Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 2 năm 2007

Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 2 năm 2007

Tập đọc :

 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo)

I /Mục tiêu :

- HS đọc toàn bài lưu loát.

- Đọc đúng : hồi hộp , căng thẳng , tới hả hê

- Hiểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công , bênh vực kẻ yếu.

II/ Đồ dùng:Tranh ảnh

III/ Hoạt động DH:

1/ Kiểm tra: KTsách vở đồ dùng HS

2/ Bài mới:

HĐ1: Luyện đọc

- GV đọc bài lần1- HS lắng nghe

- GV chỉ định 1HS khá đọc lại bài

- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài

Đ1: Bốn dòng đầuểnTận địa mai phục của bọn nhện)

Đ2: 6 dòng tiếp theo ( Dế Mèn ra oai .Nhện)

Đ3: Phần còn lại (Kết cục câu chuyện)

- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Lủng củng, nặc nô, co rúm lại , béo múp béo míp, quang hẳn.

- HS đặt câu với những từ đó

- HS luỵên đọc theo cặp . GVnhận xét cách đọc

- HS đọc lại theo cặp lần 2

- 1HS đọc cả bài

- GVđọc diễn cảm toàn bài

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 2 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:
Thứ 2 ngày tháng năm 2007
Tập đọc :
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo)
I /Mục tiêu :
- HS đọc toàn bài lưu loát.
- Đọc đúng : hồi hộp , căng thẳng , tới hả hê
- Hiểu: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công , bênh vực kẻ yếu.
II/ Đồ dùng:Tranh ảnh 
III/ Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra: KTsách vở đồ dùng HS
2/ Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc bài lần1- HS lắng nghe
- GV chỉ định 1HS khá đọc lại bài
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
Đ1: Bốn dòng đầuểnTận địa mai phục của bọn nhện)
Đ2: 6 dòng tiếp theo ( Dế Mèn ra oai .Nhện)
Đ3: Phần còn lại (Kết cục câu chuyện)
- Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Lủng củng, nặc nô, co rúm lại , béo múp béo míp, quang hẳn.
- HS đặt câu với những từ đó
- HS luỵên đọc theo cặp . GVnhận xét cách đọc
- HS đọc lại theo cặp lần 2 
- 1HS đọc cả bài 
- GVđọc diễn cảm toàn bài
HĐ2 :Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc Đ1
- Cả lớp đọc thầm Đ1., Đ2 ..Đ3 lần lượt trả lời từng câu hỏi:
- Hỏi: 
C1SGK:HS nêu – GV nhận xét bổ sung.
- C1:Trận địa mai phục của bọn nhện:chăng tơ kín ngang đường,.canh gác , hung dữ.
- C2SGK: HS hoạt động nhóm trả lời - Lớp bổ sung
- GV;Dế Mèn chủ động hỏi ;thách thức ,kẻ mạnh , chóp bu , ai , bọn này , ta ,
-C3SGK: HS nêu – GV bổ sung
GV : - Bọn nhện giàu có béo múp > < Món nợ của bọn Nhà Trò bé tẹo , đã mấy đời.
- Bọn Nhện béo tốt, kéo bè , kéo cánh > <Đánh đập một cô gái yếu ớt
- HS trao đổi nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời.
- GVKL:HS nêu nội dung chính toàn bài
HĐ3:Luyện đọc diễn cảm:
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn.
 - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn
Lưu ý: Khi đọc cần thể hiện rõ 
- Lời nói của Dế Mèn đanh thép , mệnh lệnh.
- Lời của Nhện thể hiện sư căng thẳng , hồi hộp..
- GV đọc diễn cảm doạn văn 
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc trước lớp ( HS nhận xét , bình chọn bạn đọc hay )
- GV ghi điểm
3/ Củng cố dặn dò: 
HS nhắc lại chủ đề truyện
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
