Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát

TẬP ĐỌC

Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

I.Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

- KNS sử dụng trong bài : tr¶i nghiƯm, giao tiªp , thc hµnh, luyƯn tp

II.Đồ dùng dạy học:

Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.

III.Các hoạt động dạy học:

Giáo viên Học sinh

 

doc 17 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Diễn Cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- KNS sử dụng trong bài : tr¶i nghiƯm, giao tiªp , thùc hµnh, luyƯn tËp
II.Đồ dùng dạy học:
Ảnh chân dung Ma-gen-lăng.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.Chú ý giọng đọc .
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lượt trả lời từng câu hỏi.
+Ma-gen-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
 +Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
-Em hãy nêu ý chính của bài.
HĐ 3: Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
+Đọc mẫu.
+Yêu cầu HS đọc theo cặp
+Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần phải làm gì?
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
-2 -3 HS nhắc lại .
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-HS đọc bài theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối -2 -HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Quan sát lắng nghe.
-HS trao đổi và nêu:
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Theo dõi GV đọc.
-Luỵên đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-1 em đọc.
TOÁN
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép tính vềà phân số.
-Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
-Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II.Chuẩn bị:
Phiếu khổ lớn .
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ : (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu cả lớp làm bài
-Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc đề bài:
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-Nhận xét chấm bài.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học
-HS lần lượt lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-HS đọc đề
-Lớp làm bài vào vở.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Vêà chuẩn bị. 
 CHÍNH TẢ 
Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa
I.Mục tiêu:
-Nhớ –viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết sai 
 không quá 5 lỗi.
-Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b.
- KNS sử dụng trong bài : tr¶i nghiƯm, giao tiªp , thùc hµnh
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. một số tờ –BT3a/3b.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra: (5p’)
 -Nhận xét chữ viết từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a)Trao đổi về nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết.
+Phong cảnh Sa pa thay đổi như thế nào?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc.
-Nhắc các em cách trình bày đoạn văn.
+Em hãy tìm những từ được viết hoa trong bài ?
-Yêu cầu HS viết các từ khó trong bài?
-Nhận xét , sửa sai . Gọi một vài em đọc lại .
c) Nhớ viết.
-Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại và tự viết bài 
d) Chấm bài.
-Thu chấm một số bài -nhận xét bài viết của HS.
HĐ 2: Bài tập.
Bài 2a
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
-GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa.
Bài 3a:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi một số em lên viết lại các lỗi sai.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc cho 2 HS viết các từ ngữ.
-2 -3 HS nhắc lại .
-2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
-Luyện viết các từ : Thoắt, cái,lá vàng, rơi..
-Nghe nắm cách trình bày.
-Tìm và nêu .
- HS tìm và ghi ra vở nháp .
-Nhớ và viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Nghe, sửa sai.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đọc phiếu, nhận xét, bổ sung.
-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Đọc, nhận xét bài làm của bạn.
-Chữa bài nếu sai.
-HS nghe.
-Vêà chuẩn bị. 
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
TOÁN
Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
I.Mục tiêu:
Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì ? 
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố có ghi chú.
-Phiếu cho bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
 -Nhận xét , ghi điểm .
2.Bài mới : (33p’)
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
-Treo bản đồ và giới thiệu.
-Yêu cầu HS đọc các tỉ lệ bản đồ. VD: Tỉ lệ bản đố VN(SGK) ghi là:
1 : 10 000 000 hoặc tỉ lệ bản đồ của một tỉnh: 1 : 500 000 , thành phố ù ... 
GV : Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho ta biết nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần . Chẳng hạn 1cm trên bản đồ sẽ ứng với độ dài thực tế là: 10 000 000 cm hay 1km.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm (1cm, 1m) ứng với độ dài thực trên mặt đất là bao nhiêu?
-Hỏi thêm với các tỉ lệ là 1: 500;
1: 100 ; ..
Bài 2: 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Phát phiếu bài tập (in sẵn) yêu cầu HS suy nghĩ - làm vào phiếu .
-Yêu cầu HS tự kiểm tra.
-Nhận xét chữa bài.
3.Củng cố – dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tỉ lệ bản đồ. 
-2HS lên bảng nêu mỗi em nêu một quy tắc.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát bản đồ thế giới, Việt Nam, các tỉnh 
-Nối tiếp đọc tỉ lệ bản đồ.
-Nghe, hiểu .
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu:
-Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS nêu yêu cầu.
-Suy nghĩ làm bài vào phiếu.
-1HS lên bảng làm bài.
-Đổi chéo phiếu kiểm tra cho nhau.
-Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
-2-3 HS nhắc lại. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I.Mục tiêu:
 Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt đông về du lịch và thám hiểm; bước đầu vận dụng từ ngữ theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm.
- KNS sử dụng trong bài : tr¶i nghiƯm, giao tiªp , thùc hµnh
II.Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT1,2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm phần a, b của BT4.
 +Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?
-Nhận xét câu trả lời của từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
 -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm đựơc
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
 GV viết thành cột trên bảng.
-Cho HS thi tìm từ.
-Nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung.
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 -Yêu cầu HS tự viết bài.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3.Củng cố – dặn dò.(2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng viết câu khiến.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài.
-Dán phiếu, đọc bổ sung. 
-4 HS đọc thành tiếng tiếp nối (Mỗi HS đọc 1 mục)
-1 HS đọc thành tiếng, yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong tổ tìm từ theo yêu cầu.
-Nghe, nắm cách thực hiện .
-Thi tiếp sức tìm từ.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Cả lớp viết bài vào vở. 3 HS viết vào giấy khổ to.
-Đọc và chữa bài.
-5-7 HS đọc đoạn văn mình viết.
 ĐẠO ĐỨC
 Bảo vệ môi trường
I.Mục tiêu:
-Biết đướcự cần thết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.
-Nêu được những việc ca ... áp theo)
I.Mục tiêu: 
Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn hình vẽ phần tìm hiểu .
-Phiếu bài tập cho BT1
III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: (33p’) -Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD giải bài toán 1.
-Treo bảng phụ.
-Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu m ?
-Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào ?
-Khi thực hiện lấy độ dài thật chia cho 500 cần chú ý điều gì?
HĐ 2: HD HS giải bài toán 2.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho em biết điều gì ?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhắc HS khi tính đơn vị đo của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải đồng nhất.
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu cá nhân.
-Gọi một số em nêu kết quả .
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS làm vở . Gọi 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét chấm một số bài.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc bài..
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài toán.
-HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
- Nhận phiếu .
-2 HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu 
-Một số em nêu kết quả 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-2 – 3 HS nhắc lại 
-Vêà chuẩn bị. 
Thể dục BÀI 60
	I . Mục tiêu 
 - Ôn nháy dây chân trước ,chân sau, yêu cầu thực hiện đúng, đẹp .
- Trò chơi : ( Kiệu người ) 
.Yêu cầu hs chơi đúng luật .
II- Địa điểm phương tiện	
 - Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh noi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 -Phương tiện: Chẩn bị 1 còi .	
III – Nội dung
hoạt động GV
Hoạt động HS
1 Phần mở đầu 5p
_Cho hs tập hợp
Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
HD khởi động 
- Hdẫn trò chơi:LÀM THEO HIỆU LỆNH 2-3p
2 .Phần cơ bản 18-20p
- a- Nháy dây chân trước ,chân sau
- GV điều khiển lần 1 -2
 -Chia tổ 3 tổ thực hành ôn tập nháy dây chân trước ,chân sau
-YC hs tập củng cố 2-3lần 
b . Trò chơi vận động 5-
Trò chơi : Kiệu người
-Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
- GV hướng dẫn luật chơi – HS thực hiện 2-3lần 
3 Phần kết thúc : 5-6p 
-Gv hệ thốngbài 1p
 -Nhận xét đánh giágiờ học
-Hs tập hợp
-HS khởi động toàn thân 
 -HS ôân 
3 tổ thực hành ônä từng nội dung
-Hs tập củng cố 2-3lần
3 tổ thực hành ônä nội dung tổng hợp ĐHĐN 5p
- HS N8 thực hiện 2-3lần 
-Hs thả lỏng người
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu cảm
I.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm.
-Biết chuyển các câu kể thành câu cảm, bước đầu biết đặt câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu câu cảm.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1
-Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài1.
+Hai câu văn trên dùng để làm gì?
-Cuối các câu văn trên có dấu gì?
HĐ 2: Ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-GV yêu cầu: Em hãy đặt một số câu .
HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.. 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
 -GV sửa chữa cho từng HS nếu có lỗi. 
-GV ghi nhanh các câu cảm HS đặt lên bảng.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân..
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
-Viết vào vở.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống
-Các nhóm khác theo dõi , nhận xét và bổ sung .
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
-Đọc thành tiếng.
-HS phát biểu.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã nói được về du lịch hay thám hiểm.
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện viễn tưởng, truyện thiếu nhi.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện “Đôi cánh của Ngựa trắng”.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, du lịch, thám hiểm.
-Gọi HS đọc phần gợi ý 1,2 SGK.
-Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể ( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
HĐ 2: Kể trong nhóm.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
HĐ 3: Kể trước lớp
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn.
-Nhận xét bạn cho khách quan.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học 
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-2 -3 HS nhắc lại .
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
-4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-Hoạt động trong nhóm. - Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí 
-5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý. 
-2-3 HS nhắc lại. 
-Vêà chuẩn bị. 
Thứ sáu ngày 9 th¸ng 4 n¨m 2011
TẬP LÀM VĂN
Điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu:
 Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy khổ tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng: hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng việt 4, tập hai hoặc bản phô tô mẫu phiếu khi báo tạm trú, tạm vắng.
-1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
ỊII.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con 
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
-Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn HS cách viết.
-Chữ viết tắt CMND có nghĩa là.Chứng minh nhân dân. .
Hướng dẫn thực hiện từng mục trong phiếu và ghi mẫu . 
-Yêu cầu HS tự đổi phiếu cho bạn nên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu, sau đó đổi phiếu cho bạn bên cạnh chữa bài.
-Gọi một số HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết đúng.
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS phát biểu.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
 -Theo em khi nào ta cần làm phiếu tạm trú tạm vắng?
-Nhận xét tiết học.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-2 -3 HS nhắc lại .
-1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Nhận phiếu và làm việc cá nhân.
Đổi phiếu chữa bài cho nhau.
-3-5 HS đọc phiếu
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,
-Tiếp nối nhau phát biểu.
-2-3 HS nhắc lại. 
TOÁN
Thực hành
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II.Chuẩn bị:
-Phiếu thảo luận nhóm.
-Thước dây.
III.Các hoạt động dạy học – chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới : (33p’)
-Giới thiệu bài:
HĐ 1: HD thực hành đo đoạn thẳng trên mặt đất.
-Chọn lối rộng của lớp học.
-Dùng phấn chấm hai điểm A và B.
-Nêu yêu cầu: Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B?
HĐ 2: Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
-GV và HS thực hành.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK.
HĐ 3: Thực hành ngoài lớp.
Bài 1:
-HD thực hành ngoài lớp.
-Phát phiếu thực hành cho các nhóm.
-Yêu cầu HS thực hành theo yêu cầu .
Bài 2: Thực hành ngoài lớp.
-Yêu cầu HS thực hành đi theo cặp (HS1 bước HS2 kiểm tra và thực hiện ngược lại 
-Gọi đại diện một số cặp nêu kết quả.
-Nhận xét và kiểm tra một số em .
3.Củng cố – dặn dò: (2p’) 
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Yêu cầu HS về thực hành đo độ dài trong thực tế.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát hình SGK và nghe giảng.
-Nghe và nhận biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm lên bảng nhận phiếu.
-Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, chiều rộng phòng học, chiều dài phòng học và ghi vào phiếu.
-Nêu kết quả thực hành được.
-Nhận xét sửa.
-Thực hiện và kiểm tra theo cặp.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Vêà chuẩn bị. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30(1).doc