Thiết kế bài giảng Lớp 4 – Tuần 22 – GV: Hoàng Thị Ngọc

Thiết kế bài giảng Lớp 4 – Tuần 22 – GV: Hoàng Thị Ngọc

TẬP ĐỌC. SẦU RIÊNG.

I.Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát toàn bài.

-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng Lớp 4 – Tuần 22 – GV: Hoàng Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 22.
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010.
TẬP ĐỌC. SẦU RIÊNG.
I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. 
-B­íc ®Çu biÕt ®äc mét ®o¹n trong bµi cã nhÊn giäng tõ ng÷ gỵi t¶.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: T¶ c©y sÇu riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa, qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
 4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài: 
 2 -3’
Hoạt động 1:
 HD luyện đọc 
- Luyện đọc và tìm hiểu bài 
 10-12’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc diễn cảm
 7-8’
HĐ3:Củng cố, dặn dò:
 3-4’
* Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Đọc mẫu.
-Y/c3 HS nối tiếp đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 
?-Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
?-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng?
-Giảng.
Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? 
-Tìm từ thay thế từ quyến rũ?
-Theo em từ nào hay nhất?
?-Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
*Bµi v¨n nµy chia theo ý däc. 
 ý 1: H­¬ng vÞ ®Ỉc biƯt cđa qu¶ sÇu riªng.
ý 2:Nh÷ng nÐt ®Ỉc s¾c cđa hoa sÇu riªng.
y3: D¸ng vỴ k× l¹ cđa c©y sÇu riªng. 
* Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài? T¶ c©y sÇu riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa, qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y.
*Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc bài với giọng nào? 
-Y/c HS đọc diƠn c¶m ®o¹n 1.N/xét lẫn nhau.
- Tổ chức thi đọc . N/x ghi điểm .
* Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
* 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La
* Nhắc lại tên bài học.
* Nghe.
-HS1: Sầu riêng là loại  đến kì lạ.
-HS 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
HS3: Đứng ngắm cây  đam mê.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc 
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Ở miền Nam.
-2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2.
-Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc 
-Nêu:
-2 HS nêu:
-Từ quyến rũ là từ hay nhất 
-Nối tiếp nêu: 
Mỗi HS nêu một câu.
+Rầu riêng là loại trái quý 
+Hương vị quyến rũ 
* 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận xét bổ sung.
-3 em đọc nối tiếp 
 -Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
 -Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS lên thi đọc.
- cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất 
* 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
- Nghe .
- Về thùc hiện .
 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu: - Giúp HS :
- Rĩt gän ®­ỵc ph©n sè .
-Quy ®ång ®­ỵc mÉu sè hai ph©n sè.
II-Các hoạt động dạy học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ.
 3-4’
B-Bài mới.
HD luyện tập
Bài 1:
Làm vở 
 6 -7 ‘
Bài 2:
Làm vở 
 6 -7’
Bài 3:
Làm vở 
 6 -7’
Bài 4:
Làm theo N .
 8 -10’
C -Củng cố dặn dò. 3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Nhận xét chữa bài.
* Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
* Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét chữa bài tập.
* Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét cho điểm.
* Nêu lại ND luyện tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài 
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 Làm bài:1b
HS 2 làm bài:2b
* Nhắc lại.
* 1HS nêu.
-2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* Rút gọn phân số.
-Tự làm bài vào vở.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
* Tự làm bài
-Thực hiện soát bài theo yêu cầu.
a) b) 
* 1HS đọc đề bài lớp đọc thầm
-Làm bài theo nhóm
-Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình.
* 2 -3 em nêu lại ND 
- Về thực hiện .
Đạo Đức Lịch sự với mọi người (T2)
I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng
 1 Hiểu -Thế nào là lịch sự với mọi người
 -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
 2.Biết cư xử lịch sự với mọi người
 3. Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh
 -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
 II Tài liệu và phương tiện
-Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng
III Các hoạt động dạy học : Tiết 2
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
 8 -10’
HĐ2: Thi” Tập làm người lịch sự”
 10-12’
HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ
 2 -14’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Yêu cầu thảo luận
-y/c thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến n/x cho mỗi trường hợp sau và g/ thích lÝ do
1- Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu
2 - Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi”
3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp
4- Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa
H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?
KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự
* GV phổ biến luật thi
+Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS
+Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý
+Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm
+Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc
-GV tổ chức cho HS chơi thử
-GV tổ chức cho 2 dãy HS thi
-GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi
-GV khen ngợi các dãy thắng cuộc
*Nội dung chuẩn bị của GV 
1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm
2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách
3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi
4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ
H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào?
