Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 13

Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 13

 I.MỤC TIÊU:

 - Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông

 bà, cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong

 cuộc sống.

 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

 -Vở bài tập đạo đức

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 13	 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 Tiết :2	 MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI. HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ.(t2)
 I.MỤC TIÊU:
 - Hiếu thảo với công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông 
 bà, cha mẹ.
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong 
 cuộc sống.
 -Kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Vở bài tập đạo đức 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .KTBC. 
2.Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.Luyện tập. Bài 3:
Nhóm 2.
Bài 4.
Nhóm 2 .
3.Củng cố dặn dò.
 4’
27’
4’
-Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào?
-Nêu một số việc làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
-Nhận xét đánh giá.
 -Giới thiệu bài trực tiếp.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS Thảo luận nhóm. 
-Gọi HS lên đóng vai.
-Nêu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ làm gì?
KL – chốt: Con cháu hiếu 
* Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gọi các nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét tuyên dương những hs biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
-Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải làm gì?
-Giáo dục học sinh yêu qíu ông bà cha mẹ.
-Nhận xét tiết học.
 -2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-HS chú ý lắng nghe
-1HS đọc đề 
- HS thảo luận. 
-Các nhóm lên đóng vai.
Phỏng vấn HS đóng vai về cách ứng xử, Hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của cháu.
 -Học sinh trả lời.
-Nhận xét cách ứng xử.
-1HS đọc 
- Học sinh thảo luận . 
 - 5 Nhóm trình bày.
-HS trả lời
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :13	 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 Tiết :3 MÔN: TẬP ĐỌC.
BÀI: NGƯƠÌ TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Đọc đúng các từ và câu.
 -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu 
 kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ ghi đoạn ( Từ nhỏ bay được )
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
2. Bài mới
HĐ1.GTB.
HĐ2.Luyện đọc.
HĐ3.Tìm hiểu bài
Cảù lớp.
HĐ4.Đọc diễn cảm.
Nhóm 2.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
 -Đọc TLCH bài “Vẽ Trứng”
-Nhận xét đánh giá ghi điểm
-Giới thiệu bài qua tranh.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn.
* TK: Xi-Ôn-Côp-Xki, ước,dại dột,rủi ro.
* TN :thiết kế ,khí cầu , tôn thờ , sa hoàng.
 -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.
-Hỏi số lần đọc của HS.
-Yêu cầu HS thi đọc đúng.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
 * Gọi HS đọc đoạn 1.
H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì?
- Gọi HS đọc thành tiếng đoạn 2.
H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
 -Gọi HS đọc đoạn 3.
-H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
 -Treo bảng phụ hướng dẫn và đọc mẫu.
-Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm trong nhóm.
-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
-GV + HS nhận xét tuyên dương
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GD HS có ý chí trong cuộc sống, học tập
-Dặn HS về nhà đọc thêm .
-Nhận xét tiết học.
 -3HS đọc bài và trả lời câu hỏi,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh quan sát.
-Đọc cá nhân 3 lượt
-Học sinh đọc lại.
-HoÏc sinh giải nghĩa.
-Học sinh đọc.
- HS trả lời bằng thẻ màu.
-Đại diện 6 nhóm đọc .
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc, Lớp đọc thầm
- mơ ước bay lên bầu trời
-1 HS đọc .
-đọc sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm
-1 HS đọc thành tiếng
-Vì ông có nghị lực .
-Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc.
-Đại diện 7 nhóm thi đọc.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :13 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
 Tiết: 4 	 MÔN : TOÁN	 
 BÀI: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ 11
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11. 
 - Aùp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với số 11 để giải các bài toán có liên quan. . 
II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung 
Hình thức.
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC. 
2.Bài mới.
HĐ1.GTB.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung. 
HĐ3.luyện tập. Bài 1:
Bảng con.
Bài 2:
Làm phiếu
Bài 3:
Làm vở.
3.Củng cố dặn dò.
Trò chơi.
5’
35’
5’
 -Tính giá trị của biểu thức sau:
45 x 32 + 1245
75 x 18 + 75 x 21
 -Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
- phép nhân 27 x 11.( TH tổng hai chữ số bé hơn 10)
 - Viết lên bảng phép nhân 27 x 11.
 - Gọi 1 học sinh lên bảng, dưói làm vào nháp.
- Em có nhận xét gì về hai tích riêng trên.?
 - HD học sinh cách nhân nhẩm: Lấy 2 + 7 = 9 , viết 9 vào giữa số 27 ta được 297 chính là kết quả của phép nhân 27 x 11.
 - Viết phép nhân 48 x 11 lên bảng.
 - Cho học sinh đặt tính.
 * Tính nhẩm:
 - Gọi 3 HS làm bảng ,lớp làm bảng con.
 - Nhận xét tuyên dương.
* Tìm x :
Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
 -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập.
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
 - Nhận xét ghi điểm.
* Giải toán có lời văn.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS làm bảng.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Nêu các bước nhân nhẩm với 11.
-Tổà chức cho học sinh chơi trò chơi.
-GV nhận xét tuyên dương.
-Giáo dục HS áp dụng vào nhân các bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh lắng nghe.
 -1 HS thực hiện.
 -Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
 -Học sinh thực hiện.
 - Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài.
-1 HS đọc đề.
- Ta lấy thương nhân với số chia.
-Học sinh làm bài.
 -Học sinh thực hiện.
-1 Học sinh đọc đề.
 -Học sinh làm bài.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe. 
 Tuần :13	 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 Tiết :3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ:Ý CHÍ- NGHỊ LỰC
 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 -Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm: “Có chí thì nên”
 -Luyện tập mở rộng vốn từ chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
 II. CHUẨN BỊ.
 -Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập 1.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2. Bài mới
HĐ1. GTB.
HĐ2.Bài tập. Bài 1.
Nhóm 2.
Bài 2.
Cá nhân.
Bài 3.
Cả lớp.
3.Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
-Mỗi em 3 tính từ.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
* Tìm từ
-Yêu cầu học sinh đọc phần làm mẫu.
- GV phát giấy cho 1 vài nhóm
Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
 * Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS chọn 1 từ ở nhóm a một từ ở nhóm b và đặt câu vơí từ đã cho
-Gọi HS đọc câu mình vừa đặt.
-Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng
- GV chú ý:Có 1 số từ có thể là danh từ vừa là tính từ :
Gian khổ trong không làm anh nhụt chí là danh từ nhưng dan khổ trong công việc ấy rất dan khổ lại là tính từ...........
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu các em cần viết đúng 1 đoạn văn ngắn nói về người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách .
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS đọc lại phần bài làm của mình
-Nhận xét khen thưởng những HS viết được đoạn văn hay nhất.
-Giáo dục học sinh biết dùng lời văn hay trong giao tiếp. 
-Nhận xét tiết học
 - 3HS lên bảng ghi.lớp chú ý theo dõi,nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
 -Các nhóm nhận giấy và làm.
 -Đại diện 4 nhóm trình bày 
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc đề.
-Học sinh làm bài vào vở
-7-8 HS đọc
 -Học sinh lắng nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài.
- 5-6 HS đọc.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :13 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
 Tiết :1 	 MÔN : TOÁN 	 
 BÀI DẠY: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân có ba chữ số.
 - Aùp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan. . 
II .CHUẨN BỊ: bảng phụ học nhóm 
Nộidung
hình thức 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
 1.KTBC.
 2 Bài mới 
 HĐ1.GTB.
 HĐ2.ví dụ 
]
HĐ3:Luyện tập. BaØi 1:
Bảng c on
Bài 2:
Nhóm 4
Bài 3:
Làm vở.
3.HĐ4
Củng cố dặn dò
5’
35’
5’
Gọi 3hs lên làm bài 2. Kiểm tra vở bài tập hs 
- Nhận xét, cho điểm.
Trực tiếp ghi bảng 
Phép nhân 164 x 123.
a. Đi tìm kết quả.
 - Viết lên bảng: 164 x 123.
 - Gọi học sinh lên bảng tính giá trị của biểu thức bằng cách áp dụng tính chất nhân một số với một tổng.
 - Nhận xét tuyên dương.
b. HD đặt tính và tính.
 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính. 164 x 123
 - HD thực hiện phép nhân như nhân với số có hai chữ số, tuy nhiên nhân với với số có 3 chữ số có thêm tích riêng thứ 3 , cách viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai cột vì nó là 164 trăm.
* Đặt tính rồi tính 
Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
 - Nhận xét tuyên dương.
* Viết giá trị của biểu th ... h thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1.GTB.HĐ2. Giới thiệu về nhân vật lịch sử.
Nhóm4
HĐ3. Trận chiến trên sông Như Nguyệt
Nhóm 5.
3.Củng cố 
. dặn dò.
4’
28’
3’
-Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình ?
-Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Yêu cầu HS đọc sách từ năm 1072  rút về nước.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Khi quân Tống đang xúc tiến việc, Lý Thường Kiệt chủ trương gì?
-Ông thực hiện chủ trương đó như thế nào?
-Yêu cầâu các nhóm trình bày.
GV + HS nhận xét tuyên dương.
-Treo lược đồ và trình bày diễn biến.
-Yêu cầu học sinh thảo luận .
 -Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
-Lực lượng quân Tống khi xâm lược nước ta như thế nào? do ai chỉ huy?
-Kết qủa cuộc cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-GV nhận xét tuyên dương
-Theo em vì sao nhân dân ta lại có thể chiến thắng vẻ vang ấy?
-Giáo dục HS tìm hiểu về lịch sử nước ta.
-Nhắc HS về nhà học bài .
- Nhận xét tiết học.
 -2HS trả lời,lớp cùng chú ý theo dõi,nhận xét .
-HS chú ý lắng nghe
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc 
-Học sinh thực hiện.
-Đánh trước để chặn mũi nhọn của Địch.
- Đánh vào nơi tập trung  
 -Đại diện 5 nhóm trả lời.
-Quan sát và nghe.
-Học sinh thảo luận.
-Vào cuối năm 1076
-Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 dân phu.
-Các nhóm trình bày.
 -Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần: 13	 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 Tiết :2 MÔN: TẬP LÀM VĂN
 BÀI: ÔN TẬP: VĂN KỂ CHUYỆN
 I MỤC TIÊU
 -Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểmcủa văn kể chuyện
 -Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhận vật tính cách nhân vật, 
 ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Bảng phụ ghi sẵn các câu chuyện.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2. Bài mới:
HĐ1.GTB.
Bài 2+3.
Cá nhân.
3. HĐ3.
Củng cố dặn dò.
5’
35’
5'
 -Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 -Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp.
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Các em cho biết đề nào trong 3 đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao?
 -Yêu cầu HS thảo luận.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi
Em hãy kể................
Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ
Em hãy viết thư.........
Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ
Em hãy tả........
 Cho hs đọc yêu cầu BT2+3
-Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể
- Yêu cầu HS làm bài
-Cho HS thực hành kể chuyện
-Cho HS thi kể chuyện
-Nhận xét khen những HS kê hay.
-Yêu cầu HS đọc lại bảng sau.
-Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng
Nhận xét tiết học.
 -2HS kể chuyện,lớp chú ý theo dõi,nhận xét .
-Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-1 số HS lần lượt phát biểu
-Các nhóm trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-1 Hs đọc to lớp lắng nghe
-1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào?
-HS viết nhanh dàn ý ra nháp
-Từng cặp kể chuyện
-4 HS lần lượt đọc.
-Học sinh lắng nghe.
Tuần:13 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 	 Tiết :1	 MÔN : TOÁN	 
 	BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
 - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, b chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học.
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II. CHUẨN BỊ: phiếu bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Nội dung hình thức
Thời
gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. KTBC.
2 Bài mới
HĐ1 GBT
HĐ2.Luyện tập. Bài 1:
Miệng
Bài 2:
Bảng con
Bài 3
Làm phiếu.
Bài 4 :
Làm vở.
3.Củng cố
dặn dò
5’
35’
5’
 - Làm bài 2 VBT/ 78
 - Nhận xét, ghi điểm.
Trực tiếp ghi bảng 
 * Điền vào chỗ trống .
Gọi học sinh đọc bảng đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo độ dài.
 - Hai đơn vị đó diện tích liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
 - Cho học sinh làm trong nhóm.
 - Gọi học sinh đọc 3 học sinh lên bảng làm bài.
 - Nhận xét tuyên dương.
đặt tính 
* Tính.
Cho học sinh làm bảng con.
 - Nhận xét tuyên dương.
* Tính bằng cách thuận tiện nhất .
 - Để tính bằng cách thuận tiện nhất ta cần áp dụng những tính chất nào của phép nhân?
 - Cho học sinh tự làm bài trong phiếu 
 -Thu phiếu - Nhận xét.
 * Giải toán có lời văn.
- Yêu cấu HS thảo luận cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Chấm bài - Nhận xét.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
-Gd hs áp dụng kiến thức đã học vào tính toán chính xác những bài có liên quan.
- Nhận xét tiết học.
 - 2HS lên bảng làm bài,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
-Học sinh chú ý theo dõi
-1 HS đọc.
- Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp nhau hơn kém nhau 100 lần.
 -Học sinh thực hiện.
- 3 học sinh làm bài. Nhận xét 
-1 hs đọc đề 
-3 học sinh lên bảng lớp bảng con.
-1 HS Đọc yêu cầu.
- Tính chất giao hoán, kết hợp...
- 3HS làm bảng ,lớp làm phiếu.
Đọc đề, tìm hiểu đề.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe.
 Tuần :13	 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
 Tiết :3 MÔN: KHOA HỌC
BÀI.NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông hồ, kênh, rạch, biển,  bị ô nhiễm.
 -Sưu tầm thông tìn về nguyên nhân gây ra tình trang ô nhiễm nước ở địa phương. 
 -Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Các hình trong SGK.
 -Phiếu học tập.
 III.CÁC HOẠT ĐỘÂNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC.
2.Bài mới.
HĐ1. GTB.
HĐ2.Nguên nhân bị ô nhiễm.
Nhóm 4.
HĐ3. Tác hại sự ô nhiễm.
Nhóm 2.
3.Củng cố
dặn dò.
4’
28’
 3’
 +Thế nào là nước sạch.
+Thế nào là nước bị ô nhiễm?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng
 - Tìm hiểu về một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 
 -Yêu cầu mở SGK quan sát tranh và thảo luận trả lời câu hỏi .
+Em hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ?
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-GV + HS nhận xét tuyên dương.
 -Yêu cầu HS thảo luận. luận theo nhóm
+Theo em việc đó sẽ gây ra điều gì?
 - Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây tác hại gì cho đời sống con người, động vật, thực vật?
-Giảng thêm vừa giảng vừa chỉ vào hình 9.
 -GV thu phiếu nhận xét .
-GD HS biết cách bảo vệ nguồn nước sạch.
-Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài (tt)
-Nhận xét tiết học.
-2HS trả lời,lớp chú ý theo dõi,nhận xét
*
-Học sinh lắng nghe.
-Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 thảo luận ø 
-Hình 1: Nước thải 
-Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, .
-Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm ở biển, 
-Hình 4: Đổ rác xuống sông
 -Hình 5: Phun thuốc sâu 
 -2HS đọc lại 
-Các nhóm trình bày
- HS nhận phiếu thực hiện.
 - Nguồn nước bị ô nhiễm, 
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe 
 Tuần :13	 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
 Tiết: 5 SINH HOẠT HOẠT TẬP THỂ
 TUẦN HỌC TỐT TRONG THÁNG 11
I MỤC TIÊU:
-Học sinh ý thức được tuần học tốt trong chủ điểm tháng 11.
- Thi đua giữa các tổ,các cá nhân trong học tập.
-Giáo dục các em ý thức tự giác , lòng biết ơn thầy cô giáo đã dạy mình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số bài của học sinh đạt điểm cao .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung-hình thức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.HĐ1.
Đánh giá công tác trong tuần
2.HĐ2.
Hướng phấn đấu tuần 14:
3.HĐ3. 
Đánh giá thực hiện chủ điểm tháng
 10’
6’
19’
 -Lớp trưởng báo cáo nhanh công việc trong tuần.
+Học tập .
+Hạnh kiểm.
+Lao động vệ sinh .
* Giáo viên nhận xét .
+ Học tập: Nhiều em đã có cố gắng trong học tập đạt được nhiều điểàm 10 (nêu tên)
 + Tuy nhiên vẫn còn một số các em chưa cố gắng trong học tập (nêu tên)
*) Hạnh kiểm: Đa số các em có ý thức ngoan ngoãn ,biết vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè, .
Trong tuần qua các em đã dọn vệ sinh sạch sẽ, trong và ngoài lớp, 
* )Vệ Sinh : Các em đã dọn vệ sinh làm cho môi trường sạch sẽ đặc biệt trong các tổ đã trực nhật tốt.
* Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ,
Vệ sinh sạch sẽ, đi học chuyên .cần,nghỉ học có giấy xin phép của PH.
* Các em tập và diễn văn nghệ tốt các em đã hát được các bài hát về chủ đề 20/11 .Các em đã trưng bày sản phẩm của các làm tốt.
-Tập cho HS hát bài “ Khi tóc thầy bạc”
-Bài hát “ Cô giáo em, trường làng tôi”
-Giáo dục học sinh vận động bạn bè cùng học tốt để chúc mừng thầy cô.
 -Nhận xét tiết học.
- Học sinh dưới lớp lắng nghe.
- Lớp biểu dương các bạn đạt kết quả tốt
-Các bạn chưa đạt cần cố gắng hơn trong thời gian tới
 - Lớp biểu dương các bạn
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe 
-Học sinh lắng nghe .
-Học sinh tập hát
-Học sinh chú ý lắng nghe
- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc