Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2006

Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2006

Môn : Đạo Đức

Bài3 :Có chí thì nên ( T2)

I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :

-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

 - Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.

 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II)Tài liệu và phương tiện :

 - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.

 - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
9/10
HĐTT
Chào cờ
Đạo đức
Có chí thì nên Tiết 2
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A – pác – thai.
Chính tả
Nghe – viết: Ê – mi – li, con 
Thứ ba
10/10
Toán
Héc – ta.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị
Khoa học
Dùng thuốc an toàn.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Mĩ thuật
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
Thứ tư
11/10
Tập đọc
Tác phẩm của Si – le và Tên phát xít.
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
Toán
Luyện tập chung.
Lịch sử
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thứ năm
12/10
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
Kĩ thuật
Đính khuy bấm (đã soạn tuần trước)
Thứ sáu
13/10
Toán
Luyện tập chung
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Địa lí
Đất và rừng.
HĐTT
Sinh hoạt văn nghệ – Đăng kí thi đua.
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Môn : Đạo Đức
Bài3 :Có chí thì nên ( T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
-Trong cuộc sống con người thường đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
 - Xác định những thuận lợi, những khó khăncủa mình ; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Kí , Nguyễn Đức Trung.
 - Thẻ màu dùng để bày tỏ ý kiến.
 III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Làm bài tập 3 SGK
MT:Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe.
HĐ2:Tự liên hệ ( Bìa tập 4 SGK)
MT:HS biết cách thực hiện bnả thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó 
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những gương vượt khó mà em biết.
-Em đã thực hiện gương vượt khó như thế nào ?
* Nhận xét chung.
* Nêu tên những câu chuyện các em đã sưu tầm trong tuần – GT bài ghi đề bài.
* Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét kết luận :
hoàn cảnh
những tấm gương
KK của bản thân
KK về gia đình
KK khác
-Cho HS nêu lại
* Hãy phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
stt
khó khăn
những biện phát khắc phục
1
2
3
4
-Trao đổûi khó khăn của mìh với nhóm.
-Yêu cầu cử các bạn có hoàn cảnh khó khăn trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận : Lớp ta có một số bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, bản thân các bạn đó cần nổ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
* Nhận xét tiết học.
- liên hệ thực tế ở gia đình các em.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* HS lần lượt nêu những mẫu chuyện mà các em đã sưu tầm được.
* Thoả luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển các nhóm 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ KK bản thân: sức khoẻ, bị khuyết tật,...
+ KKvề gia đình : nhà nghèo, sống thiếu ự chăm sóc của bố hoặc mẹ, ...
-3 HS nêu lại kết luận.
* Lầm việc các nhân, nêu hoàn cảnh cá nhân của bản thân ghi theo mẫu.
-Trao đổi những khó khăn của mình với các bạn trong nhóm, tìm cách giải quyết.
-Trong cuộc sôngs mỗi người đều có những khó khăn riêng, bản thân cần nổ lực vươn lên. Ngoài ra cần sự quan tâm , giúp đõ của mọi người.
-Đại diện thành viên 4 nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu nhận xét tình huống, tìm cách giải quyết giúp bạn.
+ Nhâïn xét rút kết luận.
* 2,3 HS nêu lại kết luận.
-Liên hệ thực tế với cuộc sống bản thân cá nhân.
* Nêu lại ND bài học.
-Aps dụng vào cuộc sống và chuẩn bị bài sau.
Bài: Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-Thai
I.MỤC TIÊU.
-Đọc trôi chảy toàn bài.
-Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.
-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc đọ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu, về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh.
Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chết độ a-pac-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen –xơn Man-đê-la nếu có.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc
HĐ1: GV hoặc 1 HS đọc toàn bài.
4 Tìm hiểu bài.
5 HDHS đọc đoạn văn bản có tính chính luận.
6 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu và từ ngữ phản ánh chính sách bất công đối với người da đen và da màu ở Nam Phi.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương.
-Gv chia đoạn: 3 đoạn.
-Đ1: từ đầu đến a-pác-thai.
-Đ2: Tiếp theo đến dân chủ nào.
-Đ3; còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
+Đ1: Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm.
H: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
+Đ2: Đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 2.
H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chết độ phân biệt chủng tộc?
+Đ3:
H; Vì cuộc đấu tranh chống chết độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ.
H; Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
-GV cho HS quan sát ảnh vị tổng thống.
-Gv hướng dẫn cách đọc.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Đọc trước bài tác phẩm của sin-lơ và tên phát xít.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần.
-1 vài HS đọc cả bài.
-2 HS đọc chú giải.
-3 Hs giải nghĩa từ.
-1 Hs đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-Bị đối xử một cách bất công. Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt..
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-Đứng dậy đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
-HS có thể trả lời: Những người có lương tâm, yêu chuộng hoà bình không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man.
-Ông là một luật sư, tên là Nen-xơn Man-đê-la. ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai.
-HS luyện đọc đoạn văn.
-3 Hs đọc cả bài.
?&@
Môn: Chính tả
Nhớ-viết:Ê-mi-li,con
Luyện tập đánh dấu thanh. 
(Ở các tiếng chứa uơ/ưa)
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con..
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
II.Đồ dùng dạy – học.
-3 Tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Nhớ-viết
HĐ1: Hướng dẫn chung.
HĐ2: HS nhớ viết.
4 HDHS làm BTCT.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
HĐ2:HDHS làm bài 3.
5 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu cuả bài.
-Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn,Ê-mi-li, sáng loá.
-GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu.
-GV chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV giao việc : 3 việc.
-Đọc 2 khổ thơ.
-Tìm tiếng có ưa,ươ trong 2 khổ thơ đó.
-Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm.
-Cho vài HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Những tiếng có ưa: lưa thưa, mưa.
-Những tiếng có ươ: nước, tưởng
-Trong các tiếng lưa thưa, mưa không có âm cuối nên dấu thanh nằm trên chữ cái
-Trong các tiếng nước, tưởng có dấu thanh nằm trên hoặc dưới con chữ đứng sau của nguyên âm
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV giao việc. bài 4 cho 4 thành ngữ, tuch ngữ. Các em tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sao cho đúng.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phô tô bài 3 lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chột lại lời giải đúng.
-Các từ cần điền là: 
+Cầu được ước thấy.
+Năm nắng mười mưa.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà HTL và viết lại vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc.
-2 Hs đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li, con ôi! đến hết.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS nhớ lại đoạn chính tả cần vie ...  sửa bài và cho điểm
-Gọi HS đọc yêu cầu đề toán, thực hiện và chữa bài.
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?
-Nêu lại cách làm và thực hiện
- Chấm một số vở và nhận xét.
-Chốt kiến thức.
-Nhận xét dặn HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng giải
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu:
- 1 – 2 Hs nêu:
-2HS lên bảng làm.
a) 
b)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS tự làm bài vào vở.
a) .
b), c), d) SGK.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1 – 2HS đọc.
-Nêu:
-1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước là
50 000 x = 15000(m2)
Đáp số : 15000m2
-Nhận xét bài làm trên bảng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
-Tuổi bố:
-Tuổi con:
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
?&@
Môn: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
(Sông nước)
 I. Mục tiêu:
-Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
-Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể.
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
II: Đồ dùng:
-II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
4 Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-GV giao việc:
-Các em đọ 2 đoạn văn a,b.
-Dựa vào nội dung của từng đoạn, các em trả lời câu hỏi về một đoạn văn.
-Cho HS làm bài nếu có tranh ảnh GV treo lên bảng lớp cho HS quan sát.
+Đoạn a:
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? Câu nào trong đoạn văn nói rõ đặc điểm đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng thú vị như thế nào?
+Đoạn b.
Cách làm tương tự câu a.
GV chốt lại lời giải đúng.
-Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn.
-Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
-Tác dụng của biện pháp tưởng giúp người đọc hình dung được cái nắng dữ dội.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV giao việc: Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý.
-Cho HS làm dàn ý.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng, bài có nhiều hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh sông nước.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước chép lại vào vở.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS quan sát.
-Tả cảnh màu sắc của mặt biển.
-Câu "Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời"
-Quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: Khi bầu trời xanh thẳm.
-Từ sự thay đổi sắc màu của biển, tác giả liên tưởng đến sự đổi thay tâm trạng của con người.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS đối chiếu phần chép của mình với 2 đoạn a,b.
-Từng cá nhân lập dàn ý.
-Một số HS trình bày dàn ý của mình.
-Lớp nhận xét.
?&@
Địa lí
Bài 6: Đất và rừng.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
-Chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rựng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
-Nếu đươc một số đặc điêm của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngâp mặn.
-Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
-Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II Đồ dùng dạy học.
-Ban đồ địa lí tự nhiên VN; lược đồ phân bố rừng ở VN>
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-HS sưu tầm các thông tin về thực trạng rừng ở VN.
-Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Các loại đất chính ở nước ta.
HĐ2: Sử dụng đất môt cách hợp lí.
HĐ3.: Các loại rừng ở nước ta.
HĐ4: Vai trò của rừng.
3 Củng cố dặn dò
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu như sau:
Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại đất chính ở nước ta GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS.
-GV goi 1 HS lên bảng làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm.
-GV nhận xét, sửa chữa nếu cần để hoàn thành sơ đồ trên.
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ, trình bày bằng lời về các loại đất chính ở nước ta.
-GV nhận xét kết quả trình bày của HS
KL: Nước ta có nhiều loại đất nhưng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các em thao luận để trả lời câu hỏi.
+Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi đắp, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
-GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV sửa chữa câu trả lời của HS cho hoàn chinh.
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân với yêu cầu sau:
Quan sát các hình 1,2,3 cua bài. Đoc SGK và hoàn thành sơ đồ về các loại rừng chính ở nướ ta GV kẻ sẵn mẫu sơ đồ lên bảng hoặc in sơ đồ thành phiếu học tập cho từng HS.
-GV hướng dẫn từng nhóm hS. nhắc HS quan sát kĩ hình 2,3 để tìm đặc điểm của các loại rừng.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, bổ sug ý kiến cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh.
-GV yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau dựa vào sơ đồ để giới thiệu về các loại rừng ở VN, sau đó gọi 2 HS lần lượt lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày.
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
-KL: nước ta có nhiều loai rừng.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
+Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thao luận.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS sau đó phân tích thêm.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động, sưu tầm được nhiều thông tin đê xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học bài và chuân bị tiết ôn tập.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+Đọc SGK.
+Kẻ sơ đồ theo mẫu vào vở.
+Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành sơ đồ.
-1 HS lên bảng hoàn thành sơ đồ GV đã vẽ.
-HS nêu ý kiến bổ sung.
-HS cả lớp theo doĩ và tự sửa lại sơ đồ của mình trong vở.
-2 HS ngồi cạnh nhau trình bày cho nhau nghe. Sau đó 2 HS lần lượt lên bảng trình bày, HS cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Làm việc theo nhóm, từng em trình bày ý kiến của mình trong nhóm, cả nhóm thảo luận và ghi vào phiếu.
-Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vây sử dung đất phai hợp lí.
-Thì đất sẽ bị bạc má xói mòn, nhiễm phèn.
-1 Nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
-HS nhận nhiệm vụ sau đó:
+Đoc SGK.
+Kẻ sơ đồ theo nội dung SGK đê hoàn thành sơ đồ.
Lưu ý: Sơ đồ không có phần nghiêng.
-HS nêu ý kiến, nhờ GV giúp đỡ nếu cần.
-Đại diện 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng giới thiêu cho nhau nghe.
-2 HS lên bảng chỉ và giới thiệu về rừng VN.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ, Mỗi nhóm 4-5 HS cùng trao đổi và trả lời.
-Các vai trò:
. Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ.
.Rừng có tác dung điều hoà khí hâu.
.Giữ đất không bị xói mòn.
-Tài nguyên rừng là có hạn, không được sử dụng, khai thác bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên này.
-HS nêu theo các thông tin thu thập ở địa phương.
-Mỗi nhóm HS trình bày môt trong các vấn đề nêu trên, các nhóm khác theo dõi và bổ sung cho nhóm bạn.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT VĂN NGHỆ – ĐĂNG KÍ THI ĐUA
I. Mục tiêu.
Sinh hoạt tổ nhóm.
Sinh hoạt văn nghệ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức. 2’
Sinh hoạt tổ 
 15’
Lời hứa chăm ngoan. 5’
3.Tuần tới 5’
Đọc báo 5’
4. Tổng kết: 1’
-Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu.
-Nhận xét chung.
Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp.
-Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường.
-Nêu luật chơi.
-Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội.
Nhận xét chung.
-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể.
Điểm tốt:
-Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo.
-Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc.
-Tổ trưởng hứa trước lớp.
-HS nghe.
Hát đồng thanh các bài hát đã học.
-Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài.
-Vừa hát vừa múa phụ hoạ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5.doc