1 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2 Học ăn, học nói, học gói, học mở
- Nhận xét câu trả lời của HS
-yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
* Gọi HS nêu lại tên ND bài học .
- Nhận xét tiết học .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi
-Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận
1 -Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô vì đang mang bầu
 2- Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép
3- Lâm làm thế là sai: Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu
4 - Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh
+Lễ phép chào hỏi người lớn
+Nhường nhịn em bé
+Không cười đùa to trong khi ăn cơm.
* Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự
- HSthực hiện chơi.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
- Tìm nhóm thắng cuộc .
* 3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng
1 Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải máu, dễ chịu
2 Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung
-1-2 HS đọc
* 2 – 3 em nêu.
- Nghe , rút kinh nghiệm .
THỂ DỤC Bài 43:Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” 
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+Tập luyện theo tổ 
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´  ... úng ta có thể so sánh phân số với 1?
- Phát phiếu yêu cầu HS trình bày trên giấy khổ lớn .
- Gọi HS trình bày két quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Nêu yêu cầu bài tập.
-Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số?
GV hướng dẫn tương tự SGK
H:Khi so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc thực hiện các bài còn lại .
- Nhận xét ghi điểm .
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vở .
-Nhận xét , ghi điểm .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
HS 1 làm bài:
Hs 2 làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
* 1HS đọc đề bài.
BTy/c chúng ta so sanh hai phân số.
-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số q/đồng mẫu số hai p/số rồi so sánh.
-2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng con a/ < ; b/ Vậy ; c/ nên vậy ....
* 1HS đọc đề bài.
-Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh.
 > 1 ; 
-Khi hai p/số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1.
-HS trình bày trên giấy khổ lớn.VD:
Cách 1: vậy 
Cách 2:Quy đồng 
vì nên ; 
- Cảø lớp theo dõi , nhận xét .
* Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số.
-Phân số có cùng tử số là 4.
- Nghe , hiểu và rút ra kết luận .
-Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn 
-2HS nhắc lại kết luận.
- Thực hiện làm vở các bài còn lại.
 vì cùng tử số , mẫu số
 11< 14; .
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) vì:4 < 5 < 6
b) Quy đồng mẫu số ta có: 
* 2 HS nêu
- Nghe và rút kinh nghiệm 
- Về thực hiện 
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHÂN CỦA CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
 -NhËn biÕt ®­ỵc mét sè ®iĨm ®Ỉc s¾c trong c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi trong ®o¹n v¨n mÉu.
-ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n t¶ l¸ (th©n, gèc) mét c©y em thÝch.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học :
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ : 4 - 5’
B- Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Bài 1: 
Thảo luận N 
 8 -10 ’
Bài 2:
Làm phiếu 
 15 – 17’
C- Củng cố dặn dò
 3 -4’
* Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức họat động nhóm 4.
-Tác giả miêu tả gì?
-Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gọi HS trình bày.
-Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-1số em nêu b/phận mình chọn 
-Phát phiếu bài tập cá nhân.
GV theo dõi , giúp đỡ .
-Tổ chức trình bày.
-Nhận xét ghi điểm những bài văn hay .
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
* 3HS đứng tại chỗ đọc bài.
-Lớp nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài
-Thảo luận làm việc theo nhóm 
- Lá bàng , Cây sồi già .
- So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật  tươi cười .
+ cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực 
- Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
đoạn văn : lá bàng
Đoạn văn: Cây sồi già.
-2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm.
* 1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS phát biểu (cây nào, bộ phận nào ).
-Nhận phiếu cá nhân và làm bài.
-3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
-3 HS trên bảng đọc bài của mình. 
-Lớp nhận xét , bổ sung .
-3-5 HS đọc bài viết.
-Nhận xét bài của bạn.
* 2 HS nêu
- Nghe.
- Về thực hiện 
 Hát nhạc Oân tập bài hát : Bàn tay mẹ 
 Tập đọc nhạc : Số 6
I-Mục tiêu:
 -Oân tập , trình bày bài Bàn tay mẹ theo các hình thức :đơn ca , song ca, tam ca , tốp ca, Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm 
- Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 6 – Múa vui . 
- Tập đọc nhacï diễn cảm , thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu .
II-Chuẩn bị :
- Chép bản nhạc phóng to ra bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND/ T- lượng
Hoạt đông Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát 15’
Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc 10’
Củng cố dặn dò
 5’
* Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát.
-Cho một nhóm HS biểu diễn.
-Nhận xét.
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca.
-GV gõ mẫu.
-Bắt nhịp cho HS hát và gõ.
-HS hát và biểu diễn động tác. 
-Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát.
* Giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc.
-Đỗ tay theo tiết tấu.
-GV HD lấy độ cao và Hd đọc.
-Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Dăn về tiếp tục thực hienä Nhận xét tiết học.
* HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay.
HS lên hát.
HS đánh giá.
HS gõ theo tiết tấu lời ca.
-Tập gõ cả lớp.
-Gõ kết hợp lời ca.
-Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu.
* Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV.
-HS hát kết hợp biểu diễn.
-HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm.
-Luyện tập bài đọc nhạc.
* 2 HS nêu
- Về thực hiện 
Khoa häc ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp theo) 
I/.Mục tiêu : Giúp HS nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ:
 -T¸c h¹i cđa tiÕng ån: tiÕng ån ¶nh h­ëng ®Õn søc khoỴ (®au ®Çu, mÊt ngđ) g©y mÊt tËp trung trong c«ng viƯc, häc tËp,....
-Mét sè biƯn ph¸p chèng tiÕng ån: 
+Thùc hiƯn c¸c qui ®Þnh kh«ng g©y tiÕng ån n¬i c«ng céng .
+BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng: bÞt tai khi nghe ©m thanh qu¸ to, ®ãng cưa ®Ĩ ng¨n tiÕng ån lín,...
II/.Đồ dùng dạy học :
-Hình minh hoạ tr 88, 89 SGK
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/.KTBC :
+Â/thanh cần thiết cho c/sống của c/người n.t.n ?+Việc ghi lại được â/thanh đem lại những ích lợi gì ?
-Nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới : -GV viết bảng các loại âm thanh và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chia chúng thành 2 N: ưa thích và không ưa thích.
-P/loại các â/thanh sau : t/chim hót, t/loa p/thanh mở to, t/người n/chuyện, t/búa tán thép, t/máy cưa, t/máy khoan, t/cười của em bé, t/động cơ ô tô, t/nhạc nhẹ.
 +Tại sao em lại không ưa thích những âm thanh đó ?
 Tr/cuộc sống có những â/thanh mà ch/ta không ưa thích. Ch/ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. Ch/là loại tiếng ồn có tác hại.Vậy làm cách nào để p/chống tiếng ồn?C/em sẽ hiểu đ/đó qua b/học h/nay.
 *HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây t/ồn
-Q/sát các h/minh hoạ trong SGK và tr/đổi, th/luận và trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
 +Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
-GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS.
-Gọi đại diện HS trình bày và y/cầu các N HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
-T/em,hầu hết c/loại t/ồn do tự/nh hay con/ng gây ra?
-Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Ở trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh, ti vi, máy ghi âm,  cũng là nguồn gây tiếng ồn. 
*HĐ 2: Tác hại của t/ồn và biện pháp phòng chống
-HS hoạt động theo nhóm 4.
-HS quan sát tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống t/ồn. Trao đổi,th/luận để trả lời câu hỏi:
 +Tiếng ồn có tác hại gì ? +Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
-GV đi h/dẫn, giúp đỡ các N gặp khó khăn.
-Cho HS các nhóm đại diện trình bày kết quả
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, tuyên dương 
-KL : Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm thủng màng nhỉ. Tiếng ồn mạnh gây hại cho các tế bào lông trong ốc tai. Những tế bào lông bị hư hại không được cơ thể phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu với tiếng ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
HĐ3: Nên và k/nên làm gì để góp phần p/chống t/ồn
-Cho HS thảo luận cặp đôi.
-Em hãy nêu c/việc n/làm và k/nên làm để góp phần p/chống tiếng ồn cho b/thân và n/người xung quanh.
-HS trình bày, các nhóm khác bổ sung. -GV chia bảng thành 2 cột nên và kh/nên ghi nhanh vào bảng.
-Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động .Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
3/.Củng cố:Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, 
-HS trả lời.
-3-5 Trả lời
-Đọc, trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Giải thích
-Lắng nghe . 
-HS thảo luân nhóm 4.
-HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
-HS trình bày kết quả:
-do con người gây ra.
-HS nghe.
-HS thảo luận nhóm ngẫu nhiên.
-Q/sát tranh, ảnh , trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Gây chói tai, nh/đầu, mất ngủ, suy nhược th/kinh, ả/hưởng tới tai.
 +Không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
-HS nghe.
-Lắng nghe . 
-HS thảo luận cặp đôi.
-HS trình bày kết quả;
 +N/việc nên làm: tr/nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức giảm ô nhiễm t/ồn: c/trường xây dựng, khu c/nghiệp,nhà máy, xí nghiệp x/dựng xa nơi đ/dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
 +Nh/việc k/nên làm: nói to, cười đùa nơi cần yên tĩnh, mở nh/to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để ch/kêu, sủa. Nổ xe máy, ô tô trong nhà, 
-HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 Lop 4(11).doc