Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - GV: Hoàng Duy Thiêm

Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - GV: Hoàng Duy Thiêm

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.

 -Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

 -Vẽ hình chữ nhật.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra

2. HD HS làm bài 35'

Bài 1/42: Đặt tính rồi tính

a. 43580 + 71258 b. 653210 - 397108

 256893 + 54321 5007256 - 796

 476328 + 795 41965 - 33676

Bài 2/43:Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a. 147 + 489 + 253

b. 12 + 15 + 18 + 21 + 24 + 27

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi 2 Lớp 4 - Tuần 10 đến 14 - GV: Hoàng Duy Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ ba ngày 27/10/2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có nhiều chữ số.
 -Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. 
 -Vẽ hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS làm bài 35'
Bài 1/42: Đặt tính rồi tính
a. 43580 + 71258 b. 653210 - 397108
 256893 + 54321 5007256 - 796
 476328 + 795 41965 - 33676
Bài 2/43:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 147 + 489 + 253
b. 12 + 15 + 18 + 21 + 24 + 27
Bài 3/43
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 25mm, chu vi hình chữ nhật là 170mm. Tính chiều dài, chiều rộng rồi vẽ hình chữ nhật đó.
3. Củng cố - dặn dò
 3'
 Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng- Mỗi HS làm một phép tính cộng và trừ.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
 Cho HS làm bài- gọi 2 HS làm bảng.
 -GV nhận xét, chữa bài:
 -Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ?
 -GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
HD HS làm bài:
? Để vẽ được hình chữ nhật ta cần biết điều gì?
? Muốn tìm chiều dài , chiều rộng của hcn ta cần áp dụng cách giải của dạng toán nào?
- Cho HS làm bài vào vở- 1 HS làm bảng
- GV nhận xét, chữa bài.
-Gv nhận xét giờ học.
- Vềø chuẩn bị bài sau
- HS làm bài vào vở- 3 HS làm bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng
Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hcn
- Aùp dụng cách giải bài toán tổng -hiệu.
HS làm bài- 1 HS làm bảng.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( Tiết 4)
I. Mục tiêu :
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủđiểmThương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. 
Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
Vận dụng tốt kiến thức đãhọc 
II. Đồ dùng dạy- học
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ sẵn bảng để HS các nhóm làm BT1. 
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1 Kiểm tra
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 1'
b. Hd HS ơn tập 33'
Bài 1/98: 
MT:Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , trên đơi cánh ước mơ ) 
Bài 2/98: 
MT:Nắm được một số thành ngữ , tục ngữ và một số từ Hán Việt thơng dụng )
Bài 3/98: 
MT:Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 
3. Củng cố- dặn dị:
 4’
- Nêu mục tiêu tiết học
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT. 
GV ghi nhanh lên bảng 
- HS phát phiếu cho 6 nhĩm HS. Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài 
- Gọi các nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhĩm mình tìm được
- Gọi các nhĩm lên chấm bài của nhau
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ 
- Y/c HS suy nghĩ để đặt câu
- Nhận xét, sửa từng câu cho HS 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đơi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm và lấy ví dụ về td của chúng 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ vừa học 
- 1 HS đọc y/c trong SGK
- HS hoạt động trong nhĩm. 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đĩ tổng kết trong nhĩm ghi vào phiếu GV phát 
- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhĩm trình bày 
- Chấm bài của nhĩm bạn bằng cách:
+ Gạch các từ sai
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhĩm bạn tìm được
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS tự do đọc , phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Trao đổi thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp 
Thứ sáu ngày 30/10/2009
Tốn
TÍNH CHÀT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu
 -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
 -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng
- Vở luyện toán tiết 49
- Bảng phụ ghi nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập
Bài 1/44: Điền số thích hợp vào ô trống
 3 x 4 = 4 x x 235 = 235 x 4
12 x 5 = x 12 2005 x = 6 x 2005
Bài 2/44: Điền số hoặc chữ vào ô trống:
a x 3 = ....x a a x b = b x .....
