - học Các hình trang 60, 61. Học sinh chuẩn bị giấy vẽ, nút mầu. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động: (3’)_ ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? ? Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta phải làm gì ? - Giới thiệu: Vậy chúng thức ăn hải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động 1: (8’) Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cho Học sinh thảo luận cứ hai nhóm một hình. 1. Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? ? Theo em việc làm đó là nên hay không nên ? Tại sao ? - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Chúng ta nên làm những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh lãng phí. Hoạt động 2: (8’) Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước ? - Yêu cầu quan sát hình 7, 8 và trả lời câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về hình vẽ bạn trai trong hình ? ? Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Tại sao ? ? Vì sao chúng thức ăn phải tiết kiệm nước ? Kết luận: (ý trên). Hoạt động 3: (8’) Cuộc thi đội tuyên truyền giỏi. - Yêu cầu vễ tranh theo nhóm với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước. - Yêu cầu mỗi nhóm cử một học sinh làm ban giám khảo. - Nhận xét tranh và ý tưởng của từng nhóm. Trao phần thưởng. - Quan sát hình 9. - Gọi 2 học sinh thi hùng biện về tranh vẽ. - Nhận xét, khen ngợi. Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. Hoạt động kết thúc: (2’) Nhận xét giờ học. Học sinh về nhà học mục bạn cần biết. Dặn học sinh luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. - Chúng ta phải giữ vệ sinh nguồn nước. - Phải tiết kiệm nước. - Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước. - Học sinh nghe. - Quan sát hình minh hoạ được giao + Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó là nên làm vì như vậy sẽ không làm cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí. + Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy ra ngoài chậu. Việc đó không nên làm vì + Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân của công ti nước sạch đến nhà vì ống nước nhà bị vỡ. Việc đó nên làm vì tránh tạp chất bẩn vào nước, tránh gây lãng phí. + Hình 4: Vẽ một bạn đang đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì . + Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì . + Hình 6: Vẽ một bạn dùng vòi nước để té lên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì gây lãng phí nước. - Quan sát, suy nghĩ. 1. Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên cạnh xả vòi to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô xách về vì bạn nam nhà bên vặn vòi nước vừa phải. 2. Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: - Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. - Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. - Nước sạch không phải tự nhiên mà có. - Tiết kiệm nước là góp phần bảo vệ nguồn nước. + Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước sạch là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác dùng. + Thảo luận tìm đề tài. + Vẽ tranh: nội dung tuyên truyền, cổ động + Thảo luận và trình bày trong nhóm về lời giới thi ... những đồ vật khác. - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. - GD ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng của bản thân. II - Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, - Học sinh: Sách vở môn học. III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,KTBC(5’) - Gọi hs đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo. - GV nxét, cho điểm. B,Bài mới 1 GTB(1’) - GV ghi đầu bài lên bảng. 2 Nhận xét(12’) *4 hs nối tiếp đọc y/c của bài và các ý a, b, c, d. - Y/c hs giới thiệu đồ chơi của mình cho các bạn quan sát. - GV nxét chung. HSG: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? GV nxét, kết luận ý chính. 3,Ghi nhớ (5’) - Gọi 2, 3 hs đọc nội dung cần ghi nhớ. 4,Luyện tập Bài1(15’) * GV nêu y/c của bài. - Dàn ý một bài văn tả đồ vật gồm mấy phần? - Gọi hs nêu miệng và nx bài của bạn HSG : nêu mẫu dàn bài GV nxét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất. C,Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học, hoàn thành tiếp bài văn. - Đọc trước nội dung bài sau. - 2 Hs đọc. - Hs lắng nghe.và ghi - 4 hs đọc y/c của bài. - Giới thiệu đồ chơi và quan sát. - Hs đọc thầm y/c và gợi ý trong sgk... - Hs trình bày kết quả quan sát của mình. - Phải quan sát theo trình tự hợp lý bằng nhiều cách khác nhau - từ bao quát đến các bộ phận. - Quát sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay... - Tìm ra những đặc điểm riêng, phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại. - Gọi 2, 3 hs đọc ghi nhớ. * Hs đọc y/c - HS nhắc lại dàn ý chung - Hs làm bài vào vở hoặc VBT. - Hs tiếp nối đọc dàn ý đã lập. Dàn ý: Mở bài: Gấu bông là đồ chơi mà em thích nhất. Thân bài: - Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hay tay chắp thu lu trước ngực... - Bộ lông màu nâu pha mấy mảng hồng nhạt ở tại, mõm, hai bàn chân... hai mắt đen láy trông như mắt thật... Kết luận: Em rất yêu gấu bông, ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. - Lắng nghe * Đánh giá tiết học - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ============================= Tiết 2. Toán. Tiết 74: luyện tập. I. Mục tiêu Giúp HS: * Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. * áp dụng để tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. - GV chữa và cho điểm . B. Dạy học bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ rèn kỹ năng chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan. 2. hướng dẫn Luyện tập, thực hành. Bài 1: - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Y/C HS tự đặt tính rồi tính. - Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - ? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả dấu tính nhân chia cộng trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - Y/C HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài tập 3. - HS chữa bài. a) 75 x = 1800 b) 1855 x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855 : 35 x = 24 x = 53 - HS nghe. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT. - 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc - BT Y/C chúng ta tính giá trị của biểu thức. - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức. Cả lớp làm vào VBT a) 4237 18 - 34578 b) 46857 + 3444 : 28 = 76266 - 34578 = 41668 = 46857 + 123 = 46980 8064 : 64 37 601759 - 1988 : 14 = 126 37 = 4662 = 601759 - 142 = 601617 - Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. + Mỗi chiếc xe có mấy bánh? + Vậy để lắp được một chiếc xe đạp thì cần bao nhiêu chiếc nan hoa? + Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta làm phép tính gì? - Y/C HS trình bày tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt 2 bánh : 1 xe 36 nan hoa : 1 bánh xe 36 nan hoa.... xe thừa ... nan hoa? - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Vậy:Trong các phép chia có số dư, chúng ta phải chú ý điều gì? - ? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả dấu tính nhân chia cộng trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập số 3 và chuẩn - 4 HS lần lượt nhận xét sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. + Mỗi chiếc xe có 2 bánh. + Để lắp được một chiếc xe đạp thì cần 36 2 = 72 chiếc nan hoa. - Thực hiện phép tính chia 5260 : 72. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT. Bài giải Số nan hoa cần để lắp một xe là: 36 2 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa. Đáp số: 73 chiếc xe đạp; thừa 4 nan hoa * Đánh giá tiết học - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài. ================================== Tiết 3. Mĩ thuật. Bài 12: vẽ tranh đề tài sinh họat A. Mục tiêu: Học sinh biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em. Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh họat. Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh của họa sĩ vẽ về đề tài sinh họat, tranh của học sinh có cùng đề tài. - Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Giảng bài mới: (25’) - Giới thiệu Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên cho học sinh thảo luận là sẽ chọn gì để vẽ. ? Em thích bức tranh nào nhất vì sao ? Hãy kể một số họat động thường ngày của em ở nhà ở trường. ? Em sẽ vẽ gì? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh. - Vẽ hình ảnh chính trước (họat động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú. - Chú ý vẽ các dáng họat động sao cho sinh động. - Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt. Hoạt động 3: Cách vẽ thực hành - Giáo viên quan sát lớp đồng thời gợi ý động viên học sinh làm bài theo cách đã hướng dẫn ở họat động 2. - Không ép học sinh vẽ theo ý mình Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh lựa chọn tranh đã hòan thành treo thành từng nhóm đề tài. - Yêu cầu học sinh nhận xét về Sắp xếp hình ảnh Hình vẽ Màu sắc - Giáo viên nhận xét lại. - Dặn dò: Sưu tầm bài đường diềm - Hát chào giáo viên Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra. - Học sinh tự chọn nội dung đề tài. - 4 học sinh trả lời. - Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân. - Giúp đỡ gia đình cho gà ăn, quét nhà - 7 học sinh trả lời. - Học sinh chú ý làm bài, cố gắng thể hiện được 1 bức tranh có đề tài sinh hoạt. - Học sinh lựa chọn bài đẹp và nêu ra được lý do chọn. - Bố cục phù hợp với khổ giấy rõ nội dung, thể hiện được các dáng họat động. - Màu sắc tươi vui. - Học sinh xếp loại theo ý thích. * Đánh giá tiết học - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc. ======================================= Tiết 4. Hát nhạc. Bài 13: ôn bài hát cò lả Tập đọc nhạc: tđn số 4 I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài “cò lả” thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 con chim ri và ghép lời. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng. - Học sinh: Nhạc cụ. III. Phương pháp: - Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát bài “cò lả” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát cò lả và tập đọc nhạc bài TĐN số 4 b. Nội dung: * Ôn tập bài hát “Cò lả” - Giáo viên hát lại bài hát cò lả cho cả lớp nghe. - Bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát 2 - 3 lần chú ý sửa sai cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát phần xướng và phần xô + Phần 1 (phần xướng) từ con cò ra cánh đồng. + Phần 2 (phần xô) từ tình tính tang nhớ hay chăng - Chia lớp thành 2 tổ, 1 tổ hát phần xướng, 1 tổ hát phần xô và ngược lại. * Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh luyện tập đọc và gõ tiết tấu - Giáo viên giới thiệu bài TĐN số 4 trên bảng - B1: Cho học sinh tập đọc từng nốt ở từng câu - B2: Cho học sinh phép cao độ với trường độ - B3: Đọc nốt nhạc và ghép lời ca 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết bài cho cả lớp đọc nhạc và lời của bài TĐN số 4. - Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài cho giờ sau. - Cả lớp hát. - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát ôn lại bài hát. - Học sinh tập hát phần xô và phần xướng - Học sinh luyện đọc cao độ Đ - R - M - P - S - S - P - M - R - Đ - Học sinh đọc và gõ tiết tấu - Đọc nốt nhạc trên khuông - Ghép cao độ, trường độ - Ghép lời ca * Đánh giá tiết học - Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, nghiêm túc. ==================================== Tiết 5. Sinh hoạt. Tuần 15 I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Nghiệp; Minh Ngọc. - Phê bình : Sơn. c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định =====================================
Tài liệu đính kèm: