Câu 1: Luật GTĐTNĐ quy định về viÖc chÊp hµnh quy t¾c giao th«ng :
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về hoạt động giao thông đường thủy nội địa; các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa đối với kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông, vận tải đường thuỷ nội địa
Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa.Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó
Điều 36. Chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa
1. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy tắc giao thông và báo hiệu đường thuỷ nội địa quy định tại Luật này.
2. Thuyền trưởng tàu biển khi điều khiển tàu biển hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo báo hiệu đường thuỷ nội địa và quy tắc giao thông quy định đối với phương tiện có động cơ.
C¸c b¹n tham kh¶o vµ bæ sung ®Ó bµi viÕt hoµn chØnh Tr¶ lêi cuéc thi “t×m hiÓu ph¸p luËt trong lÜnh vùc giao th«ng ®êng thuû néi ®Þa ” Câu 1: Luật GTĐTNĐ quy định về viÖc chÊp hµnh quy t¾c giao th«ng : Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về hoạt động giao thông đường thủy nội địa; các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường thuỷ nội địa đối với kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông, vận tải đường thuỷ nội địa Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa.Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó Điều 36. Chấp hành quy tắc giao thông đường thuỷ nội địa 1. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi điều khiển phương tiện hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo quy tắc giao thông và báo hiệu đường thuỷ nội địa quy định tại Luật này. 2. Thuyền trưởng tàu biển khi điều khiển tàu biển hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải tuân theo báo hiệu đường thuỷ nội địa và quy tắc giao thông quy định đối với phương tiện có động cơ. 3. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình phải điều khiển phương tiện với tốc độ an toàn để có thể xử lý các tình huống tránh va, không gây mất an toàn đối với phương tiện khác hoặc tổn hại đến các công trình; giữ khoảng cách an toàn giữa phương tiện mình đang điều khiển với phương tiện khác; phải giảm tốc độ của phương tiện trong các trường hợp sau đây: a) Đi gần phương tiện đang thực hiện nghiệp vụ trên luồng, phương tiện bị nạn, phương tiện chở hàng nguy hiểm; b) Đi trong phạm vi cảng, bến thuỷ nội địa; c) Đi gần đê, kè khi có nước lớn. 4. Thuyền trưởng, người lái phương tiện khi hành trình không được bám, buộc phương tiện của mình vào phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm đang hành trình hoặc để phương tiện chở khách, phương tiện chở hàng nguy hiểm bám, buộc vào phương tiện của mình, trừ trường hợp cứu hộ, cứu nạn hoặc trường hợp bất khả kháng. C©u 2; Khi tham gia ho¹t ®éng giao th«ng ®êng thuû néi ®Þa c¸c hµnh vi bÞ cÊm ®ã lµ: 1. Phá hoại công trình giao thông đường thuỷ nội địa; tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông đường thuỷ nội địa. 2. Mở cảng, bến thuỷ nội địa trái phép; đón, trả người hoặc xếp, dỡ hàng hoá không đúng nơi quy định. 3. Xây dựng trái phép nhà, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thuỷ nội địa và phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa. 4. Đổ đất, đá, cát, sỏi hoặc chất thải khác, khai thác trái phép khoáng sản trong phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng; đặt cố định ngư cụ, phương tiện khai thác, nuôi trồng thuỷ sản trên luồng. 5. Đưa phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật này tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; sử dụng phương tiện không đúng công dụng hoặc không đúng vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm. 6. Bố trí thuyền viên không đủ định biên theo quy định khi đưa phương tiện vào hoạt động; thuyền viên, người lái phương tiện làm việc trên phương tiện không có bằng, chứng chỉ chuyên môn hoặc bằng, chứng chỉ chuyên môn không phù hợp. 7. Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với hành khách; chở quá sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn. 8. Làm việc trên phương tiện khi trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng. 9. Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn. 10. Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sóng hoặc các báo hiệu cấm khác. 11. Tổ chức đua hoặc tham gia đua trái phép phương tiện trên đường thuỷ nội địa; lạng lách gây nguy hiểm cho phương tiện khác. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, gây phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ; thực hiện hoặc cho phép thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa. 13. Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa + Nh÷ng hµnh vi vi ph¹m quy ®Þnh vÒ vËn chuyÓn ngêi, hµng kh¸ch: - Đưa phương tiện không đủ điều kiện hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Luật này tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; sử dụng phương tiện không đúng công dụng hoặc không đúng vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiÓm. - Bố trí thuyền viên không đủ định biên theo quy định khi đưa phương tiện vào hoạt động; thuyền viên, người lái phương tiện làm việc trên phương tiện không có bằng, chứng chỉ chuyên môn hoặc bằng, chứng chỉ chuyên môn không phù hợp. - Chở hàng hoá độc hại, dễ cháy, dễ nổ, động vật lớn chung với hành khách; chở quá sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch dấu mớn nước an toàn - Làm việc trên phương tiện khi trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng - Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm; xâm phạm tính mạng, tài sản khi phương tiện bị nạn; lợi dụng việc xảy ra tai nạn làm mất trật tự, cản trở việc xử lý tai nạn Để lập lại trật tự và đảm bảo an toàn vận tải hành khách đường thủy nội địa, tại Điều 78 Luật Giao thông đường thủy nội địa 2004 quy định như sau:1. Vận tải hành khách đường thủy nội địa gồm các hình thức sau:- Vận tải hành khách theo tuyến cố định: Là vận tải có cảng, có bến nơi đi, có cảng, bến nơi đến và đi theo biểu đồ vận hành ổn định.- Vận tải hành khách theo hợp đồng chuyến: là vận tải theo yêu cầu của hành khách trên cơ sở hợp đồng.- Vận tải hành khách ngang sông là vận tải từ bờ bên này sang bờ bên kia (trừ vận tải ngang sông bằng phà).2. Người kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định hoặc theo hợp đồng chuyến có trách nhiệm:- Công bố và thực hiện đúng lịch chạy tàu, thời gian vận tải; công khai giá cước vận tải; lập danh sách hành khách mỗi chuyến đi.- Bố trí phương tiện bảo đảm điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật hiện hành.3. Đối với thuyền trưởng, người lái phương tiện chở khách (hoặc phương tiện chở chung hành khách với hàng hóa) phải thực hiện các quy định sau đây:- Trước khi khởi hành phải kiểm tra điều kiện an toàn đối với người và phương tiện; phổ biến nội quy an toàn và cách sử dụng các trang thiết bị an toàn cho hành khách biết; không để hành khách đứng ngồi ở các vị trí không an toàn.- Xếp hàng hóa hành lý của hành khách gọn gàng, không cản lối đi.- Không chở hàng hóa dễ cháy, dễ nổ, hàng độc hại, động vật lớn chung với hành khách (chở động vật nhỏ của khách phải yêu cầu nhốt trong lồng, cũi); không để hành khách mang theo các súc vật đang bị dịch bệnh lên phương tiện.- Khi có giông bão không được cho phương tiện rời cảng, bến. Nếu phương tiện đang hành trình thì phải khẩn trương tìm nơi trú ẩn an toàn + Xö ph¹t vi ph¹m quy ®Þnh vÒ vËn chuyÓn ngêi, hµnh kh¸ch ®wongf thuû néi ®Þa Nước ta nhiều sông ngòi, kênh, lạch nên giao thông thủy rất thuận tiện. Việc đảm bảo an toàn cho người, hành khách trong giao thông vận tải sông nước là một yêu cầu bức thiết, đặc biệt vào mùa mưa lũ. Chính phủ ra Nghị định số 09/2005/NĐ-CP ngày 27-01-2005, về xử phạt vi phạm trong giao thông đường thủy nội địa (ĐTNĐ), Điều 26 quy định xử phạt “Vi phạm quy định về vận chuyển người, hành khách”; trong đó có một số vi phạm bị xử phạt đáng chú ý sau đây:1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20-50.000 đồng các vi phạm sau đối với phương tiện vận tải khách không có động cơ chở đến 12 người.- Không bố trí chỗ ngồi cho người, hành khách, để người, hành khách đứng trên phương tiện hoặc có hành vi khác làm mất an toàn của phương tiện.- Xếp, người, hành khách, hàng hóa, hành lý, xe đạp, mô tô, xe máy, phương tiện khác làm nghiêng lệch phương tiện hoặc che khuất tầm nhìn của người điều khiển phương tiện.2. Phạt tiền từ 50.000 – 100.000 đồng đối với hành vi vận tải người, hành khách bằng phương tiện có động cơ sức chở đến 12 người có các vi phạm sau:- Đón trả khách không đúng nơi quy định.- Không bố trí chỗ ngồi cho người, hành khách, để đứng trên phương tiện hoặc có hành vi khác làm mất an toàn phương tiện.- Để người, hành khách đứng ngồi trên mui hoặc hai bên mạn của phương tiện. C©u 3: LuËt thuû s¶n cã quy ®Þnh nh÷ng hµnh vi bÞ cÊm trong ho¹t ®éng thuû s¶n ®ã lµ; 1. Khai thác, huỷ hoại trái phép các rạn đá ngầm, rạn san hô, các bãi thực vật ngầm, rừng ngập mặn và hệ sinh cảnh khác; phá huỷ, cản trở trái phép đường di chuyển tự nhiên của các loài thuỷ sản ở sông, hồ, đầm, phá, eo, vịnh. 2. Khai thác các loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm kể cả cấm có thời hạn, trừ trường hợp vì mục đích nghiên cứu khoa học được Chính phủ cho phép; khai thác thuỷ sản nhỏ hơn kích cỡ quy định, trừ trường hợp được phép khai thác để nuôi trồng. 