Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 27

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 27

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy –ni -xép).

- Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh

2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về an toàn giao thông trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 (24)
Ngày soạn: 26/02/09	Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/03/09
Tiết 1. Tập đọc.
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF ( Uy –ni -xép).
- Biết đọc toàn bài văn với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh
2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về an toàn giao thông trong SGK.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A.Kiểm tra bài cũ (4p)
- Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- Trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
- GV cho HS xem tranh về an toàn giao thông do chính HS trong trường vẽ qua các đợt thi vẽ về chủ đề này.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- GV: 4 dòng mở đầu là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Sau khi đọc đầu bài, các em phải đọc 4 dòng này rồi mới đọc vào bản tin. 
- GV nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS
 2,Luyện đọc (10’)
*Luyện đọc
- Đọc từng đoạn. Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc từ khó: UNICEF ( Uy – ni –xép)
*Từ ngữ:
+ UNICEF là tên viết tắt của Tổ chức thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc.
+ Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
+ Ngôn ngữ hội hoạ: đường nét, màu sắc trong tranh.
- GV gọi 2 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại, chủ đề cuộc thi vẽ là: Em muốn sống an toàn.
- GV đọc mẫu
- GV cho 1 HS lên điều khiển tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi 2,3 và 4.
3,Tìm hiểu bài (12’)
*Tìm hiểu bài.
1) Tóm những nội dung đáng chú ý của bản tin về cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 
- Chủ đề của cuộc thi là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em?
- GV chốt lại và ghi bảng.
 HSG : Nêu ý nghĩa của bài? 
4,Luyện đọc diễn cảm (10’)
- GV đọc mẫu bản tin giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.
Nhiều HS luyện đọc.
- GV cho HS thi đọc để bình chọn HS đọc hay nhất, dõng dạc nhất
C. Củng cố, dặn dò(1p)
* Nhận xét tiết học.
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Tìm tranh ảnh trên báo, tạp chí về An toàn giao thông. Chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- Hs quan sát.
- HS ghi vở
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS xác định đoạn.
- HS phát hiện những từ ngữ khó đọc.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- Một số HS giải nghĩa 1 số từ khó hiểu.
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1, tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
HSTL
- Trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của TN từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức.
-:Thiếu nhi cả nước sôi nổi hưởng ứng cuộc thi.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biết là an toàn giao thông phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,
- Các em có nhận thức rất tốt về chủ đề cuộc thi
+ Tranh có màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng,ý tưởng hồn nhiên,
 + Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.)
 óc thẩm mĩ của các em được đánh giá cao.
*Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Các em đã có nhận thức đúng an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- HS đọc 
- HS phát biểu tự do: 
- HS xác định giọng đọc.
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS đọc cả bài và nêu giọng đọc.
HS thi đọc
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=====================================
Tiết 2. Toán.
Đ 115: phép cộng phân số (Tiếp )
A.Mục tiêu
 -Nhận biết phép cộng hai PS khác MS
 -Biết cộng hai PS khác MS vận dụng làm bài tập 
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C.Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ(4p)
- Chữa bài tập -114/sgk
- Nêu cách + 2PS cùng MS
II.Bài mới (8p)
*.Giới thiệu bài:Tiết học này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu như MĐ-YC 
.Ghi tên bài
*.Nội dung:
1.Cách cộng 2 phân số khác mẫu số
- GV nêu bài toán 
(Theo VD/sgk37) 
Làm thế nào để đưa phép cộng này về dạng đã học ? Muốn cộng các PS ạ MS ta làm ntn ?-> KL( sgk/ T38 )
*.Thực hành (20’)
*Bài tập 1: Tính
+ phép tính 1/ chữa bảng
+ phép tính còn lại: chữa miệng
-1 hs nên bảng, 3 tổ làm bài 
*Bài tập 2: Tính theo mẫu
+ đọc mẫu
+ làm theo mẫu /chữa bảng phần1
- ? Muốn + 3PS ạ MS, ta làm ntn? (QĐMS rồi +)
+ làm Bài tập 
*Bài tập 3: Toán đố
- Gọi hs đọc bài 
- Nêu cách giải.
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
+Chữa miệng
III.Củng cố-Dặn dò: (2p)
-Nêu tên bài học
-Nêu nội dung vừa luyện tập
-Về nhà xem lại bài tập 
-2 Học sinh lên bảng
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm cuả bạn
-Chữa bài
-Lắng nghe
-Nhắc lại
-> HS nêu cách giải.
