Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 27 năm 2009

Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 27 năm 2009

TẬP ĐỌC

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

 I – Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- GD HS lòng dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

 II - Đồ dùng dạy – học:

- Tranh chân dung hai nhà khoa học trong SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.

 III – Hoạt động dạy – học:

 A. Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.

- Nhận xét cho điểm.

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 4 - Tuần 27 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn tuần 27
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009.
Tập đọc
Dù sao tráI đất vẫn quay
 I – Mục đích, yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- GD HS lòng dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh chân dung hai nhà khoa học trong SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- GV kết hợp HD HS phát âm đúng các tên riêng nước ngoài và giải nghĩa từ khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm ba.
- 1-2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng từng đoạn và cả bài, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Chốt nội dung bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của bài, nêu giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn:
 “Chưa đầyvẫn quay”.
- GV nhận xét và bình chọn HS có gi
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài (3 lượt). 
- Luyện phát âm từ khó, đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.
- 3 HS luyện đọc theo nhóm.
- 2 HS đọc cả bài.
- lắng nghe GV đọc bài.
- HS đọc bài trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 3HS đọc và nêu cách đọc.
- HS luyện đọc và thi đọcdiễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
toán
luyện tập chung.
 I – Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số, giải toán có lời văn.
 II – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3, 4 trang 138.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, ghi điểm.
 B – Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm vào vở bài tập. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn: Khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: 
- GV yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài. 
- GV chấm một số bài, nhận xét chữa bài.
- HS lần lượt kiểm tra từng phép tính trong bài xem phép tính nào đúng, phép tímh nào sai.
- 4 HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu của bài- nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu và cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc đề bài – trả lời các câu hỏi của GV.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề bài rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại bài, chuẩn bị ôn tập để kiểm tra giữa HKII
 Địa lý
NGƯờI DÂN ở DUYÊN HảI MIềN TRUNG
I . Mục tiêu
1.Kiến thức: 
HS biết duyên hải miền Trung là vùng tập trung dân c khá đông đúc & một số 
 hoạt động sản xuất của ngời dân ở vùng này.
HS biết một số hoạt động phục vụ du lịch; phát triển công nghiệp; lễ hội Tháp Bà.
2.Kĩ năng:
HS giải thích đợc một cách đơn giản sự phân bố dân c của vùng: dân c tập trung khá đông ở duyên hải miền Trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nguồn nớc sông, biển).
Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất & hoạt động kinh tế mới.
Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất ở duyên hải miền Trung.
Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng từ mía.
Biết đến nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền Trung là tổ chức lễ hội.
3.Thái độ:
Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng nh hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II . Đồ dùng dạy học
Bản đồ phân bố dân c Việt Nam.
Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
 lễ hội của ngời dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đờng mía hoặc một số sản phẩm đợc làm từ đờng 
 mía & một số thìa nhỏ.
III . Các hoạt động dạy học :
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Duyên hải miền Trung
Dựa vào lợc đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thờng gây lũ lụt vào mùa ma?
So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng nh vậy, ngời dân ở đây sống & sinh hoạt nh thế nào?
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân c để HS thấy mức độ tập trung dân đợc biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn tha hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân c Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân c ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của ngời Kinh, ngời Chăm gần giống nhau nh áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tơng ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của ngời dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ng nghiệp.
Vì sao ngời dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng ngành sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Củng cố 
Nhắc lại tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung & nêu lí do vì sao dân c tập trung đông đúc ở vùng này?
Yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thờng gây bão lụt & khô hạn, ngời dân miền Trung vẫn cố gắng vợt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ngời dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát
ở miền Trung vùng ven biển có nhiều ngời sinh sống hơn ở vùng núi Trờng Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân c ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái ngời Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái ngời Chăm thì mặc váy)
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trớc lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 HS đọc lại kết quả 
HS trình bày
Đạo đức
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
 I – Mục tiêu: 
- Tiếp tục luyện tập để hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Xử lí một số tình huống về hoạt động nhân đạo.
- Có thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của mình.
II . Đồ dùng dạy học
III – Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK).
- GV nêu yêu cầu của bài tâp. 
- Yêu cầu HS thảo luận và trình bày ý kiến trước lớp.
- Kết luận: 
+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) không phải là HĐNĐ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận – trình bày ý kiến trước lớp- cả lớp nhận xét bổ sung.
 Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK).
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- GV kết luận như SGV trang 49.
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng trình bày, bổ sung ý kiến.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5, SGK).
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn,hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5, SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp trao đổi, bình luận.
 Kết luận chung:
- GV gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS thực hiện dự án giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn đã XD theo kết quả BT 5.
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 106- SGK, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Những vật nào là nguồn toả nhiệt?
+ Vai trò của từng nguồn nhiệt ấy như thế nào?
- Gọi HS trình bày – GV nhận xét và kết luận.
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi của GV.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt:
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm là một tổ.
- Yêu cầu: Hãy ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV đI giúp đỡ các nh ... i sau đó báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật,sau đó so sánh diện tích hai hình, đối chiếu với câu trả lời nêu trong SGK để thấy được câu nào đúng câu nào sai.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét:Diện tích của hai hình bằng nhau.
- HS nêu.
- HS nhắc lại công thức.
- HS nêu yêu cầu, làm bài.
- Một số HS đọc bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài.
- HS tự làm bài.
- HS thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS ghi nhớ công thức tính diện tích hình thoi.
Luyện từ và câu
Cách đặt câu khiến
I . Mục tiêu
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II - Đồ dùng dạy – học:
- GV chuẩn bị bút dạ màu, một số băng giấy, bảng phụ đủ dùng.
III – Hoạt động dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra: + 1 HS nói lại nôi dung phần ghi nhớ của tiết trước.
 + 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK toán hoặc Tiếng Việt.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, rút ra ghi nhớ.
3. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ND phần ghi nhớ SGk.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 - Gọi 1 HS đọc ND bài tập 1.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả bài làm trước lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2, 3, 4:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1
- Nhận xét, kết luận. 
- HS đọc yêu cầu.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Làm bài 
- Rút ra nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ làm bàivào vở, 3 HS làm bài vào giấy khổ to, dán kết quả trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức bài vừa học.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống.
I – Mục tiêu: HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏmỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Biết một số cách để chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
II - Đồ đung dạy – học:
- Hình trang 108, 109 SGK.
- HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
_ GV chia lớp thành 4 nhóm, sắp xếp vị trí các nhóm cho phù hợp.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi (như SGV trang 181, 182).
- Cho các nhóm hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- GV nhận xét, đánh giá và cho điểm các đội.
- Kết luận như mục Bạn cần biết trong SGK trang 108.
- HS chia nhóm, ổn định vị trí.
- Nắm được cách chơI và luật chơi.
- Các nhóm hội ý.
- Nhận xét đánh giá.
- Đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- GV rtổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôI, trả lời câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- GV đi gợi ý hướng dẫn HS.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS ngồi cạnh nhaucùng trao đổi, thảo luận, ghi ra giấy những ý kiến đã thống nhất.
- Một số HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật:
- GV yêu cầu HS thảo luận về cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
- HS thảo luận chung cả lớp – một số HS phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế bản thân.
Tổng kết dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại ND chính của bài.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối
I . Mục tiêu
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được giáo viên chỉ rõ.
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa những lỗi trong bài viết của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III – Hoạt động dạy – học:
1. GV giới thệu bài – ghi bảng.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả bài làm của HS:
+ Nhũng ưu điểm chính: hầu hết HS đã xác định đúng đề bài, kiểu bài. Một số bài có bố cục rõ ràng, có nhiều ý văn hay, hình ảnh đẹp, diễn đạt tương đối rõ ràng, mạch lạc 
+ Những thiếu sót hạn chế:
+) Có rất nhiều bài viết sai lỗi chính tả.
+) Bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, có những ý văn xa rời với thực tế, nội dung còn sơ sài,.
- Thông báo điểm số cụ thể của cả lớp 
- Trả bài cho HS.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. Mỗi em đọc lời phê của GV; đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập các lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi bài, soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Hướng dẫn các lỗi chung:GV viết lên bảng các lỗi chung yêu cầu HS cùng sửa lỗi.
4. Học tập những đoạn văn hay bài văn hay:
+ GV đọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay trong lớp hoặc những bài văn GV sưu tầm được, HS trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay cái đẹp của bài văn.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở chungvề cách chữa bài văn, nhắc HS ôn tập các bài văn đã học để chuẩn bị kiểm tra.
Toán
Luyện tập
I – Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Mỗi HS chuẩn bị 4 miếng bìa hình tam giác vuông có kích thước như trong bài tập 4, 1 tờ giấy hình thoi.
III – Hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại bài tập 1,2 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: 
- GV tiến hnành như bài 1.
Bài tập 3:
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích của hình thoi.
- GV nhận xét cuọc thi xếp hình, tuyên dương các tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh.
Bài tập 4:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- GV yêu cầu HS thực hành gấp giấy như trong bài tập hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc kết quả BT, cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài.
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ đó thắng cuộc.
Hát nhạc
ôn bài hát chú voi con ở bản đôn
Tập đọc nhạc: Tđn số 7
I . Mục tiêu
- Học sinh hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát “Chú voi con ở bản Đôn” tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hòa giọng, tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca.
- Học sinh đọc đúng nhạc và lời của bài TĐN đồng lúa bên sông.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo khoa, chép sẵn nội dung bài TĐN số 7
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Chú voi con”
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát và tập đọc nhạc TĐN số 7
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chú voi con ở bản Đôn”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát nhiều lần với các hình thức cả lớp, dãy, tổ 
- Giáo viên nhận xét, sửa cho học sinh hát đúng giai điệu.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm và tập một vài động tác vận động phụ họa.
- Gọi cá nhân, nhóm, bàn lên bảng biểu diễn.
* Tập đọc nhạc TĐN số 7
- Cho học sinh luyện cao độ
- Luyện tiết tấu
- TĐN số 7: Đồng lúa bên sông
- Hướng dẫn đọc nhạc rồi ghép lời.
- Tổ chức 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy ghép lời và ngược lại.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 7 một lần.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại nội dung bài, chuẩn bị cho giờ sau.
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Ôn lại bài hát
- Gõ đệm, vận động phụ họa
- Luyện tiết 
- Đọc nhạc và ghép lời TĐN số 7
kĩ thuật
lắp cáI đu
I . Mục tiêu
	1. Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu .
	2. Kĩ năng: Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , quy trình 
	3. Thái độ: Cẩn thận , làm việc theo quy trình .
II . Đồ dùng dạy học
	- Mẫu cái đu đã lắp sẵn .
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III . Các hoạt động dạy học : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Lắp cái đu .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
MT : Giúp HS nêu được các đặc điểm của mẫu .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hỏi :
+ Cái đu có những bộ phận nào ?
+ Cái đu có tác dụng gì trong thực tế ? 
Hoạt động lớp .
- Quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn .
+ Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu .
+ Ngồi chơi ở nhà , các công viên , trường học  
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
MT : Giúp HS nắm thao tác kĩ thuật lắp cái đu .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình SGK :
+ Chọn các chi tiết , để vào nắp hộp theo từng loại .
+ Lắp giá đỡ đu .
@ Để lắp giá đỡ đu , ta cần có những chi tiết nào ?
@ Khi lắp giá đỡ đu , ta cần chú ý gì ?
+ Lắp ghế đu .
@ Để lắp ghế đu , ta cần chọn các chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ?
+ Lắp trục đu vào ghế đu .
@ Để cố định trục đu , ta cần có bao nhiêu vòng hãm ?
+ Lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu . Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu .
- Hướng dẫn tháo các chi tiết :
+ Tháo rời từng bộ phận , tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp .
+ Xếp gọn các chi tiết vào hộp .
Hoạt động lớp .
- Quan sát .
- 4 cọc đu , thanh thẳng 11 lỗ , thanh chữ U dài .
- Vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .
- Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ , tấm 3 lỗ , 1 thanh chữ U dài .
-4 vòng hãm .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích lao động tự phục vụ .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 nam hc 08 09.doc