Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 27

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 27

I.Mục tiêu : Sau bài học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài tên riêng nước ngoài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Đọc với giọng kể rõ ràng, ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay !
I.Mục tiêu : Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài tên riêng nước ngoài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ. Đọc với giọng kể rõ ràng, ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà bác học.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
 - Đọc bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+ ý kiến của Cô -péc - ních có điểm gì khác với điểm chung với bấy giờ?
- Yêu cầu đọc đoạn 2
+ Ga-li- lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông?
+ Lòng dũng cảm của Ga-li-lê và Cô-péc-ních thể hiện ở chỗ nào?
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
3
11
8
11
2
- Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn, kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó - Luyện đọc câu trên bảng phụ.
- Học sinh đọc nhóm đôi.
- HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+ Người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng một chỗ còn mặt trời và các vì sao quay xung quanh trái đất. Cô- péc - ních chứng minh ngược lại.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+ Nhằm ủng hộ nhà khoa học Cô-péc-ních.
+ Vì cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội .
+ Hai nhà bác học đã dám nói trái với lời phán của chúa trời. 
- HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài . 
 Nhận xét bình chọn
- HS chuẩn bị tiết học sau.
.....................................................................
Ngày soạn 13.3 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số và giải các bài toán có lời văn.
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập. Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng học tập : Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu cách làm .
Nhận xét, đánh giá. 
* Củng cố rút gọn phân số và phân số bằng nhau 
Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
Nhận xét,đánh giá.
* Củng cố tìm phân số của một số 
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS khá giỏi tóm tắt – Nêu cách làm .
- Cho 1 HS làm bảng phụ – Lớp là vở .
- Chấm, chữa bài
Bài tập 4
( Dành cho HS khá giỏi ) 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm
 - Nhận xét, đánh giá.
* HS nào chưa làm xong về làm tiếp 
4.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung luyện tập
 - Nhận xét tiết học 
3
7
6
9
8
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp – 1 HS làm bảng phụ
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
a. ; b. ; 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi cách làm.
- HS làm vở 
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
	Đáp số: a. b. 24 bạn
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vở
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
 Đáp số: 5 km
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm nháp
- HS chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- HS nhắc lại nội dung đã luyện tập . 
- Học sinh chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học
Các nguồn nhiệt
I.Mục tiêu: . Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Kể và nêu tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Diêm ,nến, bàn là ,...
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu công dụng của các vật cách nhiệt?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
 - Giáo viên kết luận.
-Hoạt động 2 : Các rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt .
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
- Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt lao động sản xuất ở gia đình.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- H.s quan sát các hình trong sgk và kể về các nguồn nhiệt
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Mặt trời ,ngọn lửa, sử dụng nguồn điện.
- Học sinh thảo luận nhóm và nêu những rủi ro ,nguy hiểm có thể xảy ra. Nêu cách đề phòng. 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................................................
Đạo đức: 
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo( tiếp theo)
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng: 
-Nắm thế nào là hoạt động nhân đạo và vì sao cần tích cự tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn. 
- Giáo dục h.s biết tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở trường lớp , ở địa phương.
II.Chuẩn bị: phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra :
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Thảo luận theo nhom đôi ( bài tập 4 sgk)
Mục tiêu:Học sinh nắm các việc làm nhân đạo và những việc làm không nhân đạo.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 2:Xử lý tình huống (bài tập 2 sgk)
Mục tiêu:Bíêt chia xẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5
Mục tiêu: Học sinh biết chia sẻ và thông cảm , giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn.
Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Các ý:b,c,e là việc làm nhân đạo.
Các ý: a, d là việc làm không nhân đạo.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhómvà ghi kết quả ra giấy.
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
....................................................................................................
Lịch sử
thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
-Vào thế kỷ XVI-XVII nước ta nổi nên ba đô thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Mô tả được cảnh các đô thị đó. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thườn mại.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
-Nêu kết quả cuộc khẩn hoang ở dàng Trong?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Thăng Long ,Phố Hiến , Hội An -Ba thành thị lớn thế kỷ XVI_XVII.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nêu quy mô , hoạt động buôn bán ở thành thị trên?
2. Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI- XVII.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Cảnh buôn bán sôi động ở thành thị nói nên điều gì?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thăng Long: Đông dân, quy mô bằng thành thị lớn của một số nước ở châu A.Hoạt động buôn bán những ngày chợ phiên tấp nập.
+ Phố Hiến: Có nhiều dân nước ngoài đến làm ăn và sinh sống,là nơi buôn bán tấp lập.
+Hội An: phố cảng đẹp nhất đàng trong,thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thành thị nước ta đông người ,buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
................................................................................................................
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm2008
Thể dục: nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
trò chơi: dẫn bóng
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Củng cố kỹ thuật nhảy dây và di chuyển tung ,bắt bóng cho học sinh .
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi,dây, bóng.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a. Ôn nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng.
*Trò chơi vận động: Dẫn bóng
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh ôn nhảy dây ,di chuyển tung và bắt bóng.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
......................... ... 
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Kỹ thuật: các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép 
mô hình kỹ thuật(tiếp theo)
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Gọi tên và nhận dạngcác chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Biết sử dụng cờ – lê, tua – vít để tháo và lắp các mô hình kỹ thuật 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình cơ khí
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
 Bộ lắp ghép mô hình cơ khí
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
1.Học sinh thực hành 
- Yêu cầu h/s quan sát hình 4 và gọi tên các chi tiết .
Yêu cầu h.s lắp ghép như hình 4 sgk.
G.v quan sát hướng dẫn nhắc nhở h.s.
Đánh giá kết quả thực hành của h.s.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
H.s quan sát và nêu tên các chi tiết và dụng cụ .
Nhận xét ,bổ sung.
Học sinh thực hành theo nhóm. 
* Trưng bày sản phẩm thực hành . 
Nhận xét , đánh giá.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Âm nhạc: ôn tập bài hát: chú voi con ở bản đôn
tập đọc nhạc tđn số 7
I.Mục tiêu: 
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Học thuộc lời bài hát của bài át ; Chú voi con ở Bản Đôn.Tập trình bày bài hát theo hình thức song ca, tốp cac, đơn ca. Đọc đúng nhạc và lời của bài đọc nhạc số 7.
- Rèn khả năng hát đúng nhịp điệu của bài hát 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Hát bài : Chú voi con ở bản Đôn
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. . Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn học hát:
Giáo viên cho h/s nghe mẫu bài hát:
-Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát
Theo dõi sửa sai cho h/s.
Hướng dẫn h.s hát kết hợp gõ đệm .
- Nhận xét ,đánh giá.
*Hướng dẫn tập đọc nhạc TĐN số 7
Cho h.s quan sát bài đọc nhạc số7.
Đọc mẫu , hướng dẫn đọc .
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh hát
-Nhận xét,sửa chữa
-Học sinh theo dõi
- H.s hát ôn bài hát : Chú voi con ở bản Đôn
-H/s hát theo nhóm.
 -Nhóm khác nhận xét trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thi biểu diển trước lớp(đơn ca, song ca, tốp ca)
H.s quan sát bài đọc nhạc.
Nêu các nốt được viết trong bài TĐN số 7
Tập đọc nốt nhạc, đọc lời ca.
Hát ghép nhạc và lời theo nhóm.và ngược lại.
 Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm2007
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
-Rèn ký năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi .
 - Rèn khả năng áp dụng vào bài tập.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Bài3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm
 Yêu cầu học sinh đổi đơn vị đo.
 - Nhận xét ,đánh giá.
Bài 2: HS yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm
Nhận xét ,đánh giá.
Bài 3 - HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm
 Chấm, chữa bài
 - Nhận xét ,đánh giá.
Bài 4 - HS đọc yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn h/s cách làm.
 - Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a. 114 ( cm2) b. 1050( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	Đáp số:70( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
	b. Đáp số: 12( cm2) 
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thực hành gấp hình trên giấy.
H/S,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu: cách đặt câu khiến
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
- Nắm được cách đặt câu khiến. Rèn kỹ năng đặt câu khiến trong những tình huống khác nhau.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Nêu nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 Hướng dẫn h.s chuyển câu kể thành câu khiến.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s làm viết câu khiến từ những câu kể đã cho.
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Yêu cầu h.s đặt câu với tình huống giao tiếp đối tượng giao tiếp.
* Với bạn 
* Với bố của bạn
*Với một chú
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh nêu
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
 Cách 1:Nhà vua hãy (nên, phải , đừng , chớ)hoàn gươm lại cho Long Vương.
 Cách 2: Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi thôi!
Cách 3: Xin (mong ) Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
 Nam đi học đi !
Nam phải đi học đi!
Thanh nên đi lao động!
Đề nghiThanh đi lao động!
.......
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Cậu cho tớ mượn bút của cậu một lúc nhé!
Thưa bác , bác cho cháu nói chuyện với bạn Hồng ạ!
Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Hạnh ạ! ...
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................
Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I.Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có khả năng:
 - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Giáo dục HS có ý thức học tốt .
II. Chuẩn bị : Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Khi sử dụng các nguồn nhiệt trong gia đình ta cần làm gì?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng.
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh thực hiện.
- GV lần lượt đọc các câu hỏi. 
+Kể tên các con vật ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết?
+Thực vật xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
+Thực vật xanh tốt , rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
+Vùng có nhiều động vật sinh sốnglà vùng nào?|
- Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng nào? .....
 - Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2
Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- Yêu cầu học sinh thảo luận .
+ Điều gì sẽ sảy ra nếu trái đất không đựơc mặt trời chiếu sáng?
- Cho HS phát biểu tự do theo suy đoán của mình .
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung 
- Nhận xét tiết học 
3
15
15
2
- Học sinh trả lời
- Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Thiếu sự tạo thành gió
- Mất đi vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Không có sự hình thành của mưa, tuyết, băng,..
 Học sinh đọc mục bạn cần biết sgk
- HS nêu hiểu biết của mình qua bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................................
Tập làm văn
trả bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nhận tức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình. Biết chữa lỗi sai trong bài về bố cục , cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả,...
- Nhận thức được cái hay và không hay trong bài văn. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra:
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu 
 Viết đề lên bảng , yêu cầu h.s đọc lại đề.
 Nêu những điểm chính đạt được và chưa được trong bài viết.
 Thông báo điểm của bài viết.
* Hướng dẫn h.s chữa lỗi.
 Ghi các lỗi cần chữa lên bảng.
 Gv đọc một số bài văn hay của các bạn.
- Nhận xét ,đánh giá.
 4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Theo dõi nhận xét 
Đọc nhận xét trong bài kiểm tra.
Viết ra các lỗi mắc phải. 
Lên bảng chữa các lỗi cần sửa chữa.
H.s tự sửa.
Theo dõi một số bài văn hay.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 27
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
+ Về đạo đức : Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định 
+ Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
+ Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;
- Các tổ chọn tiết mục biểu diễn .
4. Củng cố dặn dò : 
- Về thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 27.doc