Tự học bồi dưỡng thường xuyên

Tự học bồi dưỡng thường xuyên

bài 3(2 điểm)

Một phép cộng có hai số hạng là hai số chẵn liên tiếp. Tổng các số: Số hạng thứ nhất, tổng số, số hạng thứ hai là 276. Tìm các số hạng của phép tính?

Bài 4: (2 điểm) .

Có hai thùg dầu, biết rằng nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số lít dầu ở hai thùng bằng nhau. Nếu chuyển 2 lít từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì thùng hai có số lít dầu bằng thùng thứ nhất. Tìm số dầu lúc đầu ở mỗi thùng?

Bài 5:(2 điểm) .

Tìm một số, nếu viết thêm một số nào đó vào bên phải số đó thì được số mới. Biết tổng của số mới với số đã cho bằng 685. Tìm số đã cho và chữ số viết thêm?

 

doc 85 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1282Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tự học bồi dưỡng thường xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự học bồi dưỡng thường xuyên năm học 2010- 2011
Tuần 1
Bài 1: (2 điểm). Tìm x.
a) 19 + 68 + ( x – 19) = 105 b) 173 – ( x – 49 ) = 27
c) 1125 : ( 319 – x ) = 5 d) mn x ( x – 1 ) = mnmn 
Bài 2: ( 2 điểm ) . Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) - 
b)+ + + 
bài 3(2 điểm)
Một phép cộng có hai số hạng là hai số chẵn liên tiếp. Tổng các số: Số hạng thứ nhất, tổng số, số hạng thứ hai là 276. Tìm các số hạng của phép tính? 
Bài 4: (2 điểm) .
Có hai thùg dầu, biết rằng nếu chuyển 2 lít dầu từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì số lít dầu ở hai thùng bằng nhau. Nếu chuyển 2 lít từ thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì thùng hai có số lít dầu bằng thùng thứ nhất. Tìm số dầu lúc đầu ở mỗi thùng? 
Bài 5:(2 điểm) .
Tìm một số, nếu viết thêm một số nào đó vào bên phải số đó thì được số mới. Biết tổng của số mới với số đã cho bằng 685. Tìm số đã cho và chữ số viết thêm? 
Bài giải
Bài 1: 
a) 19 + 68 + ( x – 19 ) = 105 c) 1125 : ( 319 – x) = 5
 87 + ( x – 19 ) = 105 319 – x = 1125 :5 
 X – 19 = 105 – 87 319 – x = 225
 X – 19 = 18 x = 319 – 225
 X = 18 + 19 x = 94
 X = 37 
b) 173- ( x – 49 ) = 27 d) mn x ( x -1 ) = mnmn 
 x- 49 = 173 – 27 x – 1 = mnmn : mn 
 x – 49 = 146 x – 1 = 101
 x = 146 + 49 x = 101 + 1 
 x = 195 x = 102 
Bài 2 : 
a)+ - b) + + + 
 = ( - ) + = 
= = (+(
 = = 1 + 1
= = 2
Bài 3: 
 Theo đề bài ta có:
 Tổng số + số hạng thứ nhất + số hạng thứ hai = 276. 
 Mà ta biết : Số hạng thứ nhất + số hạng thứ hai = tổng số 
 Nên : Tổng số + tổng số = 276. 
 Vậy tổng của hai số đó là :
 276 : 2 = 138 
 Mặt khác ta lại thấy, hai số chẵn liên tiếp thì hơn (kém ) nhau 2 đơn vị. Vậy hiệu của hai số đó là 2. 
 Số bé đó là: 
 ( 138 – 2 ) : = 68 
 Số lớn đó là :
 68 + 2 = 70 
 Đáp số: 68; 70 
Bài 4 
 Giải
 Lúc đầu số dầu ở thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai là:
 2 + 2 = 4 ( lít ) 
 Nếu chuyển 2 lít dầu ở thùng thứ hai sang thùng thứ nhất thì lúc đó thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai số lít dầu là:
 4 + 2 + 2 = 8 ( lít) 
 Khi đó số dầu ở thùng thứ hai bằng thùng thứ nhất ,nên hiệu số phần bằng nhau là: 
 3 – 1 = 2( phần) 
 Khi đó số dầu ở thùng thứ hai là:
 8 : 2 = 4 (lít) 
 Lúc đầu số dầu ở thùng thứ hai là: 
 4 = 2 = 6 (lít) 
 Lúc đầu số dầu ở thùng thứ nhất là : 
 6 = 4 = 10 ( lít ) 
 Đáp số: 10 lít
 6 lít 
Bài 5
 Giải
 Theo đầu bài ta thấy, gấp số đã cho lên 10 lần rồi cộng với chữ số viết thêm thì được số mới . Gọi a là chữ số viết thêm , nếu coi số đã cho là một phần thì số mới là 10 phần như thế cộng với chữ số a. 
 Vậy 685 tương ứng bằng: 10 + 1 = 11 ( phần ) cộng với a . Hay a là số dư khi lấy 685 chia cho 11. 
 Ta có phép tính: 685 : 11 =62 (dư 3)
 Số cần tìm là 62 và chữ số viết thêm là 3. 
 Đáp số: 62; chữ số 3. 
Tuần 2
Cõu 1 
 Cho một số từ sau:
 vạm vỡ, trung thực, đụn hậu, tầm thước, mảnh mai, bộo thấp, trung thành, gầy, phản bội, khoẻ, cao, yếu,hiền, cứng rắn, giả dối
 Hóy:
a) Dựa vào nghĩa, xếp cỏc từ trờn vào hai nhúm và đặt tờn cho từng nhúm.
b) Tỡm cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong từng nhúm.
Cõu 2 
 Xỏc định từ loại của cỏc từ niềm vui, nỗi buồn, cỏi đẹp, sự đau khổ và tỡm thờm cỏc từ tương tự.
Cõu 3 
 Xỏc định thành phẩn trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của cỏc cõu sau:
a) Hoa lỏ, quả chớn, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn đua nhau toả mựi thơm.
b) Mựa xuõn là tết trồng cõy.
c) Con hơn cha là nhà cú phỳc.
d) Dưới ỏnh trăng, dúng sụng sỏng rực lờn, những con súng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bờn bờ cỏt.
Cõu 4
 Mở đõự bài Nhớ con sụng quờ hương, nhà thơ Tế Hanh viết:
Quờ hương tụi cú con sụng xanh biếc
Nước gương trong soi túc những hàng tre
Tõm hồn tụi là một buổi trưa hố
Toả nắng xuống lũng sụng lấp loỏng
 Đoạn thơ trờn cú những hỡnh ảnh nào đẹp? Những hỡnh ảnh ấy giỳp em cảm nhận được điều gỡ?
Trả lời
Cõu 1
a)Dựa vào nghĩa, xếp cỏc từ đó cho vào hai nhúm và cú thể đặt tờn như sau:
 *)Từ chỉ hỡnh dỏng, thể chất của con người: vạm vỡ, tầm thước, mảnh mai, bộo, gầy, thấp, khoẻ, cao, yếu;
 *) Từ chỉ tớnh tỡnh, phẩm chất của con người: trung thực, đụn hậu, trung thành,phản bội, hiền, cứng rắn, giả dối.
b) Cỏc cặp từ trỏi nghĩa trong mỗi nhúm:
 nhúm 1 : bộo - gầy; cao - thấp; khoẻ - yếu; vạm vỡ - mảnh mai;
 nhúm 2 : trung thực - giả dối; trung thành - phản bội.
Cõu 2
 Xỏc định từ loại của cỏc từ niềm vui, nỗi buồn, cỏi đẹp, sự đau khổ:danh từ (danh từ trừu tượng).
 Tỡm thờm cỏc từ tương tự: niềm hi vọng, niềm tự hào, nỗi khổ, nỗi đau, cỏi xấu, cỏi tốt, sự nghi ngờ, sự hi sinh, cuộc chiến tranh (HS chỉ cần tỡm được 4 từ).
Cõu 3
 Xỏc định thành phần trạng ngữ (TN), chử ngữ (CN), vị ngữ (VN) của cỏc cõu như sau:
Hoa lỏ, quả chớn, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chõn / 
 CN
đua nhau toả mựi thơm.
 VN
 b)Mựa xuõn / là tết trồng cõy.
 CN VN
c)Con hơn cha / là nhà cú phỳc.
 CN VN
d) Dưới ỏnh trăng, / dũng sụng / sỏng rực lờn, / những con súng nhỏ / vỗ nhẹ vào 
 TN CN VN CN VN 
hai bờn bờ cỏt.
Cõu 4
 +) Hỡnh ảnh con sụng xanh biếc cú nước trong như mặt gương để những hàng tre hằng ngày soi búng;
 +) Hỡnh ảnh lũng sụng lấp loỏng phản chiếu ỏnh nắng trưa hố.
 - Nờu được cảm nhận của những hỡnh ảnh trờn:
+) Con sụng quờ hương cú vẻ đẹp quyến rũ lũng người;
+) Tỡnh yờu quờ hương tha thiết của tỏc giả.
Tuần 3
Bài 1 : Tính nhanh
a) 6,25 x 1,25 x 2,4 x 0,8 
b) 1,02 + 2,03 + 3,04 + 4,05 + 5,06 + 6,07 + 7,08 + 8,09 + 9,01
 Bài 2: 
a, So sánh cặp phân số sau bằng cách thuận tiện: và 
b, Tìm x
(x+ 120) : x + 260 = 61 + 65 x 4
Bài 3: Duy và Khải góp lại được 110 viên bi. Biết rằng số bi của Duy thì bằng số bi của Khải. Tính số bi của mỗi bạn.
 Bài 4 
 Một người nuôi gà có số gà trống bằng 75% số gà mái. Sau khi người đó mua thêm 18 con gà trống thì số gà trống bằng 90% số gà mái. Hỏi lúc đầu người đó đã nuôi bao nhiêu con gà?
 Bài 5: Biết rằng trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được đầy bể nước. Trong 3 giờ vòi thứ hai chảy đầy bể nước đó. Hỏi nếu hai vòi chảy cùng một lúc thì trong thời gian bao lâu sẽ đầy bể nước? 
Bài 6: Cho hình vuông ABCD cạnh 12 cm (hình bên). Tính diện tích hình tam giác MNC biết AM = MB, AN = ND. A A B 
	12Cm
 D C
Bài làm
Bài 1: Tính nhanh
a) 6,25 x 1,25 x 2,4 x 0,8
= (6,25 x 2,4) x (1,25 x 0,8)
= 15 x 1
= 15 
b) 1,02 + 2,03 + 3,04 + 4,05 + 5,06 + 6,07 + 7,08 + 8,09 + 9,01
Ta nhận thấy dãy số từ 1,02 đến 8,09, cách đều nhau 1,01.
Vậy ta có thể thực hiện như sau:
1,02 + 2,03 + 3,04 + 4,05 + 5,06 + 6,07 + 7,08 + 8,09 + 9,01
= (1,02 + 8,09) x 8 : 2 + 9,01 
= (9,11 x 8): 2 + 9,01
= 72,88:2 + 9,01
= 36,44 + 9,01 = 45,45
Bài 2.
a) So sánh cặp phân số sau bằng cách thuận tiện.( 0,5đ)
 và 
Ta có = = 
Vậy = 
b, Tìm x( 1 đ)
(x+ 120) : x + 260 = 61 + 65 x 4
(x+ 120) : x + 260 = 61 + 260 (cùng bớt 260 ở hai vế)
(x+ 120) : x = 61
x: x + 120 : x = 61
1 + 120 : x = 60 +1 
120 : x = 60(cùng bớt 1 đơn vị ở hai vế)
x = 120 : 60
x = 2
Bài 3.
Ta có: 
 số bi của Duy bằng số bi của Khải hay nếu coi số bi của Duy là 15 phần bằng nhau thì số bi của Khải là 7 phần như vậy.
Tổng số phần bằng nhau là:
15 + 7 = 22 (phần)
Số bi của Duy là: (110 : 22) x 15 = 75 (viên)
Số bi của Khải là: (110 : 22) x 7 = 35 (viên)
Bài 4. Tỉ số phần trăm giữa số gà trống mua thêm so với số gà mái:
90% - 75% = 15%
Số gà mái là: 18 : 15 x 100 = 120 (con)
Số gà trống lúc đầu là: 120 x 75 : 100 = 90 (con)
Tổng số gà lúc đầu là:
120 + 90 = 210 (con)
Đáp số : 210 con gà.
Bài 5. Theo đầu bài ta có:
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 2 = ( bể nước)
Trong một giờ vòi thứ hai chảy được: 1 : 3 = (bể nước)
Trong một giờ cả hai vòi chảy được: + = (bể nước)
Vậy để chảy đầy bể, cả hai vòi cùng chảy trong thời gian là:
1: = (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Bài 6:
Diện tích hình vuông ABCD bằng: 12 x 12 = 144 (cm2)
Theo đầu bài ta có: AM = MB = AN = ND và bằng: 12: 2 = 6 (cm)
Ta có: Diện tích tam giác AMN = 6 x 6 : 2 = 18 (cm2)
Diện tích tam giác CDN = 6 x 12 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích tam giác CMB = 6 x 12 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích tam giác MNC = Diện tích hình vuông ABCD trừ tổng diện tích tam giác AMN, diện tích tam giác CDN , diện tích tam giác CMB )
Diện tích tam giác MNC = 144 - ( 18 + 36 + 36) = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 (cm2)
	Tuần 4
Câu hỏi
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 987864 – 783251 b) 4682 + 2305
969696 – 656565 5247 + 2741
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 96 + 78 + 4 b) 789 + 285 + 15
 67 + 21 + 79 677 + 969 + 123
Bài 3: Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Em kém chị 8 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi ?
Bài 4:Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 Nếu a = 457 và b = 398 thì:
 a) a + b = 457 + 398 = 855 	 b) a – b = 457 – 389 = 69 
Bài 5:Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b. Ta có công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là: 
A. b x 2 B. ( a + b ) x 2 C. a x 2 + b D. a + b
Trả lời
Bài 1: a)114613;:313131.
a, 6987; 7986.
Bài 2: a) ( 96 + 4 ) +78 = 178 b)( 285 + 15 ) + 789 = 1089
 ( 21 + 79 ) + 67 = 167 ( 677 + 123 ) + 969 =1769
Bài 3:
*Chị :22 tuổi
*Em : 14 tuổi
Bài 4 : a. Đ ; b.S
 B
Bài 5: 
Tuần 5
Bài 1: So sánh hai phân số sau:
a) và b) và 
Bài giải
 a) và 
Ta có: > 1 và 
b) và 
Ta có: 1 - = và 1 - = 
Vì > nên < 
Bài 2: Vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ thì đầy bể nước, vòi thứ hai chảy trong 2 giờ thì đầy bể nước. Hỏi trong 1 giờ vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu phần bể nước?
Bài giải
Vòi thứ nhất trong 1 giờ chảy được là: 1 : 3 = (bể)
Vòi thứ hai trong 1 giờ chảy được là: 1 : 2 = (bể)
Ta thấy: < Nên trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được nhiều nước hơn vòi thứ nhất và chảy nhiều hơn là: - = (bể)
Đáp số: (bể)
Bài 3: Một phân số có tổng TS và MS là 88. Khi rút gọn phân số này ta được . Hãy tìm phân số đó?
Bài giải
Tổng TS và MS của phân số ban đầu là 88.
Tổng TS và MS của phân số sau khi rút gọn là:
4 + 7 = 11
Tổng TS và MS của phân số ban đầu so với tổng TS và MS của phân số đã rút gọn đã được giảm đi là:
88 : 11 = 8 (lần)
Vậy phân số ban đầu cần tìm là:
 = = 
Đáp số: 
Bài tập 4: Đoạn đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 245km. Người thứ nhất đi lúc 5 giờ sáng từ A đến B, nghỉ dọc đường 2 giờ. Người thứ hai đi từ B về A lúc 6 giờ sáng, cũng nghỉ dọc đường 2 giờ. Đến 12 giờ thì hai người gặp nhau. Tìm vận tốc của mỗi người biết trong 1 giờ cả hai người đi được 55km.
Bài giải
Đến lúc gặp nhau thì người thứ nhất đã đi trong:
12 – 5 – 2 = 5(giờ)
Đến lúc gặp ...  Kho I: 67,2 tấn gạo. 
 Kho II: 30,7 tấn gạo.
Bài tập 2: Kho A chứa 38,25 tấn ngô. Kho B chứa 30,75 tấn ngô. Người ta mới chuyển một số tấn ngô từ kho B sang kho A nên số ngô ở kho B bằng số ngô ở kho A. Hỏi người ta đã chuyển mấy tấn ngô từ kho B sang kho A?
Bài giải
Số tấn ngô ở cả hai kho là:
38,25 + 30, 75 = 69 (tấn)
Sau khi chuyển một số tấn ngô từ kho B sang kho A thì lượng ngô ở cả hai kho vẫn là 69 tấn.
Số tấn ngô còn lại ở kho B là:
69 : (2 + 3) x 2 = 27,6 (tấn)
Số tấn ngô đã chuyển từ kho B sang kho A là:
30,75 – 27,6 = 3,15 (tấn)
Đáp số: 3,15 tấn
Bài tập 3: Một mảnh vải 4m giá 110000 đồng. Một người muốn may một bộ quần áo hết 2,8m vải đó và tiền công là 60 000 đồng. Hỏi người đó phải trả bao nhiêu tiền may một bộ quần áo đó?
Bài giải
Giá tiền 1m vải là:
110 000 : 4 = 27 500 (đồng)
Số tiền mua 2,8m vải là:
27 500 x 2,8 = 77 000 (đồng)
Số tiền may 1 bộ quần áo là:
77 000 + 60 000 = 137 000 (đồng)
Đáp số: 137 000 đồng.
Đề 2:
Bài tập 1: Một người mua gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là 0,8kg; biết rằng lượng gạo tẻ bằng lượng gạo nếp. Hỏi người đó đã mua tất cả bao nhiêu kg gạo?
Bài giải
Ta thấy: = .
Như vậy số gạo tẻ bằng số gạo nếp.
Biểu thị số gạo tẻ đã mua là 6 phần bằng nhau thì số gạo nếp đã mua là 5 phần.
Số gạo đã mua là:
0,8 x (6 + 5) = 8,8 (kg)
Đáp sô: 8,8 kg gạo.
Bài tập 2: Đội công nhân làm xong một quãng đường trong 3 tuần lễ. Tuần lễ đầu họ làm được 0,25 quãng đường; tuần lễ thứ hai làm được 0,8 quãng đường còn lại; tuần lễ thứ ba làm được 1,35km cuối cùng. Hỏi đội đó đã làm được quãng đường dài bao nhiêu km?
Bài giải
0,25 = = ; 0,8 = = .
Chiều dài đoạn đường làm được trong tuần lễ thứ hai và tuẫn lế thứ ba là:
1,35 : (5 – 4) x 5 = 6,75 (km)
Chiều dài quãng đường làm được trong ba tuần lễ là:
6,75 : (4 – 1) x 4 = 9 (km)
Đáp số: 9km.
Bài tập 3: Nhân dịp nhà trường phát động trồng cây. Theo kế hoạch lớp 5A phải trồng là 180 cây, song do trời mưa lớp 5A mới trồng được 45% số cây. Hỏi theo kế hoạch lớp 5A còn phải trồng bao nhiêu cây nữa?
Bài giải
Số cây lớp 5A đã trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 – 81 = 99 (cây).
 Đáp số: 99 cây.
Bài tập 4: Cửa hàng định giá bán một đôi dép là 40 000 đồng. Lần thứ nhất cửa hàng hạ giá 12,5% giá ban đầu, lần thứ hai cửa hàng hạ tiếp 8% giá trước đó. Hỏi sau hai lần hạ giá, mỗi đôi dép đó giá bao nhiêu tiền?
Bài giải
Số tiền cửa hàng hạ lần thứ nhất là:
40 000 : 100 x 12,5 = 5000 (đồng)
Giá mỗi đôi dép sau lần hạ giá thứ nhất là:
40 000 – 5000 = 35 000 (đồng)
Số tiền cửa hàng hạ lần thứ hai là:
35 000 : 100 x 8 = 2800 (đồng)
Sau hai lần hạ giá, giá tiền mỗi đôi dép là:
35 000 – 2800 = 32 200 (đồng)
Đáp số: 32200 đồng.
Tuần 28
Đề 1:
Bài tập 1: a) 12,5% số HS của một lớp là 8 HS. Tính số HS của lớp đó?
 b) 135% kế hoạch sản xuất của một phân xưởng là 54 sản phẩm. Số sản phẩm phân xưởng dự định sản xuất theo kế hoạch là bao nhiêu?
Bài giải
a) Số HS của lớp đó là:
8 : 12,5 x 100 = 64 (học sinh).
b) Số sản phẩm phân xưởng dự định sản xuất theo dự định là:
54 : 135 x 100 = 40 (sản phẩm)
Đáp số: a) 64 HS; b) 40 sản phẩm.
Bài tập 2: Số HS khá giỏi trường Thành Công là 775 em và chiếm 96,875% số HS toàn trường, còn lại là HS trung bình. Số HS trung bình của trường Thành Công là bao nhiêu? 
Bài giải
Số HS toàn trường là:
775 : 96,875 x 100 = 800 (học sinh)
Số HS trung bình của trường Thành Công là:
800 – 775 = 25 (học sinh)
Đáp số: 25 học sinh.
Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Bài giải
14% của 25kg (3,5kg) < 24% của 15kg (3,6kg).
25,5% của 64m2 (16,32m2) > 19,6% của 75m2 (14,7m2)
38% của 3,5tấn (1330kg) = 25% của 5320 kg (1330kg).
Bài tập 4: Một người gửi tiết kiệm 9 300 000 đồng, sau một tháng cả tiền gửi và tiền lãi được 9 369 750 đồng. Hỏi lãi suất tiết kiệm là bao nhiêu phần trăm một tháng?
Bài giải
Tỉ số phần trăm của 9 369 750 đồng với 9 300 000 đồng là:
9 369 750 : 9 300 000 = 1,0075 = 100,75%
Lãi suất tiết kiệm là: 100,75% - 100% = 0,75%
Đáp số: 0,75%.
Bài tập 5: Cuối năm 2003, số dân của một huyện là 62 500 người. Hỏi đến cuối năm 2005, số dân của huyện đó là bao nhiêu người, biết rằng tỉ lệ tăng hàng năm là 1,6%?
Bài giải
Số dân của huyện đó đến cuối năm 2004 là:
62 500 + (62 500 : 100 x 1,6) = 63 500 (người)
Số dân của huyện đó đến cuối năm 2005 là:
63 500 + (63 500 : 100 x 1,6) = 64516 (người)
Đáp số: 64 516 người.
Bài tập 6: Một cửa hàng bán xe máy, để thu hút khách hàng đã hạ giá hai lần: Lần thứ nhất giảm 5% giá định bán, lần thứ hai giảm tiếp 6% giá trước đó. Sau hai lần hạ giá, giá một chiếc xe máy chỉ còn 12 948 500 đồng. Hỏi lúc đầu cửa hàng định giá bán một chiếc xe máy bao nhiêu tiền
Bài giải
Giá bán sau lần hạ giá thứ nhất là:
12948500 : (100% - 6%) x 100 = 13488020 (đồng)
Giá xe mà cửa hàng định giá bán lúc đầu là:
13 488 020 : (100% - 5%) x 100 = 14 197 915 (đồng)
Đáp số: 14 197 915 đồng.
Đề 2:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Độ dài đáy
Chiều cao
Diện tích hình tam giác
12cm
7cm
12 x 7 : 2 = 42 cm2
27dm
2m = 20dm
27 x 20 : 2 = 270dm2
4,3m
3,8m
4,3 x 3,8 : 2 = 8,17m2
5dm 4mm = 5,04dm
4,3dm
5,04 x 4,3 : 2 = 10,836dm2
Bài tập 1: Diện tích tam giác là 25,3 cm2, chiều cao là 5,5cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó?
Bài giải
Độ dài đáy của hình tam giác là:
25,3 x 2 : 5,5 = 9,2 (cm)
Đáp số: 9,2cm.
Bài tập 2: Diện tích hình tam giác là m2, độ dài đáy là m. Tính chiều cao của hình tam giác đó?
Bài giải
Chiều cao hình tam giác là:
 x 2 : = (m)
Đáp số: m.
Bài tập 3: Vườn hoa nhà trường là một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 49m, chiều dài hơn chiều rộng 7,5m. Diện tích phần đất trồng hoa hồng bằng 15,5% diện tích của vườn hoa. Tính diện tích phần đất trồng hoa hồng?
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn là: 49 : 2 = 24,5 (m)
Chiều dài mảnh vườn là: (24,5 + 7,5) : 2 = 16 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là: 24,5 – 16 = 8,5 (m)
Diện tích mảnh vườn là: 16 x 8,5 = 136 (m2)
Diệnt ích đất trồng hoa hồng là: 136 : 100 x 15,5 = 21,08 (m2)
Đáp số: 21,08m2.
Bài tập 4: Cho tam giác vuông ABC (góc A vuông) và AC = 3,2cm; 
AD = DB = 2,25cm. Tính diện tích các hình tam giác có trên hình vẽ.
 Bài giải C 
Tam giác ABC là tam giác vuôngcó 
các cạnh góc vuông là:
AC = 3,2cm
AB = AD + DB = 2,25 + 2,25 = 4,5cm.
Do đó diện tích tam giác ABC là: A D B
3,2 x 4,5 : 2 = 7,2 (cm2)
Ta có AD = BD và CA là chiều cao của tam giác CAD và CDB 
nên diện tích hai tam giác này bằng nhau. Do đó diện tích mỗi tam giác là:
7,2 : 2 = 3,6 (cm2)
Đáp số: SABC = 7,2cm2 ; SCAD = 3,6cm2 ; SDCB = 3,6cm2.
Tuần 29
Đề 1:
Bài tập 1: Tam giác ABC và tam giác MNP cùng có diện tích là 24,3cm2. Đường cao AH của tam giác ABC dài bằng 80% độ dài cạnh NP của tam giác MNP. Biết rằng: 
NP = 8,1cm. Tính độ dài các cạnh BC và đường cao MK.
Bài giải
Chiều cao MK của tam giác MNP là:
24,3 x 2 : 8,1 = 6 (cm)
Chiều cao AH của tam giác ABC là:
8,1 : 100 x 80 = 6,48 (cm)
Độ dài cạnh BC của tam giác ABC là:
24,3 x 2 : 6,48 = 7,5 (cm)
Đáp số: MK = 6cm; BC = 7,5cm.
Bài tập 2: Biết rằng hình tam giác ABC có diện tích bằng bằng diện tích hình vuông có độ dài cạnh 15cm và cạnh đáy BC là 40cm. Tính chiều cao AH của hình tam giác đó.
Bài giải
Diện tích hình vuông là:
15 x15 = 225 (cm2)
Chiều cao tam giác ABC là: 225 x 2 : 40 = 11,25 (cm)
Đáp số: 11,25cm.
Bài tập 3: Cho hình chữ nhật ABCD (hình vẽ) A B B
Biết AD = 15cm ; MC = 15cm. Tính
a) Diện tích hình tam giác AMC.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD	
 (nếu biết thêm MC = DM x2) D M 	C
 15cm C
Bài giải
a) Diện tích tam giác AMC là: 15 x 15 : 2 = 112,5 (cm2)
b) Độ dài đoạn thẳng DM là: 15 : 2 = 7,5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là: 7,5 + 15 = 22,5 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 22,5 x 15 = 337,5 (cm2)
Đáp số: a) 112,5cm2 ; b) 337,5cm2.
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có góc A vuông, cạnh BC = 25cm, đường cao AH =12cm cạnh AC = 20cm. Tính độ dài cạnh AB.
Bài giải
Diện tích tam giác ABC là:
25 x 12 : 2 = 150 (cm2)
Độ dài cạnh AB là:
150 x 2 : 20 = 15 (cm)
Đáp số: 15cm.
Đề 2:
Bài tập 1: Cho hình thang có chiều cao bằng độ dài đáy nhỏ và bằng 75% độ dài đáy lớn. Tính diện tích hình thang trong các trường hợp sau đây:
Độ dài đáy lớn là 8cm;
2) Chiều cao là 12cm.
Giải:
Chiều cao và độ dài đáy nhỏ là: 75% x 8 = x 8 = x 8 = 6 (cm)
Diện tích hình thang là: = 14 x 3 = 42 (cm2)
Độ dài đáy lớn là: 12 : 75 x 100 = 16 (cm)
Diện tích hình thang là: = 28 x 6 =168 (cm2)
Đáp số: 1) 42cm2 ; 2) 168cm2.
Bài tập 2: Một hình thang có diện tích 845cm2, đáy lớn dài hơn đáy nhỏ 13cm và chiều cao 26cm. Tính độ dài đáy lớn và độ dài đáy nhỏ.
Giải:
Tổng độ dài đáy lớn và đáy nhỏ là: 845 x 2 : 6 = 65 (cm)
Vì đáy lớn dài hơn đáy nhỏ 13cm nên độ dài đáy nhỏ là: (65 – 13) : 2 = 26 (cm)
Suy ra độ dài đáy lớn là: 26 + 13 = 39 (cm)
Đáp số: Đáy lớn: 39cm; Đáy nhỏ: 26cm.
Bài tập 3: Một thửa ruộng hình thang vuông có diện tích là 1sào. Biết tổng chiều dài các bờ AB và CD là 46m. Tính độ dài bờ AD.
Giải:
Đổi 1sào = 360m2.
 Bờ AD chính là đường cao của hình thang nên độ dài bờ này là: 
360 x 2 : 48 = 15 (m)
Đáp số: 15m.
Bài tập 4: Một bánh xe có đường kính 0,75 lăn hết một quãng đường dài 471m. Hỏi bánh xe đó lăn bao nhiêu vòng ?
Giải
Chu vi bánh xe là: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Để lăn hết quãng đường dài 471m thì bánh xe đó phải lăn số vòng là:
471 : 2,355 = 200 (vòng)
Đáp số: 200 vòng.
Bài tập 5: Đường kính của bánh xe là 0,65m. Nếu bánh xe lăn 1400 vòng thì người đi xe đạp sẽ đi được bao nhiêu mét ? Nếu xe đạp khác có đường kính bánh xe là 0,7m thì với quãng đường đó, bánh xe sẽ chỉ lăn bao nhiêu vòng ?
Giải
Chu vi bánh xe nhỏ là: 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
Nếu bánh xe nhỏ lăn 1400 vòng thì người đi xe đạp đi được quãng đường là:
2,041 x 1400 = 2857,4 (m)
Chu vi bánh xe lớn là: 0,7 x 3,14 = 2,198 (m)
Để lăn được quãng đường dài như bánh xe nhỏ thì bánh xe lớn phải lăn số vòng là:
2857,4 : 2,198 = 1300 (vòng)
Đáp số: 2857,4 m; 1300vòng.
Bài tập 6: Người ta dùng một sợi dây thép dài 6,28m để uốn thành một vòng tròn. Nếu người ta đặt vòng tròng thép này trên sàn nhà thì diện tích phần sàn nhà nằm trong vòng thép này là bao nhiêu mét vuông ?
Giải:
Đường kính của vòng tròn là: 6,28 : 3,14 = 2 (m)
Bán kính hình tròn là: 2 : 2 = 1 (m)
Diện tích phần sàn nhà (diện tích hình tròn có bán kính 1m) là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Đáp số: 3,14m2

Tài liệu đính kèm:

  • docTu hoc BDTX. H. Nam - 2010- 2011.doc