NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I - MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiều nội dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa
- Bảng phụ
Tuần 6. Ngày soạn: 03/10/08 Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/10/2008 Tiết 1. Tập đọc. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I - mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đọc diễn cảm bài văn, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung nhân vật. 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiều nội dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II- đồ dùng dạy học: Tranh minh họa Bảng phụ III- Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ 4’ - Gọi HS Học thuộc bài thơ “Gà Trống và Cáo” - Nhận xét cho điểm - 2 học sinh B-Bài mới 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi đầu bài 2) Luyện đọc: 10’ - Gọi 1 hs đọc toàn bài - Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn + Lần 1: Đọc kết hợp đọc từ khó + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Cho hs luyện đọc theo nhóm 3) Tìm hiểu bài 11’ * Gọi 1 hs đọc toàn bài - Gọi 1 HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm – trả lời câu hỏi H: Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? H: Khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc? GV chốt lại *)An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn - GV chuyển ý: HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? *) nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Gọi hs đọc toàn bài -> GV đặt câu hỏi -> đưa ra nội dung chính H: Qua bài này em học được điều gì ở An-đrây-ca? ý nghĩa : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - 1 hs đọc - 3 HS đọc - Đọc 2 lượt - Luyện đọc theo nhóm - 1 hs đọc - Vài hs trả lời - Lúc đó 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. ông đang ốm nặng. - Cậu nhanh nhẹn đi ngay - Nhập cuộc chơi đá bóng - HS đọc - An -đrây –ca thấy mẹ khóc bên giường ông , ông đã qua đời . -Cậu ân hận vì mải chơi , mang thuốc về muộn mà ông mất - An - đrây –ca oà khóc khi biết ông qua đời - An-đrây –ca rất yêu thương ông - Có trách nhiệm với lỗi lầm của mình c, Đọc diễn cảm 12’ - Đọc mẫu - HD hs nêu giọng đọc Lời ông: đọc với giọng mệt nhọc, yếu ớt ý nghĩ của An-đrây-ca: đọc với giọng buồn, day dứt. Lời mẹ: dịu dàng, an ủi Nhấn giọng những từ ngữ: hoảng hốt, khóc nấc, òa khóc, nức nở, tự dằn vặt. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) - Thi đọc toàn truyện -> nhận xét cho điểm 2 HS - Mỗi HS đọc 1 đoạn bài – lớp nhận xét, tự tìm ra cách đọc hay - Đọc phân vai - Nhóm 4 HS 3. Củng cố, dặn dò:3’ H: Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì? H: Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài và chuẩn bị bài “Chị em tôi” - Chú bé An - đrây- ca - Tự trách mình - Bạn đừng ân hận nữa ông bạn chắc cũng sẽ hiểu mà . Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================= Tiết 2. Toán Đ 26. Luyện tập I) Mục tiêu: - Củng cổ để học sinh nắm vững hơn về cách đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - Rèn kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, các biểu đồ trong bài học - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS B. Dạy bài mới:. 1. GTB (1’) – Ghi bảng. 2. Luyện tập Bài 1(10’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài + Đây là biểu đồ biểu diễn điều gì? + Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng đúng hay sai? Vì sao? + Tuàn 3 cửa hàng bán được 400m vải đúng hay sai? + Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất đúng hay sai? Vì sao? + Số mét vải hoa mà tuấn 2 mà cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét? - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 2: ( 8’) Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào vở. + Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? + Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là abo nhiêu ngày? + Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa? - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 3:(10’) - Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ N2 + Biểu đồ còn chưa biết biểu diễn số cá của các tháng nào? + Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? + Tháng nào bắt được nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất? + Tháng 3 tàu Thắng Lợi bắt được nhiều hơn tháng 1 và tháng 2 bao nhiêu tấn cá? + Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá? GV nhận xét chữa bài 4. Củng cố – dặn dò:(3’) - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về học bài ,ôn bài, làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung” - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. - HS ghi đầu bài vào vở - HS trả lời theo yêu cầu - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và số vải trắng đã bán trong tháng 9. - Sai vì tuấn 1 cửa hàng bán được 200m vải và 100m vải trắng. - Đúng vì: 100 x 4 = 400 (m) - Đúng vì tuấn 1 bán được 300m, tuấn 2 bán được 300m, tuấn 3 bán được 400m, tuấn 4 bán được 200m - Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là: 300 – 200 = 100 (m) - Tuần 4 bán được ít hơn tuần 2 là: 300 – 100 = 200 (m) - HS chữa bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: a. Tháng bảy có 18 ngày mưa b. Tháng 8 có 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn số ngày mưa của tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ( ngày) c. Trung bình số ngày mưa của mỗi tháng là: ( 18 + 15 + 3) : 3 = 12 ( ngày) Đáp số: 12 ngày - HS chữa bài. - HS đọc : Biểu đồ biểu diễn số cá tàu Thắng Lợi bắt được. - Tháng 2 và tháng 3 - Tháng 2 chỉ bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. - Tháng 3 bắt được nhiều cá nhất, tháng 2 bắt được ít cá nhất. - Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 1 là 1 tấn, nhiều hơn tháng 2 là 4 tấn. - Trung bình mỗi tháng bắt được là: ( 5 + 2 + 6 ) : 3 = 4,3 ( tấn) - Lắng nghe - Ghi nhớ Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================= Tiết 3. Khoa học. Tiết 11: Một số cách bảo quản thức ăn I) Mục tiêu - Nêu được các chách bảo quản thức ăn. - Nêu được cách bảo quản mốt số thức ăn hàng ngày. -Biết và thực hành mốt số những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản. Cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II) Đồ dùng dạy - học Các hình trang 24, 25 sách giáo khoa. Vài loại rau: rua muống, rau cải,xu hào, cá khô. 10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ. III) Các hoạt động dạy – học Hoạt động khởi động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định1’ B. Kiểm tra bài cũ3’ ? Thế nào thực phẩm sạch và an toàn? ? Chúng thức ăn cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ? ? Vì sao hàng ngày chú thức ăn cần ăn nhiều rau và quả chín ? C. Dạy học bài mới28’ Thức ăn cần phải chú ý đến điều gì trước khi bảo quản thức ăn và khi sử dụng thức ăn đã bảo quản, các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó. Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn. Chia học sinh thành nhóm và tổ chức quan sát các hình trang 24, 25 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: 1. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ ? 2. Gia đình em thường sử dụng cách nào để bảo quản thức ăn ? 3. Cách cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì ? - Nhận xét - Kết luận: Có nhiều cách để giữu thức ăn được lâu mà không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: Cho vào tử lạnh, phơi khô hoặc ướp muối. Hoạt động 2: Những chú ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn. - Cho học sinh chia nhóm, đặt tên. 1. Nhóm: Phơi khô 2. Nhóm: ướp muối 3. Nhóm: ướp lạnh 4. Nhóm: Cô đặc với đường. 1) Kể tên một số thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm ? 2) Chúng thức ăn cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm ? Kết luận:+ Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần dập nát, úasau đó rửa sạch và để ráo. + Trước khi dùng để nấu nướng cần rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (laọi bỏ ướp muối). Hoạt động 3 Trò chơi “Ai đảm đang nhất” - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và một chậu nước. - Mỗi tổ cử hai bạn tham gia cuộc thi. Một học sinh làm trọng tài. - Sau 7p các học sinh phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng. - Giáo viên và các học sinh trong tổ làm trọng tài. + Nhận xét và công bố nhóm được giải. Hoạt động kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà học mục bạn cần biết trang 25 sách giáo khoa. - Dặn sưu tầm tranh, ảnh về các loại bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Hát - 3 học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe. - Tiến hành thảo luận. 1. các cách: Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. 2. Cách phơi khô và ướp bằng tủ lạnh, ướp muối, ngâm nước mắm, đóng hộp, làm mứt, 3. Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận, đại diện trình bày kết quả. - Nhóm cùng tên bổ sung kết quả. - Nhóm: Phơi khô 1. Tên thức ăn: Cá, tôm, mực, củ cải, măng miến, bánh đa, mộc nhĩ. 2. trước khi bảo quản cá tôm, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột. Các loại rau cần chọn các loại rau tươi, bỏ pần dập nát, úa, rửa sạch để ráo nước và trước khi sử dụng cần rửa lại. - Nhó ... không tham lam. - Học đức tính thật thà, chăm chỉ... - Ghi nhớ. Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ========================== Tiết 2. Toán. Đ 30 : Phép trừ. I) Mục tiêu: - Củng cố về cách thực hiện phép trừ ( không nhớ , có nhớ). - Thành thạo khi thực hiện tính trừ và giải toán có lời văn. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài b. Củng cố cách thực hiện phép trừ: GV viết phép tính lên bảng và hướng dẫn HS làm bài. - Đặt tính rồi thực hiện trừ từ phải sang trái c. Thực hành, luyện tập : - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài. - Nêu cách thực hiện phép trừ - GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào phiếu học tập theo nhóm. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt và làm bài vào vở GV nhận xét chung. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài. - Gv nhận xét, chữa bài 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 678 932 + 156 034 = 834 966 187 653 + 94 178 = 281 831 - HS ghi đầu bài vào vở 865 279 - 450 237 415 042 647 253 - 285 749 361 504 - HS đọc đề bài và làm bài vào nháp. 969 696 - 656 565 313 131 987 864 - 246 937 740 927 - HS tự làm bài a. . 628 450 - 35 813 592 637 839 084 - 246 937 592 147 b, - HS đọc a, 48 600 65 102 - 9 455 -13 859 39 145 51 243 b, 80 000 941 302 - 48 765 - 298 764 31 235 642 538 - HS chữa bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Bài giải: Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là: 1 730 – 1 315 = 415 ( km) Đáp số: 415 km - HS đọc Bài giải: Năm ngoái HS của trường đó trồng được số cây là: 214800 – 80 600 = 134 200(cây) 214 800 -+ 134 200 = 349 000 ( cây) Đáp số: 349 000 cây Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =============================== Tiết 3. Mĩ thuật. thường thức mỹ thuật Xem tranh phong cảnh A. Mục tiêu: Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. Học sinh cảm nhận được vẻ đạp của phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. Học sinh yêu quý phong cảnh, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về dề tài khác. - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt độngvcủa trò A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới - Giới thiệu bài: - Giáo viên treo tranh về các đề tài đặt câu hỏi. ? Em thấy những gì có trong bức tranh ? Em có biết tranh được vẽ bằng chất liệu gì không - Vậy theo em đâu là tranh phong cảnh ? Tranh phong cảnh thường vẽ những hình ảnh gì - Tranh phong cảnh được vẽ bằng nhiều chất liệu thường được treo ở phòng làm việc, phòng ăn. Hoạt động 1: Xem tranh 1. Tranh phong cảnh Sài Sơn. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi giáo viên cho xem. ? Tranh vẽ đề tài gì ? Trong bức tranh có những hình ảnh gì ? Màu của bức tranh như thế nào ? Trong tranh có những màu gì ? Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? Trong bức tranh còn có hình ảnh nào nữa - Giáo viên tóm lại: Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc miền Quốc Oai – Hà Tây, nơi có thắng cảnh Chùa Thầy nổi tiếng. 2. Tranh phố cổ. ? Đây là bức tranh của tác giả nào ? Bằng chất liệu gì ? - Giáo viên cung cấp một số tư liệu về họa sĩ Bùi Xuân Phái. - Yêu cầu học sinh quan sát bức tranh ? Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? Dáng vẻ của ngôi nhà ? Màu sắc của bức tranh - Giáo viên bổ sung: Bức tranh được vẽ với hòa sắc những màu ghi xám, nâu trầm, vàng nhẹ thể hiện mảng tưởng rêu phong. Mái ngói đã chuyển thành nâu sẫm. ? Em thấy bức tranh có đẹp không 3. Tranh cầu Thê Húc. ? Em đã được đi hồ Gươm bao giờ chưa ? Em đã được xem tranh vẽ về hồ Gươm bao giờ chưa ? ở hồ Gươm có những cảnh gì nổi bật ? Vậy em thấy bức tranh của bạn này vẽ gì ? Tại sao em biết ? Em thấy có những hình ảnh gì trong tranh. ? Tranh được vẽ bằng chất liệu gì ? Cách thể hiện ra làm sao ? Vậy chúng ta phải làm gì để giúp cho môi trường xanh sạch đẹp. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có ý thức học tập. - Học sinh quan sát tranh trả lời. - Học sinh kể lần lượt từng tranh. - Tranh lụa, tranh sơn dầu, tranh màu bột. - Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ về cảnh vật (ngôi nhà, sông suối đồi núi, cây cối, bản làng). - Học sinh nhận phiếu học tập chú ý trả lời câu hỏi. - Nông thôn. - Nhiều cây, nhà, đống rơm, dãy núi, ao làng. - Màu sắc tươi tắn, nhẹ nhàng. - Màu vàng, màu đỏ, xanh lanh. - Phong cảnh làng quê. - Các cô giáo bên ao làng. - Học sinh lắng nghe, - Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái. - Quan sát tranh trả lời. - Đường phố có những ngôi nhà. - Nhấp nhô, cổ kính. - Trầm ấm, giản dị. - Có đẹp. - Đã được đi. - Được xem rồi. - Có cầu Thê Húc, có đền, có tháp rùa - Vẽ cảnh hồ Gươm. - Vì có các hình ảnh của hồ Gươm. - Có cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, màu sắc tươi sáng, - màu bột. - Rất ngộ nghĩnh. - Phải bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi. Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ============================= Tiết 4. Hat nhạc Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu I. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ họa trước lớp. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, chép sẵn bài tập tiết tấu lên bảng, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Họat động của thầy Họat động của trò 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới (25’) a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và làm quen với nốt trắng và tập tiết tấu. b. Nội dung: * Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp * Giới thiệu hình nốt trắng: - Giáo viên giới thiệu: Hình nốt trắng (thân nốt hình quả trứng nằm nghiêng) - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen: - Hướng dẫn học sinh thể hiện hình nốt trắng. * Bài tập tiết tấu: - Giáo viên đọc mẫu bài tiết tấu ? Trong bài tiết tấu có những hình nốt gì - Hướng dẫn học sinh đọc và gõ tiết tấu 4. Củng cố dặn dò (4’) - Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) mỗi hình tiết tấu 1 lần giáo viên làm mẫu trước, học sinh thực hiện theo. - Về nhà ôn lại bài hát và bài tập tiết tấu. - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - Học sinh tập múa phụ họa - Học sinh đọc: 1 nốt trắng = 2 nốt đen - Học sinh tập thể hiện hình nốt trắng - Nốt đen, nốt trắng, móc đơn. - Học sinh đọc tên nốt và gõ tiết tấu bằng thanh phách. Đánh giá tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ================================== Tiết 5. Sinh hoạt Tuần 6 I/ yêu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lên lớp 1. Tổ chức : Hát 2. Bài mới a. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo b. Kết quả đạt được - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh; Tươi; Nga; - Phê bình : Sơn. c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định ===================================
Tài liệu đính kèm: