Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 18

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 18

HĐ1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài.

-GV nêu cách tổ chứ kiểm tra cho hs biết(như GKI)

HĐ2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

*MT: GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng khoảng 1/6 số HS trong lớp.

*PP: Hái hoa

*ĐD:hoa ghi tên các bài tập đọc,HTL cuối kì1,mổi phiếu có một câu hỏi của bài) - GV gọi từng HS trong khoảng 1/6 lớp đã định lên bốc thăm chọn bài

-Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 3đến5 phút

- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài (khoảng 80 tiếng)theo chỉ định trong phiếu.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.

- GV ghi điểm theo hướng dẫn của Bộ GD- ĐT.và CKTKN HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.

 

doc 13 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Trường tiểu học Triệu Sơn - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Thứ hai ngày tháng năm20
Tập đọc: ÔN TẬP 
 Các hoạt động
 Hoạt động cụ thể
HĐ1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài.
-GV nêu cách tổ chứ kiểm tra cho hs biết(như GKI)
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: GV kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng khoảng 1/6 số HS trong lớp.
*PP: Hái hoa 
*ĐD:hoa ghi tên các bài tập đọc,HTL cuối kì1,mổi phiếu có một câu hỏi của bài)
- GV gọi từng HS trong khoảng 1/6 lớp đã định lên bốc thăm chọn bài 
-Sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 3đến5 phút 
- HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài (khoảng 80 tiếng)theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV ghi điểm theo hướng dẫn của Bộ GD- ĐT.và CKTKN HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau.
HĐ3: Bài tập 2
*MT: Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
*PP: ôn tập nhóm, thực hành.
*ĐD: SGK , vở bài tập
- 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm bài.
- GV nhắc các em lưu ý: Chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuỗi sự việc, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa ).
- GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ). HS các nhóm đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm, điền nội dung vào bảng. Để tốc độ làm bài nhanh, nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 truyện.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét theo yêu cầu: Nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?
- HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong VBT.
 Bài
Tác giả
Nội dung
Nhân vật
Ông Trạng thả diều
Trinh Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học
Nguyễn Hiền
HĐ4:Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
 Các hoạt động 
 Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT:Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
- GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS.
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5? 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2:Dấu hiệu chia hết cho 9
*MT: Tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. HS biết và nêu được dấu hiệu chia hết cho 9
*PP:Nêu vấn đề,thực hành.hỏi đáp
*ĐD: Bảng nhóm
-Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. 
a/ HS tiếp nối nhau nêu các phép tính của bảng chia 9
 Cho hs tính bảng nhóm:
b/189:9=21; 45891:9=5099(đây là phép chia hết) 
c/206:9=22(dư8);113:9=12(dư5)(đây là phép chia có dư) 
-HS đọc và tìm hiểu điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm đượcở (a,b,)số kg chia hết cho 9(c)
- GV ghi lại các ý kiến của HS thành 2 cột, cột có chia hết cho 9 và cột không chia hết cho 9.
- GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9.
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9?
- GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9.
- HS phát biểu về dấu hiệu chia hết cho 9.
+ Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào?
HĐ3. Thực hành
*MT:Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết số chia hết cho 9
*PP:Thực hành,thảo luận
*ĐD:vở,bảng nhóm
- HS nêu y/cbài tập 1, 2, 3, 4.
-HS làm bài 1,2 vào vở
*Bài1,2:
1/Số chia hết cho 9 là: 99,108,5643,29385
2/Các số không chia hết cho 9 là: 96,7853,5559,1097
-GV theo dõi, chấm, chữa
*Bài 3: thi viết nhanh theo nhóm:số có 3 chữ số chia hết cho 9(chú ý chữ số không)
*Bài 4: cho hs điền miệng
HĐ4. Củng cố - Dặn dò
-Rèn kĩ năng cho hs
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm phần bài tập ở nhà.
Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: HS nắm được chất lượng của bài làm học kì I.
- GV nhận xét và công bố kết quả của bài kiểm tra học kì I.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của khí ô – xi đối với sự cháy.
*MT: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô– xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
*PP: Thảo luận, thí nghiệm.
*ĐD: Mỗi nhóm 2 ngọn nến, 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lớn, 1 nhỏ ).
-Giới thiệu bài-GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học 
-GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ thực hành của từng nhóm.
-HS đọc mục thực hành trang 70 để biết cách làm.
-Các nhóm làm thí nghiệm, theo dõi thời gian cháy và giải thích về hiện tượng của mỗi ngọn nến.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
-GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và giảng về vai trò của khí ni- tơ: giúp cho sự cháy trong không khí không quá nhanh và quá mạnh.
GV kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều khí ô – xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô – xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
HĐ3: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
*MT: Làm thí nghiệm chứng minh: muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
*PP: Đàm thoại, thảo luận.
*ĐD: 1 ống thuỷ tinh, nến, đế kê như hình vẽ.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- HS đọc mục thí nghiệm trang 70, 71 để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm như mục 1 trang 70 và nhận xét kết quả.
- HS tiếp tục làm thí nghiệm 2 trang 71, thảo luận trong nhóm và giải thích tại sao làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế hở?
- GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí...
HĐ4:Củng cố - Dặn dò:
*MT: Củng cố nội dung bài học.
- 1 em đọc mục Bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về người bệnh,thợ lặn, được thở bằng ô – xi.
 Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?cho ví dụ
- GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 3
*MT: HS tìm được các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3. biết và nêu được dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
*PP:Nêu vấn đề,hỏi đáp,thực hành
*ĐD:phiếu cá nhân
- Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học
- GV yêu cầu HS tính vào phiếu
 a/3:3=1 b/8:3=2 (dư2)
 6:3=2 16:3=5 (dư1)
 . 332:3=110(dư2)
 30:3=10
198:3=66 
 93:3=31 
Đây là các phép tính Đây là các phép tính
chia hết cho 3 không chia hết cho 3 
-GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm đặc điểm chung của các số này.
-HS tính tổng các chữ số của các số chia hết cho 3 vào nháp.trình bày.(Vài em đọc dấu hiệu chia hết cho 3 ở trong SGK)VD:
-Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết cho 3 hay không ta làm như thế nào?
. HĐ3: Thực hành:
*MT: Vận dụng dấu hiệu vừa học để tìm các số chia hết cho 3.
*PP: Thực hành, trò chơi
*ĐD: Vở,thẻ số
-HS làm nêu cách làm bài tập 1, 2, 3,4.
-HS làm bài 1,2 vào vở.hs khá giỏi làm thêm bài 3,4
-GV theo dõi,hướng dẫn,chấm,chữa.
- Cả lớp và GV theo dõi để nhận xét đúng hay sai
Cho hs chơi trò chơi: thi tìm số chia hết cho 3
-GV phát bộ thẻ số cho các nhóm,thi tìm và gắn nhanh vào bảng A3
-Thi đua giữa các nhóm xem ai tìm nhiều, đúng
 HĐ4: Củng cố - Dặn dò:
*MT: Củng cố bài học
-Số chia hết cho 3 thì có chia hết 9 không?(không hoàn toàn vì 3,6 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9)
-Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 không?(chia hết)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về làm phần bài tập ở nhà.
Chính tả: ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 5 học sinh trong lớp
*PP: như T1
*ĐD: như T1
Tiến hành kiểm tra như tiết1 :5 em tiếp theo
Bước 1: 
-GV nêu tên các bài tập đọc có trong phiếu.
-GV gọi 1 lần 3 em lên bảng bốc thăm.
-HS về chỗ chuẩn bị bài trong 3-5 phút.
Bước 2: 
-Gọi thứ tự từng em lên bảng đọc bài.
-GV nêu câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK 
-cho HS trả lời.
Bước 3: 
-GV nêu điểm từng em 
HĐ2: Bài tập 2.
*MT: Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật (trong các bài đọc) qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
*PP: thực hành.
*ĐD: Vở bài tập.
-HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở bài tập.
-HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã viết
-Cả lớp và GV nhận xét.
VD: a) Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
b) Nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô Đa- vin- xi đã trở thành danh hoạ nổi tiếng thế giới.
c) Xi- ôn- cốp- xki là người tài giỏi, kiên trì hiếm có.
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ.
e) Bạch Thái Bưởi là người kinh doanh tài ba, có chí lớn. 
HĐ3: Bài tập 3
*MT: Ôn các tục ngữ, thành ngữ đã học qua các bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
*PP: Thực hành
*ĐD: Vở bài tập
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc các em xem lại bài Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- HS viết nhanh thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống.
- HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận về lời giải đúng.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
*MT: Củng cố bài học
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn những em chưa có điểm KT đọc hoặc điểm KT chưa đạt yêu cầu, về nhà tiếp tục luyện đọc.
Luyện từ và