GVnhận xét tiết học .
Nhắc HS về nhà CB tiếp bài sau
 Chính tả : ( Nghe viết ) 
Mười năm cõng bạn đi học
I/Mục tiêu :
- Nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài :( Mười năm cõng bạn đi học.)
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn : s/x ; ăng/ ăn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Vở chính tả, vở bài tập. 
III/ Hoạt động DH: 
1/ Kiểm tra ;Gọi 2 HS lên bảng chữa BT2
1/Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài chính tả bài cần viết. 
- HS chú ý các từ khó như: Vinh Quang , Chiêm Hóa, Tuyên Quang, khúc khuỷu, gập ghềnh, Đoàn Trường Sinh , 
- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý các chữ viết hoa, các chữ khó viết 
- Hỏi:
- Đoạn văn cho ta biết điều gì ?
- GV: Tấm gương sáng về sự giúp đỡ bạn của em Đoàn Trường Sinh.
- HS luyện viết các từ khó vào giấy nháp
- GVnhắc HS cách trình bày, tư thế ngồi viết
- GVđọc bài – HS viết bài(Mỗi câu đọc 2,3 lượt)
- GV đocbài lần 2 – HS cầm bút chì soát bài
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau 
- GV chấm bài – nhận xét chung
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Yêu cầu HS làm bài tập 2; bài 3 ở VBT
- 1HS nêu yêu cầu đề bài- GV hướng dẫn thêm cho HS yếu
- HS làm bài vào vở 
- GV theo dỏi giúp đỡ 1số HS làm bài.
- Chấm bài:
- 1HS lên chữa bài ở báng phụ.
GV giải đáp bài2 :
- Từ cần điền theo thứ tự : sau-rằng- chăng-xin – băn khoăn- sao-xem
Bài3 :
Sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao.
Trăng thêm dấu sắc thành chữ trắng. 
- GVnhận xét chung 
2/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học
- Tuyên dương những HS viết đẹp
- Tổng kết tiết 
Toán:
Các số có sáu chữ số.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại quan hệ giữu các đơn vị hàng liền kề
- Biết viết và đọc các số có 6 chữ số. 
II/ Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra: Gọi HS chữa BT3,4 SGK/7. 
2/ Bài mới:
HĐ1; Nhận biết về số có 6 chữ số:
a)Ôn tập về các hàng đơn vị , chục , trăm, nghìn , chục nghìn. 
GV gọi HS nêu:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = trăm
10 trăm = .nghìn
10 nghìn = chục nghìn
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- GVKL – Ghi bảng:
HĐ2 : Viết và đọc các số có 6 chữ số:
- GV cho HS quan sát bảng ( như SGK)
*/GV nêu số: 432 516
+HS viết số trên.
+ HS đọc số trên.
+GVnhắc lại.
*/ GVnêu số: 831 251
- HS đọc và nêu rõ hàng và lớp của số trên
- HS viết số đó
- Lớp nhận xét
- GV bổ sung và nhắc lại :
Viết : 831 251( Viết từ hàng cao đến hàng thấ
 Đọc: Tám trăm ba mươi mốt nghìn hai trăm năm mốt
*HS nêulai các hàng và lớp trong số này.
 * Tương tự: 912 907; 160 212 ; 897 001 .
( HS tự nêu hàng và lớp – Tự viết các số đó vào vở nháp)
HĐ2: Thực hành: GV tổ chức cho HS làm vào vở BT khoảng 15 phút
- HS làm B1, 2, 3 ,4,vào vở/10 v SGK vào vở ô li.
- GVtheo dỏi giúp đỡ HS làm
- Chấm một số bài 
- Chữa bài
Bài3 : YC HS nêu miệng.
 Bài 4/10SGK:
- 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét và chữa bài
- GV bổ sung: a) 63 115 c) 943 103
 b)723 936. d) 860 372.
- HS chữa bài vào vở
HĐ3: Luyện tập ở nhà:
- Về nhà HS làm hết bài ở VBT và những bài còn lại.
- Gợi ý bài 4VBT/8 : 
 c) 905
d) 100011 .
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại cách đọc và viết số có 6 chữ số.
- CB bài tiếp theo
 Khoa học:
 Trao đổi chất ở người ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa , tuần hoàn , bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người .
- Hiểu và giải thích được sơ đồ quá trình trao đổi chấtở người .
- Hiểu và trình bày sự phối hợp giữa các cơ quan.
II/ Đồ dùng DH: Hình ở SGKphóng to .
III/ Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra: Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2/ Bài mới: Trao đổi chất ở người ( tiếp theo )
HĐ1 : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi :
- GV yêu cầu HS quan sát hình ở SGK/8 và trả lời câu hỏi sau:
- Hình trong SGK minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất?
- Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất?
- HS làm viẹc cá nhân
- Đại diện HS trả lời
- GVKL bổ sung
HĐ2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đồng thời hoàn thành bài tập 1,2 ở VBT
GV theo dỏi giúp đỡ các nhóm làm việc
Hỏi :
- Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào những gì ? thải ra những gì?
- Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó được diễn ra như thế nào ?
- Quá trình trao đổi bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày 
KL: Nhờ có quá trình trao đổi chất mới duy trì sự sống con người .
HĐ3 : Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hóa, hô hấp , tuần hoàn , bài tiểt trong quá trình trao đổi chất:
GVYC HS hoạt động cá nhân hoàn thành BT cuối
HS trình bày
Hãy nêu các cơ quan trong cơ thể chúng ta? Nêu rõ từng vai trò của chúng ?
Cơ quan nào là quan trọng nhất?
GVbổ sung ( nếu HS trả lời sai )
3/ Củng cố, dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
HS chuẩn bị bài tiếp theo 
 Kỷ thuật:
Cát vải theo đường vạch dấu
I,Mục tiêu :
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
- Vạch được đường dấu trên vảivà cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui định , đúng kỷ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động 
 II/ Đồ dùng :Vải , phấn , kéo , thước .
 III/ Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tạp của HS
2/ Bài mới: Cắt vải theo đường vạch dấu
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu :
- GV cho HS quan sát nhận xét mẫu : 
- HS đứng tại chỗ nêu
- Cả lớp nhận xét 
GVKL:Cần vạch đường dấu trên vải trước khi cắt để được sản phẩm đẹp đúng qui trình 
HĐ2 :Hướng dẫn học sinh thao tác . 
- Giáo viên yêu cầu - 
 + Học sinh quan sát hình 1a , 1b, SGK Học sinh nêu cáh cắt vải theo đường vạch dấu 
 +HS thực hành cắt cắt vải theo đường vạch dấu 
 lớp nhận xét. 
+ GV bổ sung. 
+ Học sinh quan sát hình 2a,bSGK( Thao tương tự như hình 1a,b) 
- GVKL cách cắt vải theo đường vạch dấu. 
HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu :
- HS Thực hành .
- GVgiúp đỡ một số HS chưa thực hành được .
- Gọi HS lên bảng thực hành .( Vừa thao tác vừa nêu lí thuyết)
- HS nạp sản phẩm
- GV đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét bổ sung và rút kinh nghiệm .
- Tuyên dương tổ và cá nhân thực hành tốt .
3/ Củng cố dặn dò :
- Về nhà tập vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- HS về nhà CB tiếp bài 
Thứ 3 ngày tháng 9 năm 2007
Thể dục:
Quay phải quay trái , dàn hàng dồn hàng TC“Thi xếp hàng nhanh ”
 I / Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kỹ thuật : quay trái , quay phải dàn hàng , dồn hàng 
- Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh , học sinh chơI đúng luật 
II , Địa điểm 
Sân trường , còi
 III/ Hoạt động DH: 
1/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Toàn lớp dậm chân tại chỗtheo nhịp 1-2 
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy”
2/ Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ 
+ Ôn quay phải , quay trái dàn hàng dồn hàng 
GV chia tổ . HS tâp luyện. 
GV quan sát, nhận xét điều chỉnh chỗ sai qua quá trình tập 
b, Trò chơi: “Thi xếp hàng nhanh” 
- GV nêu trò chơi 
- Phổ biến luật chơi
- HS chơi thử . 
- Các tổ bắt đầu thực hiện
- Phân thắng bại , tuyên dương tổ thắng
3/ Phần kết thúc: 
- GV hệ thống lại bài
- Nhắc nhở HS về nhà học bài. 
- HS làm động tác thả lỏng – kết thúc giờ học
Toán
Luyện tập
I / Mục tiêu : 
- Giúp HS luyện viết , luyện đọc số có 6 chữ số (Cả trường hợp có các chữ 0)
II/ Hoạt động DH : 
1/ Kiểm tra : Gọi HS làm bài 4 ở SGK/10
2/ Bài mới :
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức đã hoc :
- GV cho HS ôn lại hàng đã học , quan hệ giữa đơn vị 2 hàng liền kề 
- GV viết số : 825 713 
- HS xác định hàng và lớp trong số đó. 
 - GV cho các số :850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 ; 832 010 
 Yêu cầu HS đoc – viết các số đó 
 - GV bổ sung 
HĐ2: Thực hành:
- GV cho HS làm bài ở SGK vào vở ô ly
B1:HS làm miệng
Vài HS đứng tại chỗ nêu- GV ghi bảng
 HS cần nắm được các hàng và lớp trong từng số 
 B2: HS tự làm vào vở
1 HS chữa vào bảng phụ
 GV treo bảng phụ cùng chữa
 B3: HS làm vào vở ô ly( Một em làm vào bảng phụ)
 Cả lớp , nhận xét chữa bài. 
a) 4 300 c) 24 301 e)307 420
b) 24 316 d)180 715 g)919 999
 B4 : 
- HS tự làm vào vở 
- GV chấm bài cho một số em
Chữa bài HS làm sai nhiều :
b) 350 000 ; 360 000 ; 370 000 ; 380 000 390 000 ; 400 000
c)399 000 ; 399 100 ; 399 200 ; 399 3000 ; 399 400 ; 399 500 
- Nhận xét qua bài làm của HS
- Lưu ý : Cách tìm số liền sau tròn nghìn ,tròn trăm
- YC những em làm sai chữa bài vào vở.
HĐ3 ... n tình yêu cha , tính cách trung thực của cậu . HS có thể ghi vắn tắt : Thể hiện tính trung thực
HĐ3 :Ghi nhớ GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 
 2,3 HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ 
HĐ4 : Luyện tập : HS làm bài
GV theo dõi giúp đỡ hs làm bài 
GV chấm bài, chữa bài 
Thứ tự của truyện là : 
1 – 1 . Một hôm ,Sẻ được bà gửi cho 1 hộp kê
2 – 5 .Sẻ không muốn chia cho Chích cùng ăn 
3 -2 . Thế là hàng ngày sẻ nằm trong tổ ăn hạt kê 1 mình 
4 – 4. Sẻ ăn hết quẳng hộp đi
5 – 7.Gió đưa những hạt kê còn sót trong hộp bay ra xa
6 – 3 .Chích đi kiếm mồi tìm được những hạt kê ngon lành ấy
7 – 6 Chích bèn gói lại cẩn thận những hạt kê còn sót lạivào một chiếc lá rồi đi tìm người bạn thân của mình
8- 8.Chích vui vẻ đưa cho Sẻ 1 nửa 
9 -9 .Sẻ ngượng nghịu nhận quà của chích và tự nhủ : “Chích đã cho mình 1 bài họcquý về tình bạn’’
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại bài 
3 Củng cố,dặn dò :
Về nhà hoàn thành bài ở SGK
Chẩn bị bài tiếp theo
Toán:
So sánh các số có nhiều chữ số
