Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục đích,yêu cầu:

Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu kẻ bảng phân loại từ, bảng phụ, 2 phiếu ghi BT2, BT4, phiếu viết từ in đậm (BT3).

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17:
 Ngày soạn: 4/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
*********************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
*********************************
Tiết 3: Tâp đọc: 	 Ngu Công xã Trịnh Tường.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ND của bài: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
7 
12 
7 
4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện ” & trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi 2 HS giỏi đọc tiếp nối bài.
- Y/c HS đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp giúp HS đọc đúng, phát âm chính xác & hiểu những từ ngữ mới.
- Y/c HS đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
+ Thảo quả là cây gì?
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+ Nêu ý của đoạn văn?
- Y/c đọc tiếp phần còn lại.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác & c/s ở nông thôn Phìn Ngan đã thay đổi ntn?
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
+ Cây thảo quả đã mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
+ Nêu ý của đoạn văn?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Nêu ND chính của bài?
- GV ghi bảng: Bài ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. 
* GV KL: Ông Lìn là một người dân tộc Dao tài giỏi
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối bài.
- HD luyện đọc đoạn1.
+ GV đọc mẫu đoạn 1.
+ Y/c HS luyện đọc theo nhóm đôi.
+ Mời 1 số HS thi đọc diễn cảm.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- GV cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời 1 HS nhắc lại ND chính của bài.
- HD liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc & TLCH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS giỏi đọc tiếp nối bài.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS đọc tiếp nối (2- 3 lượt).
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- HS theo dõi
* Lồng ghép THMT.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thảo quả là cây thân cỏ, cùng họ với gừng..
-  thấy 1 dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao
-  lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước
+ ý 1: Tinh thần dám nghĩ, dám làm của ông Lìn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không còn phá rừng
- Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả
- mang lại lợi ích kinh ttế lớn: nhiều hộ trong thôn...
+ ý 2: Cuộc sống đổi thay ở Phìn Ngan.
- Muốn có c/s ấm no , con người phải dám nghĩ, dám làm.
- HS phát biểu.
- 2 HS nhắc lại, HS ghi vào vở.
- 4 HS đọc tiếp nối bài.
- Nhận xét.
- HS theo dõi.
- Đọc trong nhóm đôi.
- 4, 5 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-1 HS nhắc lại ND bài.
- HS liên hệ thực tế.
******************************************
Tiết 4: Toán: $81 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
Biết thực hiện phép tính với số thập phânvà giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1
5
1
9
8
8
3
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 HS lên bảng làm: 
+ Tìm tỉ số phần trăm của 5 432 và 5 689.
+ 25% của một số là 40. tìm số đó.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1a: Tính.
+ Y/c HS làm vào bảng con(3 nhóm).
- GV nhận xét.
* Bài 2a: Tính.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV thu chấm 4, 5 bài,
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Gợi ý HS nêu cách giải bài toán. 
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS khá lên bảng làm bài.
- GV kết luận, cho điểm.
* Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
HD về nhà.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- BTVN: 1b,2b,4
- 2 HS thực hiện, HS nhận xét.
+ 5 432 : 5 689 = 95,48%
+ 40 : 25 x 100 = 160
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào bảng con:
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
(131,4 - 80,8): 2,3+21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2
= 22 + 43,68
= 65,68. 
8,16 : (1,32 + 3,48)- 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 - 0,345 : 2
= 1,7 - 0,1725
= 1,5275.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
****************************************
Tiết 5: luyện từ và câu:
 Ôn tập về từ và cấu tạo từ. 
I. Mục đích,yêu cầu:
Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu kẻ bảng phân loại từ, bảng phụ, 2 phiếu ghi BT2, BT4, phiếu viết từ in đậm (BT3).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
4
1
9
7
6
4
3
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm lại bài tập 1, 3.
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài.
- Giúp HS nắm vững y/c bài.
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ ntn?
- GV gắn bảng phụ đã ghi ND ghi nhớ.
- Phát phiếu cho 2 HS.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV KL những từ tìm đúng, cho điểm.
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng âm?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Phát phiếu cho 2 HS.
- GV chấm 3, 4 bài.
- Nhận xét, KL:
a) Đánh trong các từlà 1 từ nhiều nghĩa.
b)Trong veo, trong từ đồng nghĩa với nhau.
c) Đậu tronglà những từ đồng âm với nhau.
* Bai 3: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4, phát phiếu học tập.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có ý kiến hay...
* Bai 4: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS thảo luận theo cặp, phát phiếu học tập.
- Nhận xét, KL.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài. 
- HS theo dõi.
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS làm bài vào phiếu, gắn lên bảng, trình bày nối tiếp.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc y/c bài.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc & 1 hay 1 số nghĩa chuyển...
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ 1 sự vật,
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài vào phiếu, gắn lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc y/c bài.
- 1 HS đọc bài “Cây rơm”.
- HS thảo luận, trình bày nối tiếp.
- 1 HS đọc y/c bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình bày.
a) Có mới nới cũ.
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
***********************************
Tiết 6: Đạo đức: 
Bài 8: Hợp tác với những người xung quanh.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
5
1
6
9
6
2
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời HS nhắc lại ghi nhớ bài 8(tiết 1), làm BT1.
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm bài tập 3(SGK):
* Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS thảo luận theo cặp.
- Mời đại diện trình bày.
* Kết luận: Việc làm của các bạn trong tình huống (a) là đúng, (b) là sai.
c. HĐ 2: Xử lí tình huống (BT4 - SGK):
*Mục tiêu: HS biết xử lí 1 số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
+ GV chia lớp làm 5 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
* KL: Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ
d. HĐ 3: làm BT5(SGK):
*Mục tiêu:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.
 *Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- Y/c HS tự làm bài sau đó trao đổi với bạn cùng bàn.
- Mời 1 số HS trình bày.
 - GV KL: 
- Mời - 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
e. HĐ tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS thực hành theo hướng dẫn trong SGK - trang 27.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
- 1 HS làm BT1.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện trình bày.
- HS theo dõi, bổ sung tranh luận.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận phiếu.
- HS tự làm bài sau đó trao đổi với bạn cùng bàn.
- 5, 6 HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.
************************************************************************
 Ngày soạn: 5/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1: Toán $82: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Biết thực hiện các phép tính với STP và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
5
1
7
9
9
3
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng tính:
 308,85 : 14,5	75,54 x 3,9
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
* Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- Mời HS nêu cách thực hiện.
- Mời 2 HS lên bảng làm(mỗi HS chuyển 2 hỗn số), cả lớp làm vào nháp.
- GV KL, cho điểm.
* Bài 2: Tìm x.
- Y/c HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng làm bài.
- GV KL, cho điểm.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Mời HS nêu các cách thực hiện.
- Y/c HS làm vào vở.
- Thu chấm 4, 5 bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: HD về nhà
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng tính.
- HS làm bài vào nháp, nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc y/c bài.
+ C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành STP rồi viết số
+ C2: Thực hiện ch ... ệu phần trăm vào bên ...
- HS tính và nêu kết quả: 17,5%. 
- HS đọc VD.
- HS nêu: 56 x 34 : 100.
- HS thực hiện, nêu:19, 04.
- HS thực hiện, nêu: 120.
- 1 HS đọc y/c bài.
+ HS 1: Bấm máy tính, đọc kết quả.
+ HS 2: Ghi vào bảng.
- Sau đó đổi ngược lại.
- 1 số HS đọc kết quả.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc bài toán.
- Tìm 1 số biết 0,6% của nó là 30 000
- HS tính, nêu kq:
a) 5 000 000.
b) 10 000 000.
c)15 000 000.
****************************
 Tiết 2: Thể duc 
Đ/c Vũ Thị Nguyệt dạy
****************************
Tiết 3: luyện từ và câu:
Ôn tập về câu.
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiếnvà nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó.
 - Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai làm gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi ND ghi nhớ, phiếu để làm BT1 ,2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
5
1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS làm bài tập1, 4. 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: 
+ Câu hỏi (câu kể, khiến, cảm) dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi (kể, khiến, cảm) bằng dấu hiệu gì?
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc tiếp nối các câu tìm được.
- Nhận xét.
* Bài 2: 
+ Các em đã biết những câu kể nào?
- GV treo bảng phụ ghi các kiểu câu kể
- Chấm 3 - 5 bài.
Nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bài (mỗi HS làm 1 bài).
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 2 HS đọc ND bài 1.
- Câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). Câu kể dùng để có dấu chấm.
- HS đọc ND ghi nhớ (các kiểu câu).
- HS đọc tiếp nối.
- HS đọc y/c bài.
- 3 kiểu câu kể.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài vào vở.
- Lớp phó thu 3 - 5 vở.
- 2 HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
************************************
Tiết 4: địa lí:
Ôn tập học kì I.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí VN: Vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam, đặc điểm về khí hậu, sông ngòi, vúng biển, đất và rừng của nước.
 - 1 số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta, thành phố có cảng biển lớn, các sân bay quốc tế.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
2
15
10
3
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm việc theo nhóm:
- GV chia 5 nhóm, phát phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Nêu vị trí địa lí, giới hạn và hình dạng của nước ta?
+ Nhóm 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm gì? Vì sao nước ta lại có khí hậu như vậy?
+ Nhóm 3: nêu đặc điểm về đất và rừng của nước ta?
+ Nhóm 4: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Giải thích.
+ Nhóm 5: Nêu đặc điểm vùng biển nước ta. Kể tên 1 số bãi tắm đẹp, nổi tiếng của nước ta.
- Nhận xét, bổ sung.
c. HĐ2: Làm việc cả lớp:
- Y/c HS lên chỉ và nêu tên 1 số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta trên bản đồ.
- Thành phố nào vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển lớn nhất cả nước? Vì sao?
- Thành phố nào vừa có cảng biển vừa có sân bay quốc tế?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn bài - chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì.
- HS ghi bài vào vở..
- Cử thư kí ghi phiếu - HS thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Thành phố HCM.
- Thành phố Đà Nẵng.
- HS nghe.
**********************************
Tiết 5: kĩ thuật:
Thức ăn nuôi gà.
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 - Liệt kê được tên 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn thường dùng nuôi gà.
 - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập, mẫu thức ăn nuôi gà, tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
3
1
5
5
12
3
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi: 
+ Nêu 1 số giống gà nuôi nhiều ở nước ta.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng & phát triển?
 + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được....?
 + Nêu tác dụng của thức ăn nuôi gà?
* GV kết luận: thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để
c. HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà:
+ Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
- GV kết hợp ghi bảng, giới thiệu 1 số mẫu thức ăn nuôi gà.
d. HĐ3: Tìm hiểu tác dụng & sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà:
+ Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn đó.
- GV tóm tắt, bổ sung.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- GV giới thiệu & phát phiếu học tập cho HS.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
IV. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thu kết quả thảo luận, dặn nhóm chưa trình bày sẽ trình bày trong tiết 2.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở..
- HS nêu: Nước, không khí, ánh sáng
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.
- Cung cấp năng lượng để duy trì & phát triển cơ thể gà.
- Thóc, gạo, ngô, khoai.
- HS về nhóm.
- Thảo luận, cử thư ký ghi bài vào phiếu.
- Đại diện trình bày.
************************************************************************
	 Ngày soạn: 8/12/2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010.
 Tiết 1: tập làm văn:
Trả bài văn tả người.
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục,trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
 - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
II. Đồ dùng dạy - học: Một số điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
5
1
5
7
11
5
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 HS đọc đơn xin học.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp:
Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đề kiểm tra.
- GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể của từng HS.
c. HD HS chữa bài:
- Trả bài cho HS.
- Treo bảng phụ đã ghi lỗi điển hình.
- Nhận xét, chữa lại cho đúng (nếu cần).
- Y/c HS tự chữa lỗi trong bài.
d. HD học tập những bài văn hay:
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.
- Y/c HS chọn đoạn văn viết chưa hay, chưa đạt để viết lại cho hay hơn.
e. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1, 2 HS đọc đoạn văn đã viết lại, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2, 3 HS đọc đơn.
- HS ghi bài vào vở.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe, nhận xét.
- 3 tổ trưởng trả bài.
- 1 số HS lên bảng chữa từng lỗi.
- HS trao đổi.
- HS đọc lại bài văn, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lỗi.
- HS nghe, trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn vào vở TLV.
- 1, 2 HS đọc đoạn văn đã viết lại.
****************************************
Tiết 2: Mĩ thuật 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
****************************
Tiết 3: toán: 
$85: Hình tam giác.
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân loại 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
	 - Nhận biết đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy - học: Các dạng hình tam giác, SGK, ê ke.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1
3
1
4
4
6
8
4
4
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài trong vở bài tập của HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu đặc điểm hình tam giác:
- Gắn hình tam giác (như SGK) lên bảng.
- Nêu đặc điểm của hình tam giác.
- Y/c HS viết tên 3 cạnh, 3 góc của hình tam giác vào bảng con.
- Nhận xét.
c. Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc):
- Giới thiệu kết hợp chỉ hình gắn trên bảng.
- Hình tam giác có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn (tam giác vuông).
- Vẽ một số hình lên bảng.
d. Giới thiệu đáy, đường cao (tương ứng):
- Vẽ 1 hình tam giác lên bảng.
- Nêu tên đáy, đường cao của hình tam giác.
- Y/c HS dùng ê ke nhận biết đường cao của 3 hình tam giác trong mục a (SGK).
e. Thực hành:
* Bài 1:
Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2:
- GV nêu y/c.
- Y/c HS làm vào bảng con.
- Nhận xét, Kl.
* Bài 3:HD về nhà
g. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại đặc điểm của hình tgiác.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài vào vở.
- HS quan sát.
- 1 HS nêu, lên bảng chỉ.
- 1 HS lên bảng - lớp viết vào bảng con.
+ 3 góc: góc A, góc B, góc C.
+ 3 cạnh: AB, AC, BC.
- HS quan sát.
- Nghe, nhận dạng hình tam giác.
- Tìm hình tam giác theo từng dạng.
- Đọc tên hình tam giác, các cạnh.
- Đáy BC, đường cao AH.
- HS nêu.
-1 HS nêu y/c của bài.
- HS làm bài.
- 3 HS trả lời, HS nhận xét.
- HS q/s hình vẽ.
- Trả lời vào bảng con: CH, DK, MN.
- 1 HS nêu đặc điểm của hình tam giác.
*********************************
Tiết 4: khoa học:
Kiểm tra định kì lần 1.
(Đề kiểm tra do nhà trường ra)
**************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 17.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 17, phương hướng hoạt động trong tuần tới & biện pháp khắc phục những tồn tại. 
	- GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
- Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc.
2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 17.
	- Tuyên dương, khuyến khích những HS có tiến bộ tiến bộ, phê bình những HS hay mất trật tự, làm việc riêng trong giờ.
- Nêu phương hướng hoạt động tuần 18:
 + Tăng cường hơn nữa việc tự học ở nhà, ôn tập chuẩn bị cho thi hết học kì 1.
 + Luyện chữ viết, luyện đọc diễn cảm, tập làm văn, học thuộc bảng nhân, chia.
 + Chuẩn bị cho thi phụ trách sao giỏi.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
	- Lớp phó văn nghệ điều khiển.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc.doc