TẬP ĐỌC. Bốn anh tài (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết ®c víi ging kĨ chuyƯn, bíc ®Çu bit ®c diƠn c¶m mt ®o¹n ph hỵp ni dung c©u chuyƯn.
2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế.
-Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Đồ dùng dạy- học.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học :
TuÇn 20 Thø Hai, ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2010. TẬP ĐỌC. Bốn anh tài (tiếp theo). I.Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp néi dung c©u chuyƯn. 2. Hiểu các từ ngữ mới: Núc nác, núng thế. -Hiểu nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. II.Đồ dùng dạy- học. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2 -3’ Hoạt động 1: HD luyện đọc - Luyện đọc 10-12’ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 8 -10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7-8’ HĐ3:Củng cố, dặn dò: 3-4’ * Gọi HS lên đọc bài: Truyện cổ tích của loài người và trả lời CH -Nhận xét chung cho điểm. * Dẫn dắt ghi tên bài học. * Đọc mẫu toàn bài. HD chia đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu. Đoạn 2 : Đoạn còn lại. Hướng dẫn học sinh luyện đọc -Theo dõi sửa lỗi phát âm và giúp học sinh hiểu một số từ ngữ. -GV đọc mẫu toàn bài HD giọng đọc. * Đến nơi ở của yêu tinh, Anh em cẩu Khây gặp ai và đã giúp đỡ như thế nào? -Yêu tính có phép thuật gì đặc biệt? -Em hãy thuật lại cuộc chiến đấu chống yêu tinh của bốn anh em? -Vì sao anh em Cẩu Khâu chiến thắng được yêu tinh? -Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? * HD học sinh đọc diễn cảm. Tìm đúng giọng của từng đoạn. - Luyện đọc trong nhóm - Gọi HS lên đọc trước lớp thi đua giữa các nhóm , dãy . -Nhận xét cho điểm. * Nêu lại tên ND bài học ? Nêu lại ý nghĩa câu chuyện ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi ở nhà. * 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. * Nhắc lại tên bài học. * Nối tiếp đọc 2 đoạn của toàn bài từ 2 đến 3 lượt. -Phát âm lại những từ ngữ đọc sai. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -Luyện đọc theo cặp. -1-2 HS đọc cả bài. - Theo dõi . * Chỉ gặp một bà cụ sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. -Yêu tinh có phép thuật phun nước làm gập làng mạc ruộng vườn. - HS tự thuật lại theo nội dung bài -Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường; đánh nó bị thương phá hết phép thuật của nó, Họ dũng cảm, tâm đồng, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh,.. - Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng của bốn anh em Cẩu Khây, * 2HS đọc nối tiếp đọc 2 đoạn. -Luyện đọc đoạn trong nhóm. -Các nhóm thi đọc.Cả lớp theo dõi , nhận xét . * 2 HS nêu . - 1 em nhắc lại - Về thực hiện . TOÁN Phân số I. Mục tiêu. Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số -Biết đọc, viết phân số II. Chuẩn bị. -Các hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy - học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ B- Bài mới * Giới thiệu bài HĐ1:Giới thiệu phân số HĐ2: thực hành Bài 2 Làm vµo vë. Bài 3 Lµm vµo b¶ng con. Bài 4 3 Củng cố dặn dò * GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước. -Thu một số vở chấm -Nhận xét đánh giá cho điểm HS. *Dẫn dắt ghi tên bài * Giới thiệu phân số -GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (Như hình vẽ trong SGK), -Hình tròn được chia thành mấy phần và các phần của nó như thế nào? .5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã được tô màu -GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn Năm phần sáu viết thành (Viết số 5, viết ghạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5) -Gv chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (Cho vài HS đọc lại) .Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại).Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 cho vài HS nhắc lại -GV hướng dẫn HS nhận ra .Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (Mẫu số phải là số tự nhiên khác0) .Tử số viết trên ghạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên -Làm tương tự với các phân số khác rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: “ là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên ghạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới ghạch ngang *Chú ý: ở tiết học đầu tiên về phân số +Bài1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a),b).Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. * Bµi 2:Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (Khi chữa bài). Chẳng hạn .Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8. mẫu số là 10 .Ở dòng 4: phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở hoặc vở nháp Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau:GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất , nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số .Nếu HS A đọc sai thì cho HS khác sửa. HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp -GV tổng kết tiết học -Nhắc HS về ôn lại bài -Dặn HS chuẩn bị bài mới * 1 HS làm bài 2. -1HS lên bảng làm bài 4. -Nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * HS quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. -Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau. -Nghe. - Viết bảng con. -Nối tiếp đọc. -Vài học sinh đọc. -Vài học sinh đọc. -Nghe. -Nghe. -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc trước lớp. -Nhận xét. -1 HS đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. -Viết phân số vào bảng con. -Nhận xét sửa bài. -Nối tiếp đọc phân số. -Thực hiện đọc và sửa theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe. ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2) I/ Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đổi với người lao động. II/ Đồ dùng dạy – học - SGK đạo đức III/ Các hoạt động dạy – học ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ 3 -4’ B- Bài mới Hoạt động 1: Bài tập 4 Hoạt đông 2: Bài tập 5,6 C- Củng cố, dặn dò 4 -5’ * Người Lao động là những người như thế nào? Nhận xét chung * Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học * Gọi họcsinh nêu yêu cầu BT -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . - Nhận xét chung về cách thể hiện tình huống + Cách ứng xử với người LĐ trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? * Trình bày sản phẩm Yêu cầu HS thực hành theo tổ - Hướng dẫn học sinh phỏng vấn về nội dung các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương các nhóm * Hệ thống lại nội dung bài - Gọi hoc sinh nêu lại ghi nhớ HD HS thực hành: Thực hiện kính trong, biết ơn những người lao động * 2 HS nêu - Một HS nêu lại ghi nhớ * 2 Học sinh nhắc lại * Nêu yêu cầu BT - Thảo luận theo N4 sắm vai các tình huống. - Các nhóm thể hiện trước lớp Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung . + HS trả lời cá nhân - Nhận xét . * Trình bày các câu chuyện, câu ca dao, tranh, ảnh về một tấm gương người lao động. - Các nhóm giới thiệu trước lớp. - Lớp n/x và phỏng vấn các nhóm * Nghe và nhớ . - Đọc lại ghi nhớ SGK - Về thực hiện . THỂ DỤC Đi chuyển hướng phải trái -Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu: -Ôn đi chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện c¬ b¶n ®ĩng ®i chuyĨn híng ph¶i tr¸i -Trò chơi “Thăng bằng”-Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi,kẻ sẵn các vạch III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập -Tập bài thể dục phát triển chung -Trò chơi “Có chúng em” B.Phần cơ bản. a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB -Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự, -Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình *Thi đua tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái. b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Thăng bằng”.Cho HS khởi động lại cách chơi các tổ tiếp tục chơi thi đua với nhau,GV trực tiếp điều khiển -Sau một lần chơi GV có thể thay đổi hình thức,Đưa thêm quy định hoặc cách chơi khác cho trò chơi thêm phần sinh động C.Phần kết thúc -Đi thường theo nhịp và hát -Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu -GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều 6-10’ 18-22’ 12-14’ 5-6- 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thø Ba, ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2010. Mỹ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM I Mục tiêu -HS hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương -BiÕt vÏ tranh vỊ ®Ị tµi ngµy héi -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích -HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc VN II. Chuẩn bị GV: -M ... ’ C -Củng cố dặn dò. 3 -4’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập. -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung. * Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập -Băng giấy đã được tô màu mấy phần? -Băng giấy thứ 2 được tô màu mấy phần? -Nhận xét phần đã tô màu của hai băng giấy? Giải thích: -Em hãy nêu tính chất của phân số? * Gọi HS đọc đề bài. - Y/c học sinh tự làm bài vào vở - Gọi một số em nêu kết quả . - Nhận xét , chốt kết quả đúng . -Nhận xét chữa bài. * Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs thực hiện theo dãy. ( Mỗi dãy làm 1 ý ) -Nhận xét chốt lời giải đúng. * Gọi HS lên bảng làm bài. -Thu một số vở chấm và n/xét. * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi 2 ,4 em nêu lại cách tìm phân số bằng nhau ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập * 1HS lên bảng làm bài tập 2. - 1HS lên bảng tìm ví dụ cho BT4 - Cả lớp nhận xét , sửa sai * Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc đề bài. -Bằng giấy 1 đã được tô màu Được tô màu : - Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau. = ; - Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thị được một phân số mới bằng phân số đã cho. -Nếu cả từ và mẫu số của một phân số cùng chia cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chi ta được phân số mới bằng phân số đã cho. -Nhiều HS nhắc lại kết luận. * 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở. ; = ; * 1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. -Một số HS nêu lời giải và nêu nhận xét của mình. 18 : 3 = (18 4) : (3 4) 81 : 9 = (81 : 3 ) : (9: 3) - Cả lớp nhận xét sửa sai. * 2HS lên bảng làm bài. -Lớp làm bài vào vở. ; * 2 HS nêu . - 3 em nêu. - Về thực hiện . Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I Mục tiêu Sau bài học HS biết -Nêu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong s¹ch: thu gom xư lý ph©n , r¸c hỵp lý; gi¶m khÝ th¶i, b¶o vƯ rõng vµ trång c©y,.... II Đồ dùng dạy học -Hình 80,81 SGK -Sưu tâm các tư liệu vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí III. Các hoạt động dạy học : ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch HĐ3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch 3 Củng cố dặn dò * Giáo viên gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Nhận xét đánh giá cho điểm * Giới thiệu bài -Nêu MĐ – Yêu cầu tiết học . *Cách tiến hành -Làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi -Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ không khí. -Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc HS cần nêu được - Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK? =>Liên hệ bản thân , gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu khồng khí trong sạch KL: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: -Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý -Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành * Cách tiến hành +Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Y/cầu các nhóm tư phân công -Y/cmỗi nhóm thực hiên từng phần của bức tranh vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. -GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo cho mọi HS đều thực hiên hoạt đông . - Gọi đ/diện trình bày k/q t/luận -GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến những em biết tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Gọi một số em nhắc lại * Nêu lại tên Nd bài học ? * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Thảo luận theo cặp. -Quan sát hình trang 80 , 81 trả lời câu hỏi. +Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi +Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi mồ hôi thối và khí độc +Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiến kiệm củi, khói và không khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải. +Hình 4: Nhóm bếp than tổ ông gây ra nhiều khói và khí độc hại +Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nới quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường +Hình6: Cảch thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường +Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp bảo vệ không khí trong sạch -Tự liên hệ bản thân. -Nghe. * Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn +Xây dựng bản cam kết bảo vệ không khí trong sạch +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch -Thực hành +Trình bày và đánh giá -Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí tron sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiên, nếu cần - Nghe , nhắc lại . 2 Học sinh nêu. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG. I.Mục tiêu: HS biết cách giới thiệu về địa phương quan bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ. B-Bài mới. HD làm BT Bài 1 Làm bài cá nhân. 10 -12’ Bài tập 2: Nói nội dung các em chọn để giới thiệu. 18 -20’ C -Củng cố dặn dò. 3 -4’ -Gọi HS lên bảng đọc bài văn của tuần trước. -Nhận xét chung. * Dẫn dắt ghi tên bài học. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS đọc gợi ý. a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? b) Kể lại những nét đổi mới trên -Giúp HS nắm được dàn ý của bài giới thiệu. 2HS lên bảng đọc bài văn. * Nhắc lại tên bài học. * 1HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. -Làm bài cá nhân. -Đọc bài nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạch, -Người dân Vính Sơn chỉ quen làm rẫy, -Nghề nuôi cá phát triển: -Đời sống của người dân được cải thiện: Mở bài Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống Thân bài Giới thiệu những đổi mới của địa phương em Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương em, cảm nghĩ của em về việc đối mới đó. Gọi HS đọc đề bài. - Giúp học sinh phân tích đề bài -Lưu ý một số điểm: + Nhận ra sư đổi mới của làng xòm nơi mình đang sống . + Chọn một hoạt động mà em thích , ấn tượng nhất -Yêu cầu HS thực hành trong nhóm - Tổ chức thi giới thiệu trước lớp . - GV cùng cả lờp nhận xét , bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất -Nhận xét đánh giá tuyên dương. * Nêu lại tên ND bài học ? - Em cần làm gì để góp phần làm cho quê hương giàu đẹp ? - Nhận xét tiết học. - Một số nhóm cử đại diên lên trình bày kết quả. -Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu hay nhất , hấp dẫn nhất . * 2 Hs nhắc lại . - HS phát biểu . -Nghe và rút kinh nghiệm . Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 5 I. Mục tiêu. -BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®ĩng lêi ca. -BiÕt h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. HS đọc thang âm: Đô – rê – mi - son - la và đúng bài tập đọc nhạc. -Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng lẫn nhau . II. Chuẩn bị: Tập một số động tác phu hoạ. Vở tập chép nhạc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Ôn tập bài hát 15’ Hoạt động 3: Tập đọc nhạc 10’ Củng cố dặn dò 5’ * Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát. -Cho một nhóm HS biểu diễn. -Nhận xét. -Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca. -GV gõ mẫu. -Bắt nhịp cho HS hát và gõ. -HS hát và biểu diễn đ/tác. -Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát. -giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc. -Đỗ tay theo tiết tấu. -GV HD HS lấy độ cao vàđọc. -Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp. * Dăn về tiếp tục thực hienä * HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay. HS lên hát. HS đánh giá. HS gõ theo tiết tấu lời ca. -Tập gõ cả lớp. -Gõ kết hợp lời ca. -Đổi dãy hát và gõ theo tiết tấu. * Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV. -HS hát kết hợp biểu diễn. -HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm. -Luyện tập bài đọc nhạc. -HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. -Nhận xét
Tài liệu đính kèm: