Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 26

Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 26

Khoa học(4A)

Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo).

I.Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.

II. Đồ đùng dạy học.

 - Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).

III. Các hoạt động dạy học.

A, Kiểm tra bài cũ.

- Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?

- Gv những chung, ghi điểm cả nhóm.

B, Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.

* Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm:

- Tổ chức hs làm thí nghiệm:

- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:

- Trình bày kết quả thí nghiệm:

- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?

- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?

- Gv nx, chốt ý đúng:

3. Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.

* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích

được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế

 

doc 19 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Khoa học(4A)
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo).
I.Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ đùng dạy học.
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
- Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
- Gv những chung, ghi điểm cả nhóm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs dự đoán thí nghiệm:
- Tổ chức hs làm thí nghiệm:
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- Gv nx, chốt ý đúng:
3. Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích 
được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
- Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Hs làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp.
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Nhiều hs lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung,
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Hs rút ra kết luận. Lớp nx, bổ sung.
* Cách tiến hành:
- Tổ chứa hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm Hs làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Trình bày: 
- Lần lượt hs trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Hs giải thích:....
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,... N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
Khoa học(K5)
Cơ quan sinh sản 
của thực vật có hoa
I/ Yêu cầu cần đạt 
Sau bài học, HS 
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 104, 105 SGK.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: HS phân biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái..
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
+Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
-Bước 2:Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
3-Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).
+Phân laọi các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. 
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Đại diện một số nhóm cầm bông hia sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại.
+GV nhận xét, kết luận: SGV – trang 167.
4-Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính..
*Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
*Cách tiến hành: 
	-Bước 1: Làm việc cá nhân
	GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp
	+Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
	+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
	3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
 (Chiều) Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Địa lí:(K5)
Châu Phi (tiếp theo)
I/ Yêu cầu cần đạt: 
Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm chính về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
- Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
- Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước và tên thủ đô của Ai Cập.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ kinh tế châu Phi.
-Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	-Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
	-Địa hình, khí hậu châu Phi có đặc điểm gì?
 2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 c) Dân cư châu Phi:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS trả lời câu hỏi: Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận:
 d) Hoạt động kinh tế: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 2)
-Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các yêu cầu:
+KT châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
+Đời sống nhân dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
+Kể và chỉ trên bản đồ những nước có nền KT phát triển hơn cả ở châu Phi?
-Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc nhóm 4)
-HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Quan sát bản đồ treo tường, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có dòng sông nào chảy qua?
+Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập nổi tiến về công trình kiến trúc cổ nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 138).
-Dân cư châu Phi đứng thứ ba trên thế giới. Hơn 1/3 dân sốlà người da đen
-Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập chung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới
-Thiếu ăn, thiếu mặc,, nhiều bệnh dịch nguy hiểm
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Địa lí: (4A)
Ôn Tập
I.Yêu cầu cần đạt Học song bài này HS :
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, trên bản đồ , lược đồ địa lý Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nên một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
* HSKG:- Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai..
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý TNVN, phiếu học tập, lược đồ trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? 
HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
 Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
* GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta.
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước.
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu 
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét.
- BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
 Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Khoa học(K5)
 sự sinh sản của thực vật có hoa
I/Yêu cầu cần đạt
Sau bài học, HS biết:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 106, 107 SGK.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2-Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Bước 3: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS làm các BT trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.
-HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
-HS trình bày.
Đáp án: 
 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b
3-Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
 *Cách tiến hành:
-Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 7.
GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
4-Hoạt động 3: Thảo luận
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ ph ... trốngVN.
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp:
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN
- Chỉ được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ địa lý TNVN ? 
HĐ2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1: Giao việc 
 Bước 2: Thảo luận
Bước 3: Báo cáo
* GV nhận xét, chốt ý.
HĐ3 : Làm việc cá nhân: 
? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sx lúa gạo nhiều nhất nước ta.
? Đồng bằng Nam Bộ là nơi sx nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
? TP Hà Nội là thành phố có diện tích và số dân đông nhất cả nước.
? TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- HS lên chỉ bản đồ
- Thảo luận câu hỏi: So sánh sự giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ? 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu 
- Sai
- Đúng
- Sai
- Đúng
3. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét.
- BTVN: Ôn bài. CB bài: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
 Âm nhạc(4B) Học bài hát : 
 Chú voi con ở Bản Đôn
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1 
- Biết hát lết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
* Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên .
 - Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp .
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), Bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Tài liệu: Nghiên cứu và tìm hiểu đôi nét về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 
2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đan xen trong giờ dạy.
3. Hoạt động 3: Học bài mới(31phút).
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
* ND1: Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
? Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu mà các em đã học và đã biết.
- GV treo tranh ảnh minh hoạ đặt câu hỏi qua nội dung bức tranh vẽ gì.
- Giới thiệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn nói về một chú voi con rất dễ thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đăk lắk (Tây Nguyên).
- Treo bảng phụ rồi hát mẫu bài hát.
- GV hướng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu và giải thích những chỗ khó.
- GV đàn cho học sinh luyện thanh 1-2 phút.
- GV hướng dẫn cho học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích 
- Hướng dẫn hát cả bài
* ND 2: Hát kết hợp vận động (14phút). 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn cho HS gõ đệm theo 2 âm sắc.
- Hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hát hoà giọng.
Lời 1: HS l/ xướng Chú voi..hamchơi,vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Phần tiếp theo cả lớp hát hoà giọng k/hợp gõ đệm theo 2 âm sắc.
- Lời 2 :tương tự lời 1.
- Cho HS thực hiện theo tổ, nhóm luân phiên.
- Cho một vài HS biểu diễn.
- HS trả lời: Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chị ong nâu và em bé, Chú chim nhỏ dể thương, Cùng múa hát dưới trăng....
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Luyện thanh theo đàn.
- HS nghe đàn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS chú ý thực hiện.
- Thực hiện cách hát lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV.
- Hát theo tổ nhóm lân phiên.
- Học sinh lên trình bày bài.
4. HĐ 4: Củng cố và dặn dò(3phút). 
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bàt hát.
- Về nhà học thuộc bài, sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Âm nhạc:(5B)
 Học hát: Bài em vẫn nhớ trường xưa.
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca 
- Biết hát lết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp .
 II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV: - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS: - SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3-Phần kết thúc:
-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- Em hãy kể tên một số bài hát nói về trường học ..?
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- HS học hát từng câu 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanhyên lành
 x x x x x x x x 
 x
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
Em yêu trường em
Trên con đường đến trường
Đi tới trường
 ( Chiều) Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Chính tả:(5B) ( NV) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
 I:Mục tiêu: Học sinh nghe viết đúng đoạn một và đoạn một bài“ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ” viết đúng mẫu chữ ,trình bày đúng . 
- Làm được một số bài tập chính tả.
II: Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Kiểm tra việc chữa lỗi của học sinh.
2 . Bài mới : GTB
A: Hướng dẫn học sinh nghe viết:
 Gọi 2 em đọc lại hai đoạn hai của bài“Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ” cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn tìm các từ dễ viết sai (Trẩy quân ,dứt,thoăn thoắt,mỡ,bóng nhẫy ,vót , dũa bông , giã thóc )
B, Học sinh viết bài vào vở: GV đọc cho học sinh viết.
- HS khảo lại bài
C: Thu bài chấm : Nhận xét chữa bài.
3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
BT1: Điến vào chỗ trống tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã để hoàn chỉnh truyện sau : 
- Một người vô tình bắt được một con rận ,anh ta vo viên lại rồi xuống đất may có người nhìn thấy.Anh ta xấu quá ,nói ngượng:
- con rận, té ra không !
Người kia liền cúi xuống nhặt con rận lên , ngắm nghía rồi nói:
không.,té ra con rận .
* Thứ tự các từ cần điền : - bỏ ,chẳng ,hổ ,chữa 
 - tưởng ,phải
 - tưởng ,phải
BT2: Gạch dưới tiếng viết sai thanh điệu 
 M: cữa nhà 
 chạy nửa đường chạy nữa đi
 bỏ công sức bõ công học tập
 mở cửa mỡ nước
 ngở ngàng bỡ ngỡ
 cây gỗ gây gỗ
 chào hõi câu hỏi
* Loại bỏ : ngở ngàng , chào hõi
4: Cũng cố dặn dò: Các em về nhà xem lại bài chữa lỗi vào vở.
- Làm bài tập ở vở bài tập .
 Tập làm văn: (K4)
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
- HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn, mở bài, thân bài, kết bài.
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; kết bài( kiểu mở rộng, không mở rộng).
 - GVHD biết bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về một số loài cây, cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn kết bài,bài văn tả cây tre, hoặc tràm...
- 2-3 HS đọc, lớp nhậ xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
a. HD học sinh hiểu yêu cầu bài:
- HS đọc yêu cầu bài.
- GV hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng của đề bài:
* Đề bài: a. Tả một cây ăn quả mà em yêu thích 
 b. Đọc lại bài văn của em rồi lựa chọn một trong các ý xau để trả lời :
- Trật tự miêu tả trong trong bài văn của em :
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây 
+Tả từng thời kì phát triển của cây .
+ Phối hợp cả trật tự thời gian và không gian 
- Cách mở bài của em : trực tiếp ? Gián tiếp ? 
- Cách mở bài của em : Không mở rộng ? Mở rộng ?
- Gv dán một số tranh ảnh lên bảng.
- HS quan sát và chọn cây định tả.
- Đọc các gợi ý:
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu hs viết nhanh dàn ý vào nháp:
- Cả lớp thực hiện.
b. HS viết bài.
- HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài vào vở.
- Trao đổi theo nhóm 3:
- N3 trao đổi.
- Trình bày:
- HS tiếp nối nhau trình bày bài.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, cùng HS nhận xét khen bài làm tốt. Chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho bài sau.
 Âm nhạc(4B) Học bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1 
- Biết hát lết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
* Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên .
- Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp .
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), Bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Tài liệu: Nghiên cứu và tìm hiểu đôi nét về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. HĐ1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 
2. HĐ 2: Bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong giờ dạy.
3. HĐ3: Học bài mới(31phút).
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
* ND1: Học hát bài Chú voi con ở Bản Đôn
? Hãy kể tên những bài hát thiếu nhi viết về những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu mà các em đã học và đã biết.
- GV treo tranh ảnh minh hoạ đặt câu hỏi qua nội dung bức tranh vẽ gì.
- Giới thiệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn nói về một chú voi con rất dễ thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đăk lắk (Tây Nguyên).
- Treo bảng phụ rồi hát mẫu bài hát.
- GV hướng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu và giải thích những chỗ khó.
- GV đàn cho học sinh luyện thanh 1-2 phút.
- GV hướng dẫn cho học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích 
- Hướng dẫn hát cả bài
* ND 2: Hát kết hợp vận động (14phút). 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn cho HS gõ đệm theo 2 âm sắc.
- H/dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hát hoà
giọng.
Lời 1: HS l/ xướng Chú voi..hamchơi,vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Phần tiếp theo cả lớp hát hoà giọng k/hợp gõ đệm theo 2 âm sắc.
- Lời 2 :tương tự lời 1.
- Cho HS thực hiện theo tổ, nhóm luân phiên.
- Cho một vài HS biểu diễn.
- HS trả lời: Đàn gà con, Chim chích bông, Chú ếch con, Chị ong nâu và em bé, Chú chim nhỏ dể thương, Cùng múa hát dưới trăng....
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Luyện thanh theo đàn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Thực hiện cách hát lĩnh xướng theo hướng dẫn của GV.
- Hát theo tổ nhóm lân phiên.
- Học sinh lên trình bày bài.
4. HĐ 4: Củng cố và dặn dò(3phút). 
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bàt hát.
- Về nhà học thuộc bài, sưu tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản.

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 24.doc