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được các dấu hiệu so sánh và biết so sánh các số có nhiều chữ số 
- Cũng cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất số có ba chữ số ; số lớn nhất bé nhất có 6 chữ số .
II/ Hoạt động DH
1/ Kiểm tra : Gọi HS chữa B3 , B5 SGK/12
2/ Bài mới :
HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số :
- GV đưa ra VD như SGK 
a ) Só sánh :99 578 và 100 000
- HS tính
- HS đứng tại chỗ nêu
- GV ghi
- Lớp nhận xét
GVKL : 99 578 < 100 000
b)So sánh : 693 251 và 693 500 
 - HS thực hiện như lệnh ở ví dụ 
 c) GV cho hs nhận xét chung về cách so sánh các số có nhiều chữ số 
 d ) KL : Muốn so sánh các số có nhiều chữ số trước hết ta :
 - Đếm các chữ số ở hai số . nếu số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn 
 - Nếu các chữ số ở hai số bằng nhau thì ta so sánh từ hàng cao đến hàng thấp , hàng nào có số tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn . 
 e ) Yêu cầu HS so sánh :9999 và 10 000 
 726 585 và 557 652 
HĐ2 :Luyện tập ở lớp;
GV tổ chức cho HS làm bài ớ SGK.
HS làm bài – GVtheo dỏi
GV chấm bài – Chữa một số bài khó
Bài 3/13 SGK :Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :
 2467 < 28 092 < 932 018 < 943 567 
Bài 4/13SGK : b )Số bé nhất có 3 chữ số là :100
 c ) Số lớn nhất có 6 chữ số là :999 999
 - HS chữa bài vào vở
 - GV nhận xét chung – bổ cứu qua chấm bài
HĐ3 : Luyện tập ở nhà:
- GV yêu cầu HS hoàn thành hết BT còn lại
- Gợi ý B2 VBT 
- Có thể cho HS chơi trò chơi :
 - Điền dấu nhanh vào chỗ chấm :
100 000 và 99 999 
3/ Cũng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung chính của bài
 Về nhà CB bài tiếp theo
 Luyện từ và câu:
 Dấu hai chấm
I/ Mục tiêu : 
 +Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu , báo hiệu bộ phậnđứng sau nó là lời nói cvủa một nhân vật hoặc lời giảI thích cho bộ phận đứng trước 
 + Biết dùng dấu 2 chấm khi viết bài văn 
II/ Đồ dùng: Bảng phụ , bộ xếp chữ, vở BT in
III/ Hoạt động DH:
 1/ Kiểm tra : 
Gọi HS lên chữa bài tập 2 
 Cả lớp đưa VBT ở nhà theo dỏi
 GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: Dấu hai chấm
HĐ1: Phần nhận xét 
Bài 1 
3 HS đọc bài ra
? Hãy nhận xét về dấu hai chấm trong các câu đó ?
HS trả lời
GV kết luận :
+ Dấu 2 chấm dùng phối hợp với dấu : ngoặc kép 
+ Dấu 2 chấm dùng : gạch đầu dòng
+ Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu bộ phận đi sau lời giải thích
HĐ2 :Phần ghi nhớ 
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm trình bày vào bảng phụ theo mẫu:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
 .. . 
- Lớp nhận xét- GVbổ sung.: HS cần nắm được cấu tạo của từng tiếng gồm( có âm đầu , vần và thanh) 
Bài 2, 3:
GV yêu cầu cả lớp làm vào vở
 GV theo dỏi.
 Chấm bài , nhận xét 
Chữa bài:
Bài 3: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Choắt – thoắt , xinh – nghênh, 
 + Các cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn:Choắt – thoắt
 +không : xinh – nghênh
Bài 4 : 
GV yêu cầu HS nêu miệng
Lớp nhận xét
GV bổ sung ( nếu HS nói chưa chính xác)
Bài 5:
HS đọc đề – tự làm bài theo YC
GV chấm bài – giải đáp
- Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng )
- Câu đố YC: Bớt đầu bằng bớt âm đầu
 Bỏ đuôi bằng bỏ âm cuối.
Dòng 1: bút = út
Dòng 2 :bút = ú
Dòng 3 :bút
 GV chấm toàn bài- nhận xét chung- Hướng khắc phục.
3/ Cũng cố dặn dò: Về nhà hoàn thành tiếp những bài còn lại
 CB bài tiếp.theo
 Thứ 6 ngày tháng năm 2007
Tập làm văn:
Tả ngoại hình của nhân vật trong văn kể chuyện
I / Mục tiêu : Giúp HS hiểu được:
- Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật .
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện . Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình 
II /Đồ dùng : Vở BT in, bảng phụ.
III/ Hoạt động DH:
1/ Kiểm tra : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các bài tập đọc ta đã học
Từ đó giới thiệu vào bài
2/ Bài mới:
HĐ1: Phần nhận xét :
- GV tổ chức cho HS làm BT ở VBT in. 
BT1: HS đọc
Hoạt động nhóm đôi hoàn thiện BT1
GV theo dỏi giúp đỡ 1số nhóm, cá nhân
 Gọi đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
 GV KL + Đặc điểm ngoại hình của nhà trò ;
- Sức vóc :Gầy yếu
- Cánh : Ngắn chùn chùn 
- Trang phục : Mặc áo thâm dài đôi chỗ chấm điểm vàng .
 + Ngoại hình của nhà trò nói lên thân phận yếu ớt , nhỏ bé 
Chính điều này làm cho bài văn như thế nào ?
HĐ2 : Ghi nhớ :
- HS đọc thầm ghi nhớ 
- HS nhớ vận dụng làm bài tập 
HĐ3 : Luyện tập : 
 BT1 :
 - HS đọc BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn bài văn .
- Trả lời câu hỏi Như nội dung BT
 - HS làm bài cá nhân. 
- GV yêu cầu HS nêu ;.
 - Nhận xét bổ sung:Tác giả chú ý miêu tả các chi tiết :Gầy , tóc húi ngắn, mắt sáng và xếch . Các chi tiết này nói lên : Một chú bé vừa thông , minh , vừa sáng dạ 
 BT2 : HS tự làm bài.
 Cá nhân thi kể : Kể lại chuyện Nàng tiên ốc . Kết hợp tả ngoại hình nhân vật bà lão hoặc nàng tiên 
 GV nhận xét bổ sung .
+ Theo em, muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý điều gì ?
 HS trả lời – GVKLnhư nội dung ghi nhớ SGK
+ HS nêu ghi nhớ – GV giải thích thêm 1 số ý ở phần ghi nhớ
3/ Cũng cố dặn dò: Về nhà hoàn thành hết BT còn lai .
 CB bài tiếp theo . 
Toán
Triệu và lớp triệu
I, Mục tiêu:
Giúp HS : 
+ Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu ,và lớp triệu
+Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
+ Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn , lớp triệu 
II, Hoạt dộng dạy học
1,Kiểm tra :
- Gọi 3 học sinh lên bảng viết số: 653078
 - Giáo viên yêu cầu HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào , lớp nào ?
+ Lớp đơn vị gồm những hàng nào ?
+ Lớp nghìn gồm những hàng nào ?
2, Bài mới : Triệu và lớp triệu 	
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu ,chục triệu ,trăm triệu 
GV yêu cầu học sinh viết nháp từ 10.000.000 đến 100. 000.000
Gv yêu cầu học sinh viết tiếp 1000 ; 10000 ; 1000000
GV kết luận : 
- 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu ; viết là 1 000 000
- 10 triêụ gọi là 1 chục triệu ; viết là 10 000 000
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu ; viết là 100 000 000
Lớp triệu gồmcác hàng : triệu , chục triệu , trăm triệu 
HĐ2: Thực hành ở lớp 
Học sinh làm bài tập 1, 2 ,3 vào vở bài tập 
GV theo dõi học sinh trong quá trình làm bài 
 GV chấm bài và chữa 1số bài khác 
Bài 3/13 .Viết các số sau 
15 000 50 000
 350 7 000 000
 600 36 000 000
 1 300 900 000 000 
GV yêu cầu học sinh nhắc cách đọc và viết số đến lớp triệu
HĐ3 :Thực hành ở nhà 
Học sinh làm hết bài ở VBT
Gợi ý bài 4/14 . HS điền đúng những chữ số vào mỗi ô để chỉ rõ các hàng 
3 . Củng cố , dặn dò 
 Về nhà hoàn thành bài đầy đủ 
 Chuẩn bị bài tiếp theo
 Khoa học 
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
I/ Mục tiêu : Sau bài HS biết ;
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc từ thực vật .
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó 
- Nói tên và vai trò những thức ăn chứa chất đường bột . Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đường bột .
II/ Hoạt động DH :
1/ Kiểm tra : Quá trình trao đổi chất là gì ?
2/ Bài mới ;
HĐ1: Phân loại thức ăn :
- GV yêu cầu 
*HS trả lời C3 /10 SGK bằng cách thảo luận nhóm đôi
- Hs đại diện nhóm trình bày 
- GV bổ sung 
Ngoài cách trên người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác ?
- GV gợi ý mục bạn cần biết SGK /10 
- HS trả lời 
GV KL : Có thể chia thức ăn thành 4 nhóm :
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đường bột 
+ đạm
+béo 
+vi ta min và muối khoáng 
Ngoài ra còn có loại thức ăn chứa nhiều chất xơ và nước . :
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất đường bột 
- HS QS hình ở SSGK 
- Nói tên những thức ăn giàu chất đường bột có trong các hình vừa quan sát ?
- Kẻ tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hằng ngày ?
- HS hoạt động nhóm 4 .
- Hết thời gian gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày .
- GVKL : Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể , chất bột đường có nhiều ở gạo ngô ,bột mỳ , một số loại củ khoai sắn , củ đậu . Đường ăn cũng thuộc loại này 
HĐ3 : Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đường bột 
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 vào vở 
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày 
? Nêu tên những thức ăn có chứa chất đường bột ? Chất đó có từ loại cây nào ?Nó có nguồn gốc từ đâu?
- HS trả lời 
- GV kết luận : GV yêu cầu 1 số HS làm đúng đứng dậy nêu lại cho cả lớp nghe 
3 . Củng cố , dặn dò 
- Về nhà học lại bài , và chuẩn bị cho bài mới tiếp theo
Kỷ thuật
Khâu thường
 I . Mục tiêu 
- HS biết cách cầm vải, cầm kim lên xuống , kim khi khâu 
- Biết cách khâu và khâu được các mũi thường theo đường vạch dấu 
- Rèn luyện tính kiên trì , khéo léo của đôi tay 
II Chuẩn bị : mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu ,kim khâu ,kéo 
III .Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra : Gọi 1 HS lên cắt vải theo đường vạch dấu 
2. Bài mới :Khâu thường ( T1) 
HĐ1 : Quan sát và nhận xét mẫu : 
- GV cho HS quan sát mũi khâu thật và mũi khâu ở hình 3a,b SGK
- HS nhận xét 
- GV rút ra nhận xét 
? Thế nào là mũi khâu thường ?
Giáo viên kết luận 
HĐ2 : Thao tác kỹ thuật
Giáo viên hướng dẫn khâu thêu , khâu thường
HS quan sát 
GV gọi học sinh làm . GV theo dõi , bổ sung
Lưu ý khi cầm vải lên kim , xuống kim
Giáo viên kết luận 
HĐ3: Thực hành ( chỉ yêu cầu HS nắm các bước khâu , chưa thu sản phẩm )
- GV yêu cầu HS nhắc lại kỹ thuật khâu thường 
 + 1 ,2 HS khá giỏi lên thực hiện một vài mũi khâu thường 
 + Cả lớp thực hiện
- GV nhận xét 
 3 .Củng cố , dặn dò :
 Về nhà tập khâu thường trên vải
 Tiết sau thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25da chon loc.doc