Hai bạn đã lấy số phần của tờ giấy màu là 
( QĐMS ).
- HS trình bày cách QĐMS và tự tìm kết quả phép cộng.
-Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
a,Quy đồng hai phân số ta có :
vậy 
b,
Vậy 
. Nhận xét
*Đọc yêu cầu bài tập 2
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
*Đọc yêu cầu bài tập 3
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
Giải
Sau hai giờ ô tô đi được là :
(quãng đường )
 Đáp số :quãng đường 
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
-Vài HS TL
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=================================
Tiết 3. Khoa học.
Bài 47 : ánh sáng cần cho sự sống(t1)
A - Mục tiêu: 
Sau bài học, học có thể:
 - Hiểu và kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. 
- Nêu ví dụ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kỹ thuật đó trong trồng trọt.
B - Đồ dùng dạy học:
GV : Hình trang 94 – 95 ; Phiếu học tập.
HS :sgk, vở...
C – Phương pháp :
	Đàm thoại, luyện tập.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:(1’)
II – Kiểm tra bài cũ:(3’)
 - Bóng của vật xuất hiện ở đâu và thay đổi như thế nào ?
III – Bài mới:(28’)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây trong H1 ?
+ Tại sao những bông hoa trong H2 lại gọi là hoa hướng dương ?
+ Dự đoán xem cây nào mọc xanh tốt hơn ? Vì sao ?
+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
2 – Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tế. Nêu được ví dụ mô tả mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng hiện tượng này trong trồng trọt.
+ Tai sao một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, cánh đồng được chiếu sáng nhiều ? 
+ Một số loại cây khác lại sống ở trong hang động, rừng rậm ?
+ Hay kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít sánh sáng 
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt ?
IV.Củng cố – Dặn dò:(4’)
Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng ?
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Vai trò của ánh sáng 
đối với sự sống thực vật
- Các cây này mọc đều hướng về phía mặt trời.
- Vì những bông hoa này đều hướng về phía mặt trời mọc.
- Cây ở H3 sẽ xanh tốt hơn vì có đỉ ánh sáng. ánh sáng, ngoài vai trò giúp cây quang hợp còn ảnh hưởng đến quá trình khác của thực vật như : Hút nước, thoát hơi nước, hô hấp..
- Nếu không có ánh sáng thì cây sẽ chết...
Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Vì chúng cần nhiều ánh sáng.
- Vì nhu cầu ánh sáng của chúng ít hơn.
* Kết luận: Nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.
- Cần nhiếu ánh sáng: Các loại cây cho quả, củ, hạt
- Cần ít ánh áng: Rau ngót, khoai lang, phong lan
- Khi trồng cây cần nhiều ánh sáng: Chú ý khoảng cách giữa các cây vừa đủu để cây có đủ ánh sáng.
- Để tận dụng đất trồng giúp cho những cây cần ít ánh sáng phát triển người ta thường trồng xen cây ưa ít ánh sáng với cây ưa nhiều ánh sánh trên cùng một thửa ruộng
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
==================================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 11: GIữ Gìn các công trình công cộng
I.Mục tiêu
1Kiến thức
Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộnglà giữ gìn tàI sản chung của xã hội
2. Thái độ
Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
Đồng tình ,khen ngợi những ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng. Không đồng tình tham gia hoăc không có ý thưc giữ gin các công trình công cộng.
3.Hành vi.
Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cự vao viêc giữ gìn các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy học.
G : Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
H:Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III.Các hoạt động dạy học.
Tiết 2
1.Kiểm tra bài cũ(5’)
Để giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì?
Nhận xét-Ghi điểm
2.B ài mới(28’)
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học tiết 2 của bài “giữ gìn các công trình công cộng”
b.Nội dung:
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
GV chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng, vệ sinh các công trình công cộng
-Nhận xét bài tập về nhà của HS.
-Tổng hợp các ý kiến của HS
-HS trình bài
- NX
- HS báo cáo
TT
công trình công cộng
Tình trạng hiện tại
Biện pháp giữ gìn
1
Nhà trường Tiểu học Tường Thượng
Chưa tốt
Bảo quản tốt trường lớp
2
Bể nước công cộng
Chưa có nắp đậy
Cần làm nắp đậy để ngăn bụi bẩn.
Hoạt động 2:
Trò chơi “ô chữ kì diệu”
- GV đưa ra 3 ô chữ và lời gợi ý, nhiệm vụ của HS đoán xem ô chữ đó là những chữ gì?
- GV phổ biến luật chơi
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét HS chơi
1.Đây là việc làm nên tránh, thường xảy ra ở các công trình công cộng, nơi hang đá(có 7 chữ cái)
K
H
Ă
C
T
Ê
N
2.Trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này(có 8 chữ cái)
M
O
I
N
G
Ư
Ơ
I
3.Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người(có 11 chữ cái)
 ... 
3,Luyện tập
Bài 1(8’)
*Tính
+ Nêu cách làm 
+3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
+ GV nhận xét.
Bài 2(9’)
*:Tính
- Gọi hs đọc y/c
- 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở 
- Chữa bài và nx
HSG: Tính bằng 2 cách
C1 
C2 
Bài 3(4’)
*Toán đố
 + HS phân tích đề, tóm tắt
 + Nêu cách giải
 + 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
 III.Củng cố-Dặn dò:(1p)
- Nêu tên bài học
- Nêu nội dung bài học
- HS nói cách làm, tính và nêu kết quả.
- NX kết quả và cách làm của bạn. 
- HS quan sát và TL làm bài.
HS tự làm . (1 HS lên bảng).
- HS nêu bài làm 
- HS tự làm bài và nêu miệng 
- HS nêu quy tắc
- Đọc yêu cầu bài tập 1
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.a, 
b,
-Đọc yêu cầu bài tập 2
. 3 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. 
Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
-Đọc yêu cầu bài tập 3
. 1 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
 Giải
(diện tích )
 ĐS : diện tích
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=====================================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 24: vẽ tranh
đề tài ngày hội quê em
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
Học sinh thêm yêu quê hương đất nước qua các họat động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, một số tranh ảnh về các họat động lễ hội truyền thống. Tranh in trong bộ đồ dùng học tập. Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Tranh ảnh về đề tài lễ hội.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ở trang 46, 47 hỏi:
? Em thấy trong tranh ảnh ghi lại hội gì
? Ngòai những hình ảnh có trong tranh em còn thấy có thêm hình ảnh lễ hội nào nữa
? Em thấy màu sắc trong tranh thế nào
? Em sẽ vẽ cảnh gì
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’)
- Bước đầu em phải chọn một cảnh lễ hội ở quê em để vẽ.
- Chỉ vẽ 1 họat động của lễ hội.
- Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung chọi gà, múa sư tử.
- Hình ảnh phụ phải phù hợp với ngày hội.
- Vẽ phác các hình ảnh, vẽ màu theo ý thích, cần tươi vui, rực rỡ, có đậm có nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành (20’)
- Động viên học sinh vẽ về ngày hội quê mình.
- Yêu cầu học sinh vẽ được những hình ảnh của ngày hội, vẽ sao cho thuận mắt vẽ được các dáng họat động.
- Khuyến khích học sinh vẽ màu rực rỡ
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4’)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ đề bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.
- Dặn dò: Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Học sinh quan sát tranh trả lời.
- Hội làng, hội rước kiệu, hội chọi gà.
- Hội đánh vật, đánh đu, chọi trâu, đua thuyền, ném còn, đánh cù, đánh hạt chám.
- Màu sắc trong tranh thì rực rỡ nhiều màu sắc, người, cảnh trong tranh thì nhộn nhịp.
- 3 - 4 học sinh trả lời.
- Học sinh nhớ lại 1 cảnh vật lễ hội để học sinh thể hiện.
- Nhớ lại các dáng để vẽ cho đẹp sinh động.
- Học sinh xếp loại bài vẽ, khen ngợi những học sinh.
- Nêu ý kiến về các bài.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 24: học hát bài bàn tay mẹ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là 2 móc đơn (một phách).
- Qua bài hát nhắn như các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chép sẵn nhạc và lời của bài hát lên bảng, thanh phách.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, thảo luận, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi học sinh đọc bài TĐN số 5
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát cho cả lớp nghe lần 1.
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.
* Hoạt động 1: Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
“Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con. Cơm con ăn tay mẹ nấu, nước con uống tay mẹ đun. Trời nóng bức gió từ tay mẹ con ngủ ngon. Trời giá rét cũng vòng tay mẹ ủ ấm con. Bàn tay mẹ vì chúng con, từ tay mẹ con lớn khôn”.
- Cho học sinh hát kết hợp cả bài (2 - 4 lần).
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh hát kết hợp với gõ nhịp theo phách, theo nhịp.
- Cho học sinh hát kết hợp với một số động tác phụ họa (giáo viên hướng dẫn mẫu).
- Gọi 1 vài cá nhân, hoặc nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 3:
? Em hãy kể tên một số bài hát viết về mẹ mà em biết
? Em có thể hát bài hát mà ca ngợi về mẹ cho cả lớp nghe được không
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Giáo viên đọc bài thơ “Gió từ tay mẹ” trong sách giáo khoa cho cả lớp nghe.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp sau.
- Cả lớp hát 1 bài.
- 2 em lên bảng đọc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh hát cả bài
- Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Thi biểu diễn trước lớp.
- Lời ru của mẹ, chỉ có một trên đời 
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, sôi nổi.
===================================
Tiết 5. ATGT.
Bài 3 : Đi xe đạp an toàn
I-Mục tiêu .
- Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thường dễ đi ,nhưng phải bảo đảm an toàn .
+ HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đường phố .
+ Biết được nhưng qui định của luật giao thông đường bộ ....
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe .
- Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết .
II-Nội dung ATGT.
1-Những điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn
- Phải có xe đạp tốt ...
- Xe phải vững chắc ...
- Có đủ 2 phanh còn tốt ...
- Đã biết đi xe đạp vưng vàng ...
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp ra đường phố ...
2-Những qui định để đảm bảo an toàn .
 	- Đi đúng hướng đường đường được phép ,đúng làn đường dành cho xe thô sơ đi sát mép đường bên phải .
- Khi muốn rẽ phải đi sát dần về hướng rẽ ...
- Đi đêm phải có đèn chiếu sáng ...
Các hành vi cấm
- Đi vào đường cấm ,đường ngược chiều
- Đi dàn hàng ngang
- Cầm ô ,buông thả hai tay
- Đi lạng lách ,đánh võng .
- Kéo đẩy xe khác ...
II-Chuẩn bị
- GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai
- HS : Sách vở
III-Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
*Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn
a-Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đươc thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn
HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường
b- Cách tiến hành
- ở lớp ta có nhưng ai đã biết đi xe đạp ?
- Các em có thích được đi học bằng xe đạp không ?
GV đưa ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp
- Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn?
+ Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp phải còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn .
*Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường .
a-Mục tiêu : HS biết những qui định đối với người khi đi xe đạp trên đường
- Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ
b- Cách tiến hành .
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích hướng đi đúngvà sai
- Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ?
GV cho HS kể nhỡng hành vi của người đi xe đạp không an toàn ?
- Theo em để đi xe đạp an toàn người đi xe đạp phải đi ntn ?
*Kết luận : Nhắc lại qui định đối với người đi xe đạp
* Hoạt động 3: Trò chơi giao thông
a-Mục tiêu : Củng cố những kiến thức của học sinh về cách đi đường an toàn
- Thực hành và xử lícác tình huống đi xe dạp
b- Cách tiến hành
- Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí các tình huống
- Khi phải vượt xe đỗ trên đường
- Khi phải đi qua vòng xuyến .
- Khi đi từ trong ngõ ...
IV- Củng cố dặn dò:
-Vì lí do nào mà em phải đi xe đạp của người lớn ra đường thì phải thực hiện ntn?
- Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đường bộ khi đi ra đường
NX tiết học
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm
- Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông ...
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ đồ
- Không được đi lạng lách
- Không đèo nhau đi dàn hàng ngang
- Không được đi vào đường cấm
- Không buông thả hai tay
- Đi bên tay phải ,đi sát lề đường
- Đi đúng hướng đường làn đường .
- Muốn rẽ phải giơ tay xin đường
- Đêm đi phải có đèn phát sáng .
- Nên đội mũ bảo hiểm
- Phải là xe đạp nữ
- Phải có cọc yên thấp
- Hạ tay lái xuống thấp
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
===================================
Tiết 6. Sinh hoạt.
Tuần 27 (24)
I/ yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Thuý Hường. Đạt điểm giỏi.
 - Phê bình: Sơn (Mất trật tự trong lớp)
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 (24).doc