..... x b = b x 4 c x d = .... x c
Bài 3/44: Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
2005 x 3 12345 x ( 3 + 1)
6 x 1035 (10 - 7) x (2005 + 5)
4 x 12345 (1000+ 35) x (1 + 2 + 3)
7963 x 10 (3 x 5) x ( 4800 + 32)
4832 x 15 ( 9 + 1) x ( 700 + 963)
3. Củng cố - dặn dò
Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS làm bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS làm bảng
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu 2 HS làm vào bảng phụ, sau đó treo kq trên bảng lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng.
- GV nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- Nối tiếp nhau nêu.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng.
- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bảng phụ.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố các kiến thúc về:
 1. Đọc hiểu:
	+ Đọc lưu loát, diễn cảm câu truyện Đeo chuông cổ mèo.
	+ Trả lời dược các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
	+ Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
 2. Luyện từ và câu:
	+ Kiến thức về từ đơn từ phức.
	+ Phân biệt dược từ ghép( GTH- GPL) và từ láy.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện tiếg Việt trang 72/73/74
- Phiếu khổ to ghi nội dung bài tập phần luyện từ và câu.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 
A) Luyện đọc hiểu 28'
1>	Bài đọc:
Đeo chuông cổ mèo.
(Trang 72/73)
2>Luyên đọc và kể lại truyện.
B) Luyện từ và câu 8
Bài tập
Hãy phân loại các từ sau và ghi vào đúng cột: đẹp đẽ, tốt đẹp, nhanh nhẹn, nhanh chậm, khôn ngoan, ngoan ngoãn, cao lớn, cao vút, tàu xe, tàu hoả, xe đạp, xe máy, tàu bay, vui sướng, vui vẻ, vui tính, xanh đỏ, xanh da trời, xanh xao, trắng trẻo, trắng ngà , trong trắng.
3. Củng cố- Dặn dò
 3'
- Gv giới thiệu: Truyện ngụ ngôn là loại truyện ngắn mượn chuyện loài vật để nói về việc đời, nhằm dẫn dến những kết luận về đạo lý, về kinh nghiệm sống hoặc phê phán thói hư tật xấu trong XH.
- Yêu cầu HS đọc thầmà truyện Đeo chuông cổ mèo. Sau đó trao đổi nội dung câu chuyện theo hai câu hỏi trong sách.
- Gọi HS nêu Kq.
- GV nhận xét, giảng bổ sung.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và tập -kể lại truyện :
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc to cả truyện- chú ý đọc diễn cảm lời nói của các nhân vật và nhấn mạnh một số từ ngữ mang ý nghĩa hài hước.
- Gv cùng cả lớp nhận xét
- Gv đọc diễn cảm lại truyện
- Gọi một số HS khá kể lại truyện
+ Gv cùng lớp nhận xét
- Cho HS làm bài tập vào vở.
- Gv phát phiếu cho 3 HS làm bài, sau đó dán lên bảng và trình bày kq.
- Gv cùng lớp nhận xét. Chốt kq đúng
- Gv nhận xét giờ học.
 - Về chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Đọc thầm và thảo luận nhóm đôi.
- Trả lời
- Nối tiếp đọc bài
3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài.
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
1. Đọc hiểu
	+ Đọc lưu loát , diễn cảm hai bài ca dao
	+ Trả lời được các câu hỏi về nội dung ở cuối bài.
2. Luyện từ và câu:
	+ Nêu được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
	+ Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng cả hai dáu câu trên.
3. Tập làm văn:
	+ Viết được một bài văn viết thư ( Khoảng 10 dòng)với nội dung thăm hỏi và thông báo tình hình.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở luyện tiếng Việt trang 78/79/80
- Phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung - Tg
Hđ của thày
Hđ của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 36'
A) Luyện đọc hiểu
B) Luyện từ và câu:
Bài tập
Hãy viết một đoạn văn dài khoảng sáu dòng có sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
C) Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết thư thăm hỏi một người thân ở xa và thông báo tình hình bản thân và gia đình.
3. Củng cố, dặn dò 3'
 Yêu cầu HS đọc thầm hai bài ca dao sau đó trao đổi với bạn nôïi dung các câu hỏi:
? Tác giả tả những chi tiết nào của đầm sen, tả những chi tiết đó như thế nào?
? Việc đảo các chi tiết ở câu 3 và câu 2 có tác dụng gì?
?Câu 4 tả chi tiết gì? Cách tả như vậy có tác dụng gì?
? Hình ảnh cây sen hiện lên như thế nào qua bài ca dao?( Lưu ý phân tích ý nghĩa tả thực và ý nghĩa tượng trưng)
? Họ nhà cò thường đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây cò mẹ phải đi kiếm ăn vào ban đêm và đã gặp nạn. Hình ảnh đó nối lên điều gì về thân phận của cò mẹ, của người lao động?
? Lời van xin của cò mẹ nối lên phẩm chất của cò mẹ như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gv nhận xét và cho HS làm bài tập vào vở.
- Phát phiếu khổ to cho hai học sinh làm sau đó dán lên bảng rồi trình bày kết quả.
- GV cùng lớp nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
 Gv giới thiệu và ghi đề bài.
- Gọi vài HS nhắc lại.
? Đề bài thuộc thể loại văn nào?
? Bức thư có nội dung như thế nào?
- Gọi HS trả lời- Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại bố cục của một bài văn viết thư.
- GV nhận xét và cho HS làm bài vào vở.
Cuối giờ Gv thu và chấm bài
- GV nhận xét giờ học.
Về chuẩn bị bài sau.
- Làm việc cá nhân và nhốm đôi: Đọc thầm hai bà ... ể tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- Phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán băng giấy dưới mỗi tranh.
- Gọi các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
- Nhận xét, sửa lời thuyết minh.
Tranh 1 : Búp bê bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 : Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi thân khóc.
Tranh 3 : Đêm tối, không có váy áo, búp bê bỏ cô chủ, đi ra phố.
Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
Tranh 6 : Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
- Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi HS kể toàn truyện trước lớp.
- Nhận xét HS kể chuyện.
 * Kể chuyện bằng lời của búp bê.
- Hỏi : + Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô như thế nào?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm . GV có thể giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai hay nhất, kể hay nhất.
 * Kể phần kết truyện theo tình huống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các em hãy tưởng tượng một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới . Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra ?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS trình bày ,sau mỗi HS trình bày ,GV sửa lỗi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS và cho điểm .
- 2 HS kể chuyện.
- Hỏi- trả lời.
- Lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh ngắn gọn, đúng nội dung , đủ ý vào băng giấy.
- Bổ sung.
- Đọc lại lời thuyết minh.
- 4 HS kể chuyện trong nhóm. Các em bổ sung, nhắc nhở, sửa chữa cho nhau.
- 3 HS tham gia kể ( mỗi HS kể nội dung 2 bức tranh ) ( 2 lượt HS kể )
- Trả lời
- Theo dõi
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- 3 HS kể từng đoạn truyện.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Một HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- Viết phần kết truyện ra nháp .
- 5 HS trình bày
 Ví dụ về một cốt truyện 
+ Thế rồi, một hôm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô chủ mới , đúng lúc búp bê đang được bế bồng âu yếm . Dù búp bê đã có váy áo đẹp , cô chủ vẫn nhận ra búp bê của mình ,bèn đòi lại .Cô chủ mới buồn bã trả lại búp bê nhưng búp bê bám chặt lấy cô ,khóc thảm thiết ,không chịu rời .Cô chủ cũ cảm thấy xấu hổ,cô buồn rầu bảo cô chủ mới : Bạn hãy giữ lấy búp bê . Từ nay ,nó là của bạn .
+ Một hôm cô chủ cũ đến nhà cô chủ mới ( thì ra họ là bạn cùng lớp ) đúng lúc búp bê đang được cô chủ bế trên tay . Cô chủ vô tình không nhận ra búp bê của mình vì búp bê tươi tắn , ăn mặc lộng lẫy khác hẳn ngày trước . Cô cứ nắc nỏm khen búp bê của bạn đẹp , búp bê mừng quá ,thế là nó có thể yên tâm sống hạnh phúc bên cô chủ mới tốt bụng .
+ Một hôm, cô chủ cũ đến chơi nhà cô chủ mới (thì ra họ là chị em họ hàng ) đúng lúc búp bê đang được cô chủ mới bế bồng âu yếm trên tay . Nhìn búp bê lộng lẫy, hạnh phúc trên tay cô chủ mới ,cô chủ cũ cảm thấy xấu hổ . Cô ân hận vì sự thờ ơ , vô tình trước đây của mình . Cô làm như không quen biết búp bê . Nhân lúc cô chủ mới có việc phải ra ngoài , cô ôm búp bê vào lòng ,xin lỗi búp bê . 
+ Một hôm ,tình cờ búp bê gặp lại cô chủ cũ khi cùng cô chủ mới đi dạo chơi trên đường . Búp bê sợ hãi nép mình vào cô chủ mới . Cô chủ cũ ngạc nhiên nhận ra búp bê , song thấy vẻ sợ hãi của búp bê , dường như cô cũng xấu hổ . Cô ân hận vì mình đã không biết chăm sóc búp bê
3 . Củng cố, dặn dò 
 4'
+ Hỏi + Câu chuyện muốn nói tới các em điều gì ?
-Dặn HS về nhà luôn biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể lại cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
+ Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ chơi 
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt của mỗi chúng ta .
+ Búp bê cũng biết suy nghĩ, hãy biết quý trọng tình bạn của nó .
+ Đồ chơi cũng có tình cảm với chủ , hãy biết yêu quý và giữ gìn chúng 
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.Mục tiêu :
Biết cách thực hiện chia một tích cho một số 
Aùp dụng cách thực hiện một tích chia cho một số để giải các bài toán có liên quan 
Vận dụng tốt kiến thức đã học 
II.Đồ dùng dạy học : 
- Vở luyện toán tiết 69 
III.Các hoạt động dạy – học :
Nội dung- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 35'
Bài 1: Giải bằng hai cách:
( 4 x 75 ) : 5
( 125 x 24) : 3
Bài 2; Tính bằng cách thuận tiện nhất:
( 32 x 25) :8
( 4 x 125) : 5
Bài 3:Cửa hàng có 8 bao xi măng, mỗi bao chứa 50kg xi măng. Cửa hàng đã bán được số xi măng. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu ki- lô- gam xi măng?( Giải bằng hai cách)
3. Củng cố, dặn dò 3'
- Cho hs làm bài.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi 2 HS làm bảng.
- Yêu cầu hai HS có bài trên bảng giải thích cách làm.
- Gọi lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS làm bảng.
GV nhận xét, chữa bài.
- Còn thời gian GV cho HS mở vở bài tập toán làm các bài tiêt 66
- Gv nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm bảng- lớp làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng- lớp làm bài vào vở.
- 2 HS làm bảng- lớp làm bài vào vở.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.Mục tiêu :
Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. 
Vận dụng tốt , sử dụng giàu hình ảnh và sáng tạo
II.Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu khổ to viết nội dung BT1
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung- Tg
Hoạt động của thầy
H động của trò
1. kiểm tra
2. HD HS ôn tập 35'
Bài 1: Ghi dấu cộng vào ô trống trước câu dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu trừ vào ô trống trước câu dùng sai dấu chấm hỏi:
 Bạn Hà đang làm gì đấy?
 Ai là bạn thân nhát của Hà?
 Hà đi đâu đấy?
 Hà đi đâu cũng xin phép bố mẹ?
 Tại sao Hà đi đâu cũng xin phép bố mẹ?
 Bao giờ Hà được đi tắm biển?
 Hà chẳng được đi tắm biển bao giờ?
Bài 2:Tìm và gạch dưới từ để hỏi(từ nghi vấn) trong các câu hỏi sau;
1- Xi- ôn cốp- xki mơ ước điều gì?
2- Ôâng kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?
3- Nguyên nhân nào khiến Lê- ô- nác- đô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
4- Thầy Vê- rô- ki- ô cho học trò vẽ trứng để làm gì?
Bài 3: Với mỗi từ hoặc cặp từ tìm được, hãy đặt một câu hỏi.
Bài 4:Đặt câu hỏi với mỗi từ sau: bao nhiêu, vì sao, như thế nào, tại sao, ở đâu, phải không,
nào, chưa.
3. Củng cố, dặn dò 3,
 Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm sau đó dán lên bảng và trình bày kq.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
 Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm sau đó dán lên bảng và trình bày kq.
- Yêu cầu lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
 Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq bài làm.
- GV cùng lớp nhận xét, sửa lỗi câu cho HS.
 Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kq bài làm.
- GV cùng lớp nhận xét, sửa lỗi câu cho HS.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét bài của bạn.
1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- 2 HS làm bài vào phiếu.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS làm bài và nêu kết quả.
- HS làm bài và nêu kết quả.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.mục tiêu :HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 
- Lập dàn ý bài văn miêu tả cái cặp.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
Nội dung- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. HD HS ôn tập 35'
a) Luyên tập tìm ý và lập dàn bài bài văn miêu tả đồ vật.
Đề bài:Hãy tả cái cặp của em. 
Dàn ý
* Mở bài
* Thân bài:
- Tả bao quát
- Tả từng bộ phận
* Kết luận
b) Làm văn nói.
3. củng cố, dăn dò 3'
Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài.
- Hd HS tìm ý và lập dàn ý chung cho bài văn theo hệ thống câu hỏi:
? Cặp được mua từ bao giờ hay do ai tặng?
?Là loại cặp gì?(da hay giả da, cặp đeo hay sách tay)
? Cái cặp hình gì? To rộng như thế nào?
? Cặp màu gì?
? Tả nắp cặp, khoá cặp(làm bằng gì, đường nét, màu sắc, sử dụng như thế nào?)
? Tả dây đeo hoặc quai sách(làm bằng gì, màu sắc, sử dụng như thế nào?)
? Ngăn đựng sách: Kích cỡ, màu sắc, sử dụng như thế nào?
? Ngăn êđựng đồ dùng: Kích cỡ, màu sắc, sử dụng như thế nào?
? Em đã sử dụng, giữ gìn cặp sách như thế nào?
? Tình cảm của em đối với cái cặp?
Gọi Hs phát biểu ý kiến- GV nhận xét và giúp HS ghi nhanh các ý lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý chung trên bảng tự lập dàn bài chi tiết tả cái cặp của mình.
HS làm xong, Gv yêu cầu HS dựa vào dàn bài vừa lập trình bày miệng từng phần của bài văn.
- GV cùng lớp theo dõi, đánh giá.
- GV nhận xét giờ học.
- Về viết đề bài trên thành bài văn hoàn chỉnh
- 2 Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Theo dõi nối tiếp nhau phát biểu.
- Làm việc cá nhân
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI HAI LOP 4 Tuan 1011121314.doc