Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 năm 2012

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Đọc trụi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò

II. Đồ dựng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Cỏc hoạt động dạy - học:

 

doc 67 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:
 Thứ hai ngày18 tháng 02 năm 2012..
Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Đọc trụi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò
II. Đồ dựng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS học thuộc lòng bài “Chợ Tết”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
HS: Đọc nối nhau 3 đoạn của bài (2 - 3 lượt).
- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Luyện đọc theo cặp.
1 - 2 em đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tỡm hiểu bài:
HS: Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc đối với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với rất nhiều kỷ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng rực rỡ.
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- GV khái quỏt những ND cơ bản và yờu cầu HS nêu ND chính của bài học
- Lúc đầu màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- HS nêu ND chính của bài học.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố , dặn dò
	- Nhận xét .
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
Toán
Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
So sánh hai phân số. Tính chất cơ bản của phân số.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số trường hợp đơn
giản.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 Bảng con và bảng phụ nhỏ
III. Các hoạt động dạy - học:
	GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm
- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. 	b. 
+ Bài 3:
- Cho làm cá nhân
- HS: Đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a) 	; 	 	;	
b) Trước hết phải rút gọn:
Rút gọn được các phân số: ; ; 
Ta thấy: < và < 
Vậy ; ; 
+ Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài.
- 2 em lên bảng làm.
a) 
b) 
Hoặc HS cú cỏch giải khỏc.
+ Bài 1 ( trang 123 phớa dưới )
HS đọc đầu bài
- GV và cả lớp chữa bài:
HS làm vào bảng con
a. 752 b. 750 c. 759
- GV cú thể hỏi HS về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
3. Củng cố , dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
HS trả lời
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................đạo đức
Tiết 23: giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng (tiết 1)
I.Mục tiờu:
1. Hiểu:
- Cỏc cụng trỡnh cụng cộng là tài sản chung của xó hội.
- Mọi người đều cú trỏch nhiệm bảo vệ giữ gỡn.
- Những việc cần làm để giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
2. Biết tụn trọng, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu điều tra.
- Bỡa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
	GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu những việc thể hiện tỡnh cảm kớnh trọng và biết ơn người lao động?
- GV nhận xột
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu 
- Nờu nội dung, yờu cầu tiết học, ghi đầu bài 
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhúm (trang 34 SGK).
- GV chia nhúm, giao nhiệm vụ thảo luận cho cỏc nhúm.
HS: Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn húa xó là một cụng trỡnh cụng cộng, là nơi sinh hoạt văn húa chung của nhõn dõn, được xõy dựng bởi nhiều cụng sức tiền của. Vỡ vậy Thắng phải 
khuyờn Hựng nờn giữ gỡn, khụng được vẽ bậy lờn tường đú.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm đụi (bài 1 SGK).
- GV giao cho từng nhúm HS thảo luận.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai.	Tranh 3: Sai.
Tranh 2: Đỳng.	Tranh 4: Đỳng.
4. Hoạt động 3: Xử lý tỡnh huống (bài 2 SGK).
- GV yờu cầu cỏc nhúm HS thảo luận, xử lý tỡnh huống.
- Cỏc nhúm thảo luận theo từng nội dung.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- GV kết luận về từng tỡnh huống:
a. Cần bỏo cho người lớn hoặc những người cú trỏch nhiệm về việc này.
b. Cần phõn tớch lợi ớch của biển bỏo giao thụng và khuyờn ngăn họ.
=> Ghi nhớ:
5. Củng cố , dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà điều tra cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
HS: 1 - 2 em đọc ghi nhớ.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Kể chuyện
	Tiết 23: 	Kể chuyện đó nghe, đó đọc
I. Mục tiờu:
1. Rốn kỹ năng núi:	
- Biết kể tự nhiờn bằng lời kể của mỡnh 1 cõu, đoạn chuyện đó được nghe, đọc cú nhõn vật, ý nghĩa ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp với cỏi xấu, thiện với ỏc.
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa cõu chuyện.
- Hiểu lời khuyờn của cõu chuyện.
2. Rốn kỹ năng nghe: 
Lắng nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.	
II. Đồ dựng dạy học:
Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
	GV
HS
A. Bài cũ: 
- Một em kể đoạn 1 và 2 và núi ý nghĩa cõu chuyện “Con vịt xấu xớ”.
- GV nhận xột
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nờu nội dung, yờu cầu tiết học, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của bài tập.
HS: 1 em đọc đề bài.
- Nờu yờu cầu
- GV gạch dưới từ “được nghe, được đọc, ca ngợi cỏi đẹp, cuộc đấu tranh”.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc cỏc gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dừi SGK.
- GV hướng dẫn quan sỏt tranh minh họa trong SGK để suy nghĩ cõu chuyện của mỡnh.
- 1 số em nối tiếp nhau giới thiệu tờn cõu chuyện, nhõn vật trong truyện.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV viết lần lượt tờn HS tham gia cuộc thi, tờn cõu chuyện để cả lớp ghi nhớ khi bỡnh chọn.
HS: Nhận xột, trao đổi về nhõn vật, chi tiết, ý nghĩa cõu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn kể hay nhất.
- 1 - 2 em núi tờn cõu chuyện em thớch.
- GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chỳ nghe bạn kể.
- Nhắc nhở những HS yếu kộm.
3. Củng cố , dặn dũ: 
- Dặn về nhà tập kể cho người thõn nghe.
- Đọc trước bài sau.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Toỏn
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiờu:
Giỳp cho HS ụn tập củng cố về :
- dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 khỏi niệm ban đầu của phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số, rỳt gọn phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số, so sỏnh cỏc phõn số.
- Một số đặc điểm của hỡnh chữ nhật, hỡnh bỡnh hành.
- Cỏch đặt tớnh cộng, trừ, nhõn, chia
II.Đồ dựng dạy học: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
	GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lờn chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 2:
HS: Đọc yờu cầu
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xột:
- 1 em lờn bảng làm.
a. Phõn số chỉ phần HS trai:
- Số HS của cả lớp đú là:
14 + 17 = 31 (HS)
Phõn số chỉ phần HS trai là: 
b. Phõn số chỉ phần HS gỏi là: 
+ Bài 3: GV nờu yờu cầu bài tập.
HS: Đọc yờu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV cựng cả lớp chữa bài.
- 1 HS lờn bảng chữa bài.
* Rỳt gọn cỏc phõn số ta cú:
	; 	
 	; 
+ Bài 4: GV gọi HS đọc yờu cầu.
Cỏc phõn số bằng là ; 
HS: Đọc yờu cầu và làm bài bảng con.
- 1 HS lờn bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xột:
* Rỳt gọn cỏc phõn số được 
* Quy đồng mẫu số cỏc phõn số được:
	;	;	
- GV chấm bài cho HS.
Ta cú: < và <
Vậy cỏc phõn số được viết theo thứ tự từ lớn đến bộ là: ; ; 
+ Bài 2: (T125)
HS: Đọc yờu cầu, tự đặt tớnh và tớnh.
- GV gọi 4 HS lờn bảng thực hiện 4 phộp tớnh vào bảng con .
+ Bài 3: (T125)
- GV cho HS đọc Y/c của bài
- Cho HS làmvở, 1 em làm vào bảng phụ 
3. Củng cố , dặn dũ:
	- Nhận xột giờ học.
	- Về nhà làm bài tập.
a. Cỏc đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện nờn chỳng song song và bằng nhau.
b. Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:
12 x 5 = 60 (cm2)
Điểm N là trung điểm của đoạn DC nờn độ dài đoạn NC là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tớch hỡnh bỡnh hành là:
5 x 6 = 30 (cm2)
Ta cú:	60 : 30 = 2 (lần)
Vậy diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tớch hỡnh bỡnh hành AMCN.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
............................................................................ ... 
 Đứng dưới búng mỏt của cõy phượng rỡ rào trong giú, em càng thấy yờu cõy phượng hơn.
3.Củng cố – dặn dũ:
GV nhận xột tiết học – Về nhà ụn bài và tập viết văn.
Thể dục
Bật xa
Trũ chơi: con sõu đo
I. Mục tiờu:
- Học kỹ thuật bật xa. Yờu cầu biết được cỏch thực hiện động tỏc tương đối đỳng.
- Trũ chơi “Con sõu đo”. Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	Sõn trường, cũi, dụng cụ bật xa.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
HS: Tập lại bài thể dục phỏt triển chung.
- Trũ chơi “Đứng ngồi theo lệnh”.
- Chạy chậm theo địa hỡnh tự nhiờn.
2. Phần cơ bản: 
 a. Bài tập RLTTCB:
- Học kỹ thuật bật xa.
+ GV nờu tờn bài tập, hướng dẫn giải thớch, kết hợp làm mẫu cỏch bật xa. 
HS: Bật thử và tập chớnh thức.
- Nờn cho HS khởi động kỹ trước khi bật xa.
b. Trũ chơi vận động:
- GV nờu tờn trũ chơi “Con sõu đo”, giới thiệu cỏch chơi và giải thớch cỏch chơi.
HS: 1 số nhúm ra làm mẫu.
- Chơi thử 1 lần sau đú chơi chớnh thức.
- GV nờu 1 số trường hợp phạm quy:
+ Di chuyển trước khi cú lệnh.
+ Bị ngồi xuống mặt đất.
+ Khụng thực hiện di chuyển theo quy định.
3. Phần kết thỳc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xột, đỏnh giỏ kết quả giờ học.
- Giao bài về nhà ụn bật xa.
- Chạy chậm, thả lỏng, hớt thở sõu.
MĨ THUẬT
TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI ĐỨNG 
I.Mục tiờu:
- HS nhận biết được cỏc bộ phận chớnh và cỏc động tỏc của con người đang hoạt động.
- HS làm quen với hỡnh khối điờu khắc ( tượng trũn) và nặn được 1 số dỏng người đơn giản.
- HS quan từm tỡm hiểu cỏc hoạt động của con người,
II.Đồ dựng dạy học:
 GV: - Một số tranh ảnh về 1 số dỏng người đang hoạt động.
 - Bài nặn của HS năm trước.
 - Đất nặn và đồ dựng cần thiết để nặn.
 HS: - Tranh, ảnh về 1 số dỏng người.
 - Vở, đất nặn hoặc giấy màu và đồ dựng cần thiết để nặn.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (TT)
2.Hướng dẫn:
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV y/c HS xem tranh, đặt cừu hỏi:
+ Nờu cỏc bộ phận của cơ thể con người?
+ Mỗi bộ phận cơ thể người cỳ dạng hỡnh gỡ?
+ Nờu 1 số hoạt động của con người?
- GV cho xem bài nặn của HS năm trước:
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch nặn.
- GV y/c HS nờu cỏc bước nặn dỏng người?
- GV nặn minh hoạ và hướng dẫn:
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhỳm.
- GV bao quỏt lớp,nhắc nhở cỏc nhỳm nặn cỏc bộ phận chớnh trước,nặn chi tiết sau và nặn theo chủ đề...
- GV giỳp đỡ cỏc nhỳm yếu, động viờn nhỳm khỏ giỏi...
HĐ4:Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV y/c cỏc nhỳm trưng bày sản phẩm:
- GV gọi 4 đến 4 HS nhận xột .
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trang trớ đường diềm ở đồ vật.
- Nhớ đem vở,bỳt chỡ,tẩy màu.../.
- HS quan sỏt và trả lời cừu hỏi.
+ Gồm cỳ đầu, thừn, chừn,tay...
+ Đầu dạng trũn, thừn,chừn tay,cỳ dạng hỡnh trụ...
+ Chạy, nhảy, đi, đứng, cỳi,ngồi...
- HS quan sỏt và nhận xột theo cảm nhận riờng...
- HS trả lời
B1: Nặn cỏc bộ phận chớnh.
B2: Nặn chi tiết.
B3: Ghộp dớnh cỏc bộ phận.
B4: Tạo dỏng và sắp xếp bố cục.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS chia nhỳm.
- HS làm bài theo nhỳm:Chọn màu, chọn chủ đề, tạo dỏng... theo ý thớch.
- Đại diện nhỳm lờn trỡnh bày sản phẩm.
- HS nhận xột và chọn được bài đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ:
Âm nhạc
Học hỏt : Chim sỏo (Dõn ca Khơ Me)
I. Mục tiờu:
- Học sinh hỏt chuẩn cỏc bài hỏt.
- Trỡnh bày bài hỏt theo hỡnh thức tốp ca kết hợp gừ đệm với 2 õm sắc
II.Đồ dựng dạy học:
	- Sỏch giỏo khoa õm nhạc lớp 4.
	- Nhạc cụ gừ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
	+ Gọi hai học sinh hỏt và biểu diễn bài Bàn tay mẹ
	+ Nhận xột
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu về cỏc bài hỏt dõn ca của đồng bào Khơ -me Nam Bộ.
2.Hướng dẫn:
-HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Học hỏt bài “Chim sỏo”
- Đọc từng lời bài ca
- Hướng dẫn học sinh hỏt từng cõu cho hết bài
- Lưu ý: Học sinh hỏt với tỡnh cảm tươi vui, nỏo nức
-HS hỏt theo dúy
-HS hỏt cỏ nhừn trước lớp.
+ Học sinh đọc thầm theo
- Học sinh hỏt theo kiểu múc xớch 
- HS hỏt 
Hoạt động 2 : Hỏt kết hợp gừ đệm
- Hướng dẫn học sinh gừ theo phỏch, theo nhịp
+Theo phỏch: Vỗ tay vào tiếng “ rừng ” đầu tiờn:
Trong rừng cừy xanh sỏo đựa sỏo bay
 * * * * * *
+ Theo nhịp: 
Vỗ tay vào tiếng “ rừng ” đầu tiờn:
Trong rừng cừy xanh sỏo đựa sỏo bay
 * * * 
- Kết hợp đỳng vận động tại chỗ.
+ Học sinh làm theo hướng dẫn.
+HS vỗ tay theo GV
+HS đứng tại chỗ vừa hỏt vừa vận động theo nhạc.
3.Củng cố - dặn dũ: 
 + Nhận xột giờ học
Hoạt động tập thể
Tỡm hiểu tết cổ truyền việt nam
I. Mục tiờu:
-Giỳp HS :+ Biết Tết cổ truyền Việt Nam diễn ra vào thời gian nào trong năm.
 +Biết trong ngày Tết cú những gỡ? Tổ chức như thế nào? ...
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn truyền thống dõn tọc của Việt Nam.
II.Đồ dựng dạy học:
	- Tài liệu tham khảo
III. Cỏc hoạt động dạy học. 
A.Bài cũ:
Khụng kiểm tra.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài(TT)
2.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Khởi động
-GV cho HS hỏt bài “ Sắp đến Tết rồi ”
Hoạt động 2:Tỡm hiểu Tết cổ truyền
-Tết cổ truyền diễn ra vào thời gian nào trong năm?
-Trong những ngày Tết thường cú những gỡ?
-Em thường làm gỡ trong những ngày đú?
-Khụng khớ trong những ngày Tết như thế nào?
-Trong dịp Tết thường cú những hội gỡ?
-ở quờ hương em thường cú những hội gỡ được tổ chức?
-Em hóy kể cho cỏc bạn nghe khụng khớ ngày hội như thế nào?
-Cả lớp hỏt một lần.
-Lần 2 vừa hỏt vừa vỗ tay theo phỏch .
-Vào đầu năm õm lịch ( Mựng 1; 2; 3 )
-HS tự nờu: VD:
+ Hoa đào, hoa quả cỏc loại, quất, mứt tết, kẹo bỏnh, hoa mai vàng,
+Bỏnh trưng, dưa hành, cõu đối đỏ, tranh dõn gian, bỏnh tột, bỏnh cỏc loại( bỏnh do, bỏnh rợm, bỏnh tẻ, )
-HS tự nờu: VD:
+ Về quờ.
+Đi chỳc tết ụng, bà, cụ, bỏc, du hội, du lịch, đi chựa, 
-Đụng vui, nhộn nhịp, quần ỏo nhiều màu sắc, ai cũng vui tươi,
-Như Đấu vật, Tế lễ, nộm cũn, thi hỏt dõn ca, đỏnh cờ người,
-Hội chựa làng, đền Hai Bà Trưng,
-HS tự kể trước lớp: VD
 Trong ngày đú ai ai cũng hỏo hức, vui vẻ, mặc quần ỏo đẹp, cú rất nhiều đồ để mua sắm, trũ chơi trẻ em, 
3. Củng cố – dặn dũ:
-GV nhận xột chung và cho cả lớp hỏt bài: Chỳc mừng
-Về nhà tỡm hiểu thờm về tết cổ truyền VN
Thể dục
ụn tập nhảy dõy cỏ nhõn – trũ chơi: đi qua cầu
 I.Mục tiờu:
-HS nhảy dõy theo kiểu chụm hai chõn tương đối chớnh xỏc .
-HS chơi trũ chơi chủ động , giữ được thăng bằng.
II.Đồ dựng dạy học:
	-Cũi, dõy nhảy cỏ nhõn
II. Cỏc hoạt động dạy học. 
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung và yờu cầu tiết học
-Cho HS khởi động 
-GV cho HS chơi trũ chơi “ Tỡm người chỉ huy ”
2. Phần cơ bản
+ ễn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn
-GV cho HS nhảy theo từng tổ
-GV đến quan sỏt từng tổ
-GV cho cả lớp tập theo vũng trũn và chọn ra người nhảy tốt nhất.
+Chơi trũ chơi : Đi qua cầu
-GV mời HS nhắc lại cỏch chơi và luật chơi.
-GV mời vài HS chơi thử.
-Cho HS chơi thi
3. Phần kết thỳc
-GV cho HS thả lỏng người.
-GV cựng HS hệ thống bài. Về nhà ụn bài và nhảy dõy cỏ nhõn.
-HS nghe và chỳc GV
-HS xoay cỏc khớp: cổ tay, chõn, đầu gối.
-Chạy nhẹ nhàng tại chỗ
-HS chơi trũ chơi trong vũng 1 phỳt.
-HS tập trung theo tổ.
+Từng tổ tập luyện theo sự hướng dẫn của tổ trưởng.
+Mỗi tổ tự chọn ra người nhảy tốt nhất.
-Cả lớp tập hợp vũng trũn và tập nhảy dõy xem ai là người nhảy được lõu nhất của cả lớp rồi phong là “ Vua nhảy dõy ”
- 2 HS nhắc lại
- 4 HS chơi thử
-HS chơi thi giữa cỏc tổ với nhau, chọn ra đội thắng cuộc.
-HS nhảy , cỳi thả lỏng và làm động tỏc sỉu người.
-Hỏt và vỗ tay tại chỗ.
Hướng dẫn học – tập đọc
Luyện đọc cỏc bài tập đọc trong tuần
 I.Mục tiờu:
-HS luyện đọc thuần thục hai bài tập đọc trong tuần tiến tới đọc diễn cảm và học thuộc lũng bài “ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ ”
-Rốn đọc diễn cảm để hiểu văn bản cho HS.
II.Đồ dựng dạy học:
	-Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 4
II. Cỏc hoạt động dạy học. 
1.Giới thiệu bài(TT)
2.Hướng dẫn:
-Em hóy nờu những bài tập đọc đó học trong tuần?
-GV cho HS luyện đọc trơn từng bài, tiến tới đọc diễn cảm.
a)Bài :Hoa học trũ
-GV cho HS luyện đọc cỏ nhõn 
-Cho HS luyện đọc trong nhúm
-Lưu ý đọc diễn cảm:
 Giọng nhẹ nhàng, suy tư để cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng và sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
b)Bài : Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
-GV cho HS luyện đọc như bài trước
-Lưu ý khi đọc diễn cảm
 Toàn bài giọng õu yếm, nhẹ nhàng, đầy tỡnh thương, giọng to, vừa đủ nghe.
-HS nờu hai bài tập đọc:
+Hoa học trũ
+ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
-Từng HS luyện đọc 
-HS đọc theo nhúm hai người
-HS đọc cả bài
-Luyện đọc diễn cảm cả bài
+HS đọc trong nhúm 
+HS xung phong đọc diễn cảm đoạn văn mà mỡnh yờu thớch.
-HS luyện đọc thuộc lũng bài thơ
-HS luyện đọc diễn cảm theo yờu cầu của GV
-ễn đọc thuộc lũng và đọc diễn cảm
+Đọc 1 khổ thơ
+Đọc cả bài
-Thi đọc diễn cảm và học thuộc lũng 1 khổ thơ hay cả bài thơ HS thớch
3.Củng cố – dặn dũ: 
GV nhận xột tiết học, về nhà ụn bài và luyện đọc nhiều hơn.
Thể dục
ụn tập nhảy dõy cỏ nhõn – trũ chơi: đi qua cầu
 I.Mục tiờu:
-HS nhảy dõy theo kiểu chụm hai chõn tương đối chớnh xỏc .
-HS chơi trũ chơi chủ động , giữ được thăng bằng.
II.Đồ dựng dạy học:
	-Cũi, dõy nhảy cỏ nhõn
II. Cỏc hoạt động dạy học. 
1.Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung và yờu cầu tiết học
-Cho HS khởi động 
-GV cho HS chơi trũ chơi “ Tỡm người chỉ huy ”
2. Phần cơ bản
+ ễn nhảy dõy kiểu chụm hai chõn
-GV cho HS nhảy theo từng tổ
-GV đến quan sỏt từng tổ
-GV cho cả lớp tập theo vũng trũn và chọn ra người nhảy tốt nhất.
+Chơi trũ chơi : Đi qua cầu
-GV mời HS nhắc lại cỏch chơi và luật chơi.
-GV mời vài HS chơi thử.
-Cho HS chơi thi
3. Phần kết thỳc
-GV cho HS thả lỏng người.
-GV cựng HS hệ thống bài. Về nhà ụn bài và nhảy dõy cỏ nhõn.
-HS nghe và chỳc GV
-HS xoay cỏc khớp: cổ tay, chõn, đầu gối.
-Chạy nhẹ nhàng tại chỗ
-HS chơi trũ chơi trong vũng 1 phỳt.
-HS tập trung theo tổ.
+Từng tổ tập luyện theo sự hướng dẫn của tổ trưởng.
+Mỗi tổ tự chọn ra người nhảy tốt nhất.
-Cả lớp tập hợp vũng trũn và tập nhảy dõy xem ai là người nhảy được lõu nhất của cả lớp rồi phong là “ Vua nhảy dõy ”
- 2 HS nhắc lại
- 4 HS chơi thử
-HS chơi thi giữa cỏc tổ với nhau, chọn ra đội thắng cuộc.
-HS nhảy , cỳi thả lỏng và làm động tỏc sỉu người.
-Hỏt và vỗ tay tại chỗ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 23 cktkn.doc