3. Lấn, chiếm, xâm hại các khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển đã được quy hoạch và công bố; vi phạm các quy định trong quy chế quản lý khu bảo tồn. 4. Vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với môi trường sống của các loài thuỷ sản. 5. Khai thác thuỷ sản ở khu vực cấm, khu vực đang trong thời gian cấm; khai thác quá sản lượng cho phép. 6. Sản xuất, lưu hành, sử dụng ngư cụ bị cấm; sử dụng loại nghề bị cấm để khai thác thuỷ sản; sử dụng các loại chất nổ, chất độc, xung điện và các phương pháp có tính huỷ diệt khác. 7. Sử dụng các ngư cụ làm cản trở hoặc gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác đang khai thác; thả neo, đậu tàu tại nơi có ngư cụ của tổ chức, cá nhân khác đang khai thác hoặc nơi tàu cá khác ra dấu hiệu đang khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng. 8. Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng. 9. Vi phạm các quy định về an toàn giao thông, an toàn của các công trình theo quy định của pháp luật về hàng hải, về giao thông đường thuỷ nội địa và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 10. Vi phạm các quy định về quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 11. Chuyển mục đích sử dụng đất, mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản đã được giao, cho thuê mà không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 12. Nuôi trồng giống thuỷ sản mới khi chưa được Bộ Thuỷ sản cho phép và các loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm nuôi trồng. 13. Nuôi trồng thuỷ sản không theo quy hoạch làm cản trở dòng chảy, cản trở hoạt động khai thác thuỷ sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của các ngành, nghề khác. 14. Sử dụng thuốc, phụ gia, hoá chất thuộc danh mục cấm sử dụng để nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn nuôi trồng thủy sản, chế biến, bảo quản thuỷ sản; đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thuỷ sản. 15. Thả thuỷ sản nuôi trồng bị nhiễm bệnh vào nơi nuôi trồng hoặc vào các vùng nước tự nhiên. 16. Xả thải nước, chất thải từ cơ sở sản xuất giống thuỷ sản, cơ sở nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở bảo quản, chế biến thuỷ sản mà chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn quy định vào môi trường xung quanh. 17. Chế biến, vận chuyển hoặc đưa ra thị trường các loài thuỷ sản thuộc danh mục cấm khai thác; thuỷ sản có xuất xứ ở vùng nuôi trồng trong thời gian bị cấm thu hoạch; thuỷ sản có dư lượng các chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép; thuỷ sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng con người, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép. 18. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuỷ sản thuộc danh mục cấm xuất khẩu, nhập khẩu. C©u 4: §Ó ®¶m b¶o an toµn cho tµu ®¸nh c¸, cho nªn khi ho¹t ®éng tµu ®¸nh c¸ phØa thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh: - Hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn cho người, phương tiện, tài sản và bảo vệ môi trường; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. - Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa là trách nhiệm của toàn xã hội, của chính quyền các cấp, của tổ chức, cá nhân quản lý hoặc trực tiếp tham gia giao thông; thực hiện đồng bộ các giải pháp về kỹ thuật, an toàn của phương tiện, kết cấu hạ tầng giao thông đường thuỷ nội địa; đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; phổ biến, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật cho người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường thuỷ nội địa theo quy định của pháp luật. - Phát triển giao thông đường thuỷ nội địa phải theo quy hoạch, kế hoạch và đồng bộ. - Quản lý hoạt động giao thông đường thuỷ nội địa được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và chính quyền các cấp. - Chính sách phát triển giao thông đường thuỷ nội ®Þa C¸c quy ®Þnh Điều 24. Điều kiện hoạt động của phương tiện 1. Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần trên 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính trên 15 mã lực, phương tiện có sức chở trên 12 người, khi hoạt động trên đường thuỷ nội địa phải bảo đảm các điều kiện sau đây: a) Đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 26 của Luật này; b) Có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thuỷ nội địa, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; kẻ hoặc gắn số đăng ký, sơn vạch dấu mớn nước an toàn, số lượng người được phép chở trên phương tiện; c) Có đủ định biên thuyền viên và danh bạ thuyền viên. 2. Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 5 tấn đến 15 tấn, phương tiện có động cơ tổng công suất máy chính từ 5 mã lực đến 15 mã lực hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm các điều kiện quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này. 3. Đối với phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần từ 1 tấn đến dưới 5 tấn hoặc có sức chở từ 5 người đến 12 người, phương tiện có động cơ công suất máy chính dưới 5 mã lực hoặc có sức chở dưới 5 người, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm an toàn, sơn vạch dấu mớn nước an toàn và có giấy chứng nhận đăng ký. 4. Đối với phương tiện thô sơ có trọng tải toàn phần dưới 1 tấn hoặc có sức chở dưới 5 người hoặc bè, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm an toàn theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi chủ phương tiện đăng ký hộ khẩu thường trú + Tµu c¸ thuéc diÖn ph¶i ®¨ng kiÓm chØ ®îc ho¹t ®éng khi ®¶ hoµn thµnh c¸c thñ tôc sau Điều 26. Đăng kiểm phương tiện 1. Phương tiện quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 24 của Luật này thuộc diện đăng kiểm; chủ các loại phương tiện này phải thực hiện quy định sau đây: a) Khi đóng mới, hoán cải, sửa chữa phục hồi phương tiện phải có hồ sơ thiết kế được cơ quan đăng kiểm phê duyệt; b) Trong quá trình phương tiện hoạt động phải chịu sự kiểm tra về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của cơ quan đăng kiểm Việt Nam; chịu trách nhiệm bảo đảm tình trạng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện theo các tiêu chuẩn quy định giữa hai kỳ kiểm tra. 2. Cơ quan đăng kiểm khi thực hiện kiểm tra an toàn kỹ thuật của phương tiện phải tuân theo hệ thống quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành. Người đứng đầu cơ quan đăng kiểm và người trực tiếp thực hiện kiểm tra phải chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra. 3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện; quy định và tổ chức thực hiện thống nhất việc đăng kiểm phương tiện trong phạm vi cả nước, trừ các phương tiện quy định tại khoản 4 Điều này. 4. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an, Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tàu cá; quy định và tổ chức việc đăng kiểm phương tiện làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, tàu cá. + Tµu c¸ kh«ng thuéc diÖn b¾t buéc ph¶i ®¨ng kiÓm th× ai sÏ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ an toµn kü thuËt. - Đối với phương tiện thô sơ có trọng tải toàn phần dưới 1 tấn hoặc có sức chở dưới 5 người hoặc bè, khi hoạt động trên đường thủy nội địa phải bảo đảm an toàn theo quy định của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi chủ phương tiện đăng ký hộ khẩu thường trú. - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức đăng ký phương tiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và tổ chức quản lý phương tiện được miễn đăng ký C©u 5: Nh÷ng n¨m gÇn ®©y. Nhà nước có chính sách bảo đảm phát triển thuỷ sản bền vững; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi thuỷ sản; bảo đảm tái tạo nguồn lợi thuỷ sản và phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên biển, sông, hồ, đầm, và các vùng tự nhiên khác. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng trong hoạt động thuỷ sản; phát triển nuôi trồng thuỷ sản sạch; đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư để phục vụ có hiệu quả hoạt động thuỷ sản, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm về người và tài sản trong hoạt động thuỷ sản, trừ trường hợp bắt buộc mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật - Nhng trªn thùc tÕ t«i thÊy cßn nhiÒu ®èi tîng dang sö dông “ KÝch” ®Ó ®¸nh b¾t thuû s¶n, ®©y lµ mét hµnh ®éng ®¸ng lªn ¸n vµ ®¸ng ®îc ng¨n chÆn kÞp thêi, c¸c ®èi tîng nµy ho¹t ®éng kh«ng ®Þnh thêi gian, cã lóc ho¹t ®éng c¶ ban ngµy khi lùc lîng c«ng an ®ang bËn viÖc, khi ho¹t ®éng ®Çu h«m, khi ho¹t ®éng vÒ khuyaKhi t«i thÊy c¶nh tîng ®ã t«i kh«ng lµm sao hiÓu nçi t¹i sao l¹i cã nh÷ng con ngêi kh«ng chÊp hµnh luËt ph¸p, huû ho¹i m«i sinh, huû diÖt biÕt bao loµi vËt quý hiÕm ®ang sinh s«i n¶y në díi m«i trêng níc. Tõ nh÷ng con c¸ nhá li ti ®Õn nh÷ng con to ®Òu l¨n quay trªn mÆt níc, tr«ng thËt téi nghiÖp. B¶n th©n lµ mét gi¸o viªn tiÓu häc díi m¸i trêng x· héi chñ nghÜa, t«i nguyÖn häc tËp vµ thùc hiÖn tèt luËt giao th«ng ®êng thuû néi ®Þa vµ thùc hiÖn tèt luËt thuû s¶n. Lu«n gi¸o dôc häc sinh kh«ng thùc hiÖn tèt c¸c ®iÒu luËt ®êng thuû néi ®Þa vµ tu©n thñ ®óng luËt thuû s¶n. t«i mong r»ng sau cuéc thi nµy c¸c b¸c, c¸c chó h·y vµo cuéc h¬n ®Ó chÊm døt hiÖn tîng vi ph¹m ph¸p luËt, huû ho¹i m«i sinh nµy.
Tài liệu đính kèm: