Gáo án Đạo đức lớp 4 – Học kỳ I

Gáo án Đạo đức lớp 4 – Học kỳ I

Môn : Đạo Đức

 Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS .

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II/ Các kỹ năng sống:

- Kỹ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thn.

- Kỹ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.

-Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.

III/ Phương pháp dạy học: -Thảo luận . -Giải quyết vấn đề

IV/ Phương tiện dạy học: - Các mẫu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập.

V/ Tiến trình dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.

2.Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Gáo án Đạo đức lớp 4 – Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	GIÁO ÁN MÔN ĐẠO ĐỨC – HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013 – 2014
	DẠY LỚP : 4C – 4E
	TUẦN 1
	Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
	Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II/ Các kỹ năng sống: 
- Kỹ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thn.
- Kỹ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III/ Phương pháp dạy học: -Thảo luận . -Giải quyết vấn đề
IV/ Phương tiện dạy học: - Các mẫu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập.
V/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
MT: Giúp HS biết : Chúng ta cần trung thực trong học tập.
Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK.
-GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính ghi bảng
Bước 2: Thảo luận nhóm.-GV đặt câu hỏi
KL: GV kết luận: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
MT:Biết : Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
Bước 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 SGK).
Bước 2: 
KL:GV đưa đến kết luận:
d.Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng - sai” 
MT: HS biết trung thực trong học tập.
Bước 1: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
-GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS lựa chọn, quy ước 3 thái độ: +Tán thành +Phân vân +Không tán thành.
Bước 2: KL:-GV kết luận:
-Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
e.Hoạt động 4: -GV nêu bài tập 6 SGK.
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
-GV chốt lại bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi ngừơi yêu qúy, tôn trọng.
3.Củng cố, dặn dò: - Lin hệ : Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm đìều Bc Hồ dạy
 -Chuẩn bị bi sau
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc SGK và liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống.
- HS HĐ nhóm.HS thảo luận -Đại diện từng nhóm trình bày.
+Lớp trao đổi, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày ý kiến, trao đổi.
-HS lựa chọn bắng cách đưa thẻ
+Thẻ đỏ: tán thành
+Thẻ xanh: phân vân
+Thẻ vàng: không tán thành
-HS thảo luận, giải thích lý do lựa chọn cuả mình.
	TUẦN 2
	Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS . 
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II/ Các kỹ năng sống: 
- Kỹ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kỹ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III/ Phương pháp dạy học: -Thảo luận . -Giải quyết vấn đề
IV/ Phương tiện dạy học:- SGK đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập.
V/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 1 (Tiết 1)
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
MT: Cần ứng xử đúng khi giao tiếp.
Bước 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK).
Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày.
KL:GV kết luận về cách ứng sử đúng trong mỗi tình huống:
c.Hoạt động 2: Kể tên những việc làm đúng-sai.
 MT: Phân biệt hành vi trung thực và không trung thực.
Bước 1: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
-GV yêu cầu một vài HS sưu tầm, giơi thiệu.
-Yêu cầu HS thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẫu chuyện tấm gương đó?
Bước 2: 
KL:GV kết luận: Xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
d.Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống.
MT: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
Bước 1: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5, SGK)
-GV mời một, hai nhóm trình bày tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
Bước 2: Thảo luận chung cả lớp:
+Em có suy nghĩ gì về sản phẩm vừa xem?
+Nếu em ở tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
KL:GV nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò: Thực hiện trung thực trong học tập, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-HS nhắc lại đề.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trình bày tư liệu mình sưu tầm được.
-HS thảo luận.
-HS trình bày tiểu phẩm của mình.
-HS thảo luận các tình huống vừa xem.
	TUẦN 3
	Thứ hai ngày 02 tháng 9 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 2 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập .
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Cĩ ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến , noi gương theo những tấm gương nghèo vượt khó
II/ Các kỹ năng sống: 
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,gip đỡ của thầy cô , gia đình , bạn b khi gặp khó khăn trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III/ Phương pháp dạy học: -Giải quyết vấn đề. – Dự n
IV/ Phương tiện dạy học:-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
V/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 1 (tiết 2)
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện.
MT:HS hiểu: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
Bước 1: -GV kể chuyện.
Bước 2: Gọi 2 HS kể lại tóm tắt câu chuyện.
c.Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
MT: Biết xác định những khó khăn trong học của bản thân và cách khắc phục . 
Bước 1: Thảo luận nhóm.
-GV chia lớp thành các nhóm.Nu cu hỏi thảo luận .
Bước 2: Gọi đại diện trình bày ý kiến.
-GV tóm tắt các ý trên bảng.
KL:GV kết luận: 
d.Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
MT: Biết qs , chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
Bước 1:Thảo luận theo nhóm đôi.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết. 
KL:GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
e.Hoạt động 4: Làm bài tập
MT: Biết cách khắc phục để vượt qua khó khăn.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
 Bước 2: KL:GV kết luận:.
3.Củng cố,dặn dò:-Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe GV kể chuyện.
-2 HS kể lại câu chuyện.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-Đai diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác lắng nghe bổ sung.
-HS đọc thầm câu hỏi.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1.
 -HS phát biểu.
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ.
	TUẦN 4
	Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
	 Bài 2 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập .
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Cĩ ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến , noi gương theo những tấm gương nghèo vượt khó
II/ Các kỹ năng sống: 
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
- Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,gip đỡ của thầy cô , gia đình , bạn b khi gặp khĩ khăn trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập.
III/ Phương pháp dạy học: -Giải quyết vấn đề. – Dự n
IV/ Phương tiện dạy học:-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
V/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2 (tiết 1)
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó.
MT: Biết quan sát , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn .
Bước 1: Làm bài tập 2, SGK.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
-GV yêu cầu một số nhóm trình bày.
Bước 2: 
KL:GV kết luận khen những HS biết vượt khó trong học tập.
c.Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
MT: Giúp HS: Xử lý tình huống khi gặp phải.
Bước 1:Làm bài tập 3, SGK.
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-GV mời HS trình bày trước lớp.
Bước 2: 
KL:GVKL, khen những học sinh biết vượt qua khó khăn trong học tập.
d.Hoạt động 3: Làm bài tập 4, SGK.
MT:Biết xđ những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục .
Bước 1: GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV gọi một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
Bước 2: GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập tốt.
KL: Kết luận chung: 
3.Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại đề.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc thầm yêu cầu bài tập.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe.
-Vài HS trình bày.
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
-HS trả lời.
	TUẦN 5
	Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 3 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tả ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thn v lắng nghe , tơn trọng ý kiến của người khác .
II/ Các kỹ năng sống: 
- Kỹ năng tình by ý kiến ở gia đình v lớp họ.c
- Kỹ năng lắng nghe người khác trình by ý kiến 
-Kỹ năng kiềm chế cản xc.
-Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
III/ Phương pháp dạy học: 
-Trình by 1 pht. 
 -Thảo luận nhĩm. 
- Đóng vai. 
- Nĩi cch khc 
IV/ Phương tiện dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
	 -Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
 -Mỗi học sinh chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng .
V/ Tiến trình dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2 (tiết 2)-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Quan sát tranh
MT:HS hiểu thế nào là biết bày tỏ ý kiến.
Bước 1:-GV treo một bức tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các em nhìn thấy gì trên bức tranh?
-GV mời một số HS lên trả lời.
Bước 2: 
KL:GV kết luận: Mỗi bạn có một nhận xét, một cách trình bày khác nhau, không ai giống ai, như vậy trong cuộc sống, trước mỗi hiện tượng, sự vật mỗi người đều có ý kiến riêng và cách trình bày riêng.
c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MT:HS nhận thức được: các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
Bước 1: -GV chia HS t ... Đạo Đức 
Bài 6 : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BA, CHA MẸ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, chha mẹ đ sinh thnh , nuơi dạy mình.
- Biết thể hện lịng hiếu thảo với ơng b, cha mẹ bằng một số việc lm cụ thể trong cuộc sống hằng ngy của gia dình
II/ Các kỹ năng sống :
- Kỹ năng xác định tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ 
- Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
	- Bài hát Cho con – Nhạc và lời : Phạm Trọng Cầu .
III/ Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 6 (tiết 1).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3, SGK)
MT: Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống .
Bước 1:-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2.
Bước 2:-GV phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
-Thảo luận lớp về cách ứng xử.
KL:GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.
d.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 4, SGK).
MT: Kính yêu ông bà, cha mẹ.
Bước 1:-GV nêu yêu cầu bài tập 4.
Bước 2:-GV mời một số HS trình bày.
-GV chốt ý, khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
-GV nhắc nhở các em khác học tập các bạn.
d.Hoạt động 3:
-Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. (bài tập 5, 6 SGK)
3.Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Thực hiện các nội dung ở mục “thực hành’ trong SGK.
-Chuẩn bị bài 7.
-HS nhắc lại đề.
-HS chia nhóm, nhóm lẻ đóng vai theo tình huống tranh1, nhóm chẳn đóng vai theo tình huống tranh 2.
-Cả lớp thảo luận về cách ứng xử.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Một số HS trình bày.
-HS trình bày sản phẩm sưu tầm của mình.
	TUẦN 14
	Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
	 Bài 7 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 1) 
I/ Mục tiêu:-Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
-Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ gio.
- Lễ php , vng lời thầy gio , cơ gio.
II/ Các kỹ năng sống :
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô giáo
- Kỹ năng thể hiện sự kính trong , biết ơn với thầy cô giáo
III/ Các phương pháp , kỹ thuật dạy học 
- Đóng vai - Thảo luận nhĩm 
IV/ Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4 .
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạy động 3 tiết 1.
V/ Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 6.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
MT: Hiểu công lao của các thầy giáo cô giáo đối với HS.
Bước 1:-GV nêu tình huống .
-Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm đôi.
Bước 2:-Goị đại diện trình bày kết quả thảo luận.
KL:GV kết luận: SGK
c.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
MT: -Học sinh phải kính trọng , biết ơn yêu quý thầy cô giáo.
Bước 1:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-GV yêu cầu từng nhóm HS làm bài.
Bước 2:-Gọi HS lên chữa bài tập.
KL:GV nhận xét và đưa ra phương án đúng.
+Tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo.
d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK).
 -HĐ khăn trải bàn
MT:Vận dụng hiểu biết của mìmh để làm bài.
Bước 1: -GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2
Bước 2:-Gọi đại diện lên dán băng giấy đã nhận vào cột biết ơn hay không biết ơn.
KL:GV kết luận, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:-Học thuộc ghi nhớ.
-Sưu tầm bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ. . .ca ngợi công lao các thầy cô giáo (bài tập 5, SGK).
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc tình huống trong SGK.
-Thảo luận theo nhóm đôi
-HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lý do lựa chọn.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Từng nhóm HS thảo luận và ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ.
-Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
-HS lắng nghe.
	TUẦN 15
	Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 7 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
-Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo.
-Nêu được những việc lm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ gio.
- Lễ php , vng lời thầy gio , cơ gio.
- Lễ php , vng lời thầy gio , cơ gio.
II/ Các kỹ năng sống :
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô giáo
- Kỹ năng thể hiện sự kính trong , biết ơn với thầy cô giáo
III/ Các phương pháp , kỹ thuật dạy học 
- Đóng vai 
- Thảo luận nhĩm 
II/ Phương tiện dạy học dạy học:
	- SGK Đạo đức 4 .
	- Các băng chữ để sử dụng cho hoạy động 3 tiết 1.
	- Kéo , giấy màu , bút màu , hồ dán để sữ dụng cho hoạt động 2, tiết 2 .
III/ Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 7 (tiết 1)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
1/ Khm ph
b.Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
MT: HS bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với thầy cô giáo.
Bước 1:-GV nêu yêu cầu.
-Gọi HS trình bày, giới thiệu.
Bước 2:
KL:GV nhận xét.
2/ Kết nối:
c.Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ.
MT: Giáo dục HS thể hiện tình cảm kính yêu thầy cô giáo.
Bước 1: -GV nêu yêu cầu.
-Tổ chức cho HS thi làm thiếp.
Bước 2:
-GV nhắc nhở HS nhớ tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
*Kết luận chung: 
+Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
+Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3.Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài 8.
-HS nhắc lại đề.
-HS trình bày, giới thiệu.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lắng nghe.
	TUẦN 16
	Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
-Bước đầu nêu được lợi ích của lao động.
-Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
-Không đồng tình những biểu hiện lười lao động.
II/ Các kỹ năng sống :
- Kỹ năng xác định giá trị của lao động
- Kỹ năng quả lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà trường
III/ Các phương pháp , kỹ thuật dạy học 
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
II/Phương tiện dạy học:
- SGK đạo đức 4.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III/ Tiến trình dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 7.
- Tai sao phải kính trọng và biết ơn thấy cô giáo?
- Để biểu hiện lòng biết ơn, em phải làm gì?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-ca
MT: Bước đầu biết được giá trị của lao động.
Bước 1:-GV đọc lần thứ nhất.
-Gọi 1 HS đọc lần thứ hai.
Bước 2: -GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
KL:GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở. . .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 1, SGK).
MT: HS biết được những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động.
Bước 1:-GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm.
Bước 2: 
-Gọi đại diện nhóm trình bày.
KL:GV kết luận các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
d.Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 2, SGK).
MT: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống.
Bước 2:
-GV yêu cầu lớp thảo luận:
+Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?.
+Ai có cách ứng xử khác?
KL:GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3.Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị tiết 2 bài tập 3, 4, 5, 5 SGK.
-HS nhắc lại đề.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS lắng nghe nhiệm vụ của nhóm mình.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS lắng nghe nhiệm vụ của mình.
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Một số nhóm lên đóng vai.
-Lớp theo dõi và thảo luận tình huống.
	TUẦN 17
	Thứ hai ngày 09 tháng 12 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
Bài 8: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
-Bước đầu nêu được lợi ích của lao động.
-Tích cực tham gia các HĐ lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
-Không đồng tình những biểu hiện lười lao động.
II/ Các kỹ năng sống :
- Kỹ năng xác định giá trị của lao động
- Kỹ năng quả lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà trường
III/ Các phương pháp , kỹ thuật dạy học 
- Thảo luận nhóm 
- Đóng vai
IV/ Phương tiện dạy học:
SGK đạo đức 4.
Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
V/ Phương tiện dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: Bài 8 (tiết 1)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi (bài 5, SGK).
MT: Giúp HS thể hiện ước mơ và hướng để vươn tới ước mơ đó.
Bước 1:-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi với nhau theo nhóm đôi.
Bước 2:-GV mời HS trình bày trước lớp.
KL:GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
c.Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh ve.
MT: Củng cố lại những kiến thức vừa học.
Bước 1: Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được.
Bước 2:-GV và HS thảo luận và nhận xét.
-GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
*Kết luận chung:
+Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
+Trẻ em cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của mình.
3.Củng cố, dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Thực hiện nội dung “Thực hành” trong SGK.
-HS nhắc lại đề.
-HS nêu yêu cầu.
-HS trao đổi theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS trình bày.
-Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
	TUẦN 18
	Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013
	Môn : Đạo Đức 
	Bài: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA DAO DUC LOP 4 HOC KY I NH 20132014.doc