Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 33

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 33

TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------TUẦN 33
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
THỨ
TIẾT
MƠN
TÊN BÀI DẠY
2
26/04/2010
1
Chào cờ
.
2
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
3
Tốn
Ơn các phép tính với ph ân số (tr168)
4
L.TViệt
Luyện đọc
 3
27/04/2010
Chiều
1
Chính tả
Nhớ viết :ngắm trăng –khơng đề
2
L .T và Câu
MRVT:Lạc quan-yêu đời
3
 Tốn
Ơn các phép tính với phân số(tr169)
4
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
 1
 Kể chuyện
Kc: Đã nghe đã đọc
2
 L.tốn
Luyện tập
Luyện TV
Luyện viết
 4
28/4/2010
Thể dục
Tự chọn:Nhảy dây
2
Tập đọc
Con chim chiền chiện
3
Tốn
Ơn các phép tính với phân số (tr 170)
4
T . làm văn
Miêu tả con vật(KT viết)
5
29/4/2010
Chiều 
1
Thể dục
Tự chọn :nhảy dây
2
L. từ và câu 
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
3
Tốn
Ơn tập về đại l ượng
4
T. Làm văn 
Điền vào tờ giấy in sẵn
1
Luyện tốn
Ơn tập
2
L. T. Việt
Luyện Từ và câu
L. T. Việt
Luyện Từ và câu 
6
30/4/2010
Chiều
1
Kỷ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn
2
Tốn
Ơn tập về đại l ượng (ti ếp)
3
 Địa lý
Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
1
Luyện tốn 
Ơn tập
2
Luyện TV
Luyện đọc
3
HĐ đội
˜&™
 Thứ hai: 26 - 4 - 2010 
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (T2)
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề.
+ Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nà?
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp.
- HD HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi, 
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi ở SGK.
*HSKG: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- YC HS đọc phân vai.
- GV HD cả lớp luyện đọc đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- HS đọc thuộc bài Ngắm trăng; Không đề và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần)
+Đ1: Cả triều đình  trọng thưởng.
+Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
+Đ3: Còn lại.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- HS trả lời.
- 3HS đọc theo cách phân vai.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 3.
- Các nhóm thi đua đọc phân vai.
- Lớp nhận xét.
- Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần cả tiếng cười.
- HS ghi nhớ.
	***************************************
L.TIẾNG VIỆT: CẢM THỤ VĂN HỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi 2 học sinh đọc bài “Vương quốc vắng nụ cười”. 
+ Em hiểu gì qua 2 bài đó?
 - Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
*PHỤ ĐẠO: Luyện đọc
- Y/C HS nêu tên các bài tập đọc đã học tuần 31; 32 và luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc cá nhân một số bài, giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
*BỒI DƯỠNG: Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 31 đến tuần 32.
+ Nêu giọng đọc diễn cảm cho từng bài ?
Cảm thụ: 
 1, Trong bài Ngày em vào Đội, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết:
 Màu khăn tuổi thiếu niên
 Suốt đời tươi thắm mãi
 Như lời ru vời vợi
 Chẳng bao giờ cách xa.
 Qua đoạn thơ trên,tác giả muốn nói với các em đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh điều gì? 
HĐ2: Chấm bài: 
- Giáo viên chấm một số bài và nhận xét.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai em đọc bài và trả lời, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu.
- HS hoạt động theo nhóm 2.
- HS nêu giọng đọc hay cho từng bài cụ thể.
- Học sinh làm bài vào vở, trao đổi nhóm đôi với bạn để tìm ý trả lời đúng và hay.
... Màu khăn quàng đỏ của đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tượng trưng cho màu cờ Tổ quôcsẽ “tươi thắm mãi” trong cuộc đời của em, giống như “lời ru vời vợi” chứa chan tình yêu thương của người mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các em vươn lên trong cuộc sống. 
- Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
- Học sinh ghi nhớ.
	***************************
TOÁN: T161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2)
 I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhân, chia phân số (BT1).
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số (BT2, BT4a); HSKG làm thêm BT3,4a,c.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. + Gọi HS làm BT5 trang 168.
- Chấm một số vở bài tập của HS.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Y/C lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cho HS cách nhân, chia PS.
Bài2: - Y/C HS làm vở, 2 em lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét KQ, GV củng cố lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài4a: - Gọi HS nêu Y/C của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên giải.
*HSKG làm cả bài.
- GV gợi ý hướng dẫn HS giải câu b.
- Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
HĐ2: Củng cố dặn dò.
+ Nêu lại cách nhân và cách chia PS khác MS?
- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- 2HS làm bài.
- 3 em nộp vở.
- HS nghe.
- HS làm bài.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nghe giảng.
- HS nêu.
- HS nghe.
 Thứ ba :27-4-2010 
CHÍNH TẢ: (NHỚ VIẾT): NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I.MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng các BT có âm đầu và vần dễ lẫn: tr/ch ; iêu/iu.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. – Y/C HS làm bài tập 2b.
- GV nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Tìm hiểu nội dung bài viết.
- GV đọc bài trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
+ Nêu nội dung của 2 bài thơ ?
Viết từ khó:
- Y/C HS đọc thầm lại 2 bài thơ và nêu một số từ khó viết.
- GV HD HS phân tích và viết đúng các từ khó.
Viết chính tả.
- Y/C HS tự nhớ và viết lại bài.
- GV đọc lại 1 lần, cả lớp soát lỗi.
- GV chấm 5 bài và nêu nhận xét.
HĐ2: Bài tập.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Y/C HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài3. – Y/C HSKG làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả, GV nhận xét chốt KQ đúng: liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu; hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu
HĐ3: Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- 1 HS làm bài, lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- HS đọc thầm và tìm từ khó viết.
- HS viết bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
	*************************************
LUYỆN TƯ ØVÀ CÂU: MRVT : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI.
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ đã cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm (BT3); 
biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí 
trước khó khăn (BT4).
- Giáo dục cho các em tính lạc quan yêu đời và ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung các bài tập 1,2,3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
Bài1: - Giao việc cho HS làm bài. GV phát giấy cho 1 nhóm HS làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xé, chốt lời giải đúng. 
Bài 2,3: - Y/C HS thảo luận cặp đôi.
- Đại diện trình bày.
- GV chốt lời giải đúng.
*HSKG: Y/C đặt câu với  ... em làm vào phiếu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Học sinh nhận xét và chữa bài.
- Học sinh ghi nhớ.
 *****************************************
BỒI DƯỠNG - PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Tiếp tục ôn về cộng, trư,ø nhân, chia phân số và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Chấm một số vở bài tập của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng: 
*PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Tính:
Bài 2: Thực hiện tính:
; 
Bài 3: Một tấm vải dài 24 m. Đã may quần áo hết ¾ tấm vải. Số vải còn lại đem may túi, mỗi túi may hết 2/3 m. Hỏi may được tất cả bao nhiêu túi?
*BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau theo hai cách:
; 
Bài 2: Khối lớp 4 có 3 lớp, số học sinh giỏi lớp 4A gấp 3 lần số học sinh giỏi lớp 4B, số học sinh giỏi lớp 4B gấp 2 lần số học sinh giỏi lớp 4C, biết số học sinh giỏi của khối 4 là 27 học sinh. Tìm số học sinh giỏi của mỗi lớp.
HĐ2: Chấm bài: 
- Chấm một số bài HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 5 em nộp vở.
- Học sinh nghe. 
- HS làm bài vào vở.
- Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu các em gạch chân dưới những từ trọng tâm của bài sau đó giải.
- Lưu ý cách tính cho HS.
- Học sinh đọc kỹ đề bài và giải vào vở. Một em lên bảng giải, còn lại giải vào vở.
- Học sinh chữa một số bài. 
- Học sinh lắng nghe.
------------------------------------------
 Thứ sáu : 29 - 4 - 2010
KÜ thuËt
L¾p ghÐp m« h×nh tù chän (tiÕt 1)
I. Mơc tiªu:
- BiÕt tªn gäi vµ chän ®ù¬c c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p ghÐp m« h×nh tù chän.
- L¾p ghÐp ®­ỵc m« h×nh tù chän ®ĩng kÜ thuËt, ®ĩng quy tr×nh, ch¾c ch¾n ,sư dơng ®­ỵc.
- RÌn luyƯn tÝnh nhÈm cÈn thËn, an toµn lao ®éng khi thao t¸c th¸o, l¾p c¸c chi tiÕt cđa m« h×nh.
II. §å dïng d¹y - häc 
- Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra: KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS. ®å dïng + chuÈn bÞ bµi
GV nhËn xÐt.
2. Bµi míi:
a. GTB - G§B:
b. Néi dung
Ho¹t ®éng 1: HS chän m« h×nh l¾p ghÐp
- GV cho hs tù chän m« h×nh l¾p ghÐp.
- HS quan s¸t vµ nghiªn cøu h×nh vÏ trong SGK hoỈc tù s­u tÇm.
Gỵi ý mét sè m« h×nh l¾p ghÐp:
MÉu 1: L¾p cÇu v­ỵt. 
Tªn gäi
Sè l­ỵng
TÊm lín 
1
.....
....
MÉu 2: L¾p « t« kÐo 
Tªn gäi
Sè l­ỵng
TÊm nhá 
1
.....
....
MÉu 2: L¾p c¸p treo 
Tªn gäi
Sè l­ỵng
TÊm nhá 
1
.....
....
HS cã thĨ tù chän m« h×nh theo ý muèn vµ chän ®ĩng ®đ c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p ghÐp m« h×nh m×nh chän.
3. Cđng cè - dỈn dß
- VỊ nhµ xem l¹i bµi
 - ChuÈn bÞ bµi sau hoµn thµnh s¶n phÈm
	****************************************
§Þa lý
¤n tËp 
I. Mơc tiªu
sau khi häc, HS cã kh¶ n¨ng:
- BiÕt chØ trªn b¶n ®å §Þa lý tù nhiªn ViƯt Nam vÞ trÝ d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n, ®Ønh Phan-xi-p¨ng, ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé, c¸c ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung, c¸c cao nguyªn T©y Nguyªn vµ c¸c thµnh phè ®· häc trong ch­¬ng tr×nh.
- So s¸nh vµ hƯ thèng ho¸ ë møc ®¬n gi¶n c¸c kiÕn thøc vỊ thiªn nhiªn, con ng­êi, ho¹t ®éng s¶n xuÊt cđa ng­êi d©n ë Hoµng Liªn S¬n, trung du B¾c Bé, T©y Nguyªn, ®ång b»ng B¾c Bé, ®ång b»ng Nam Bé vµ d¶i ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn Trung.
- Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu cđa c¸c thµnh phè ®· häc.
- RÌn luyƯn, cđng cè kü n¨ng ph©n tÝch b¶n ®å, l­ỵc ®å, s¬ ®å.
- T«n träng c¸c nÐt ®Ỉc tr­ng v¨n ho¸ cđa c¸c ng­êi d©n ë c¸c vïng miỊn.
II. §å dïng d¹y - häc:
- B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViƯt Nam.
- Néi dung cuéc thi h¸i hoa d©n chđ.
- PhiÕu bµi kiĨm tra.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
1. GTB-G§B
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc chđ yÕu:
- GV tỉ chøc líp thµnh 4 nhãm thi d­íi h×nh thøc h¸i hoa d©n chđ ®Ĩ cđng cè vµ «n tËp c¸c kiÕn thøc cđa c¸c bµi ®· häc.
- Mçi nhãm sỴ cư 3 ®¹i diƯn lªn ®Ĩ thµnh lËp 1 ®éi ch¬i. Trong qu¸ tr×nh ch¬i, c¸c ®éi cã quyỊn ®ỉi ng­êi.
 GV tỉ chøc thµnh c¸c vßng thi nh­ sau:
Vßng 1: Ai chØ ®ĩng?
- GV sÏ chuÈn bÞ s½n c¸c b¨ng giÊy ghi tªn c¸c ®Þa danh: d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n, ®Ønh Phan-xi-p¨ng,....
- NhiƯm vơ cđa c¸c ®éi ch¬i: lÇn l­ỵt lªn bèc th¨m, trĩng ®Þa danh nµo, ®éi ®ã ph¶i chØ vÞ trÝ trªn b¶n ®å §Þa lý tù nhiªn ViƯt Nam.
- NÕu chØ ®ĩng vÞ trÝ: ®«i ghi ®­ỵc 3 ®iĨm.
- NÕu chØ sai: ®éi kh«ng ghi ®­ỵc ®iĨm nµo
Vßng 2: Ai kĨ ®ĩng?
- GV chuÈn bÞ s½n c¸c b«ng hoa, trong ®ã cã ghi: d·y nĩi Hoµng Liªn S¬n, T©y Nguyªn,...
- GV yªu cÇu nhiƯm vơ cđa c¸c ®éi ch¬i:...
Vßng 3: Ai nãi ®ĩng?
- GV chuÈn bÞ c¸c b¨ng giÊy: Hµ Néi , H¶i Phßng, HuÕ,...
- NhiƯm vơ cđa c¸c ®éi ch¬i:...
Vßng 4: Ai ®o¸n ®ĩng?
- GV chuÈn bÞ s½n 1 « ch÷ víi c¸c « hµng däc vµ hµng ngang.
- NhiƯm vơ: Sau khi nghe lêi gỵi ý vỊ c¸c « ch÷ hµng ngang, ®éi nµo nghÜ ra tr­íc cã thĨ phÊt cê xin tr¶ lêi tr­íc.
+ Mçi « ch÷ hµng ngang tr¶ lêi ®ĩng : ghi ®­ỵc 5 ®iĨm.
+ Mçi « ch÷ hµng däc tr¶ lêi ®ĩng: ghi ®­ỵc 20 ®iĨm.
KL: « ch÷ hµng däc ViƯt Nam
3. Cđng cè - dỈn dß
- VỊ nhµ häc bµi 
- ChuÈn bÞ bµi sau
	********************************
TOÁN: T165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (T.2 )
 I. MỤC TIÊU
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian (BT1,2).
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian (BT4); HSKG làm thêm BT3,5.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: + Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng?
- Nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: - Y/C HS làm bài vào bảng con.
*HSTB: nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- HS và GV nhận xét kết quả.
Bài2: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, 2 em làm phiếu.
+ Nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian.
– HS và GV nhận xét KQ, lưu ý về cách chuyển đổi đơn vị đo.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C lớp tự giải BT, 1 em lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét KQ.
*HSKG: Bài3,5:
- HD chuyển đổi đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp (BT3).
- HD HS chuyển đổi các đơn vị đo thời gian đã cho thành phút, sau đó so sánh để chọn số đo thời gian dài nhất (BT5).
- GV chấm, chữa bài.
HĐ2: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà.
- 2HS nêu.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS nghe và làm bài vào vở, 2 em làm bài vào phiếu.
- HS nghe.
-------------------------------------------------*****--------------------------------------------
	BUỔI CHIỀU
ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố cho học sinh về cộng, trừ nhân chia phân số và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Oån định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng:
Bài 1: Tính bằng 2 cách: 
Bài 2: Chu vi của hình chữ nhật là 48 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó biết rằng chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.
*HSKG:
Bài 3: Trong một cửa hàng bán văn phòng phẩm có số bút chì xanh nhiều gấp 3 lần số bút chì đỏ. Sau khi cửa hàng bán đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì số bút chì xanh hơn bút chì đỏ là 51 cây. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu bút chì xanh? Bao nhiêu bút chì đỏ?
- GV nhận xét, củng cố kiến thức.
HĐ2: Chấm bài: 
- Chấm một số bài HD chữa bài sai.
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe. 
- Lưu ý HS nắm được cách nhân 1 tổng (hiệu) với 1 số.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiệu số bút chì xanh so với bút chì đỏ sau đó vẽ sơ đồ và giải.
- Học sinh chữa một số bài. 
- Học sinh lắng nghe.
	**************************************
ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và trả lời đúng nội dung câu hỏi.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Y/C HS đọc bài “Con chim chiền chiện”. 
+ Em cảm nhận điều gì khi đọc bài thơ đó?
 - Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- Y/C HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 32 đến tuần 33 và luyện đọc theo nhóm.
- Gọi HS đọc cá nhân một số bài, GV kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
*HSKG:
- Y/C HS đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 32 đến tuần 33.
+ Nêu giọng đọc diễn cảm cho từng bài ?
- Tổ chức thi đọc diến cảm giữa các nhóm.
- GV nhận xét, lưu ý cách đọc. 
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Hai em đọc bài và trả lời, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tên các bài tập đọc và luyện đọc theo nhóm 2 các bài tập đọc đó (Luân phiên nhau đọc).
- HS đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu.
- Học sinh hoạt động theo nhóm 2.
- Học sinh nêu giọng đọc hay cho từng bài cụ thể.
- HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay.
- Học sinh ghi nhớ.
	******************************
	H Đ Đ ỘI

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 338 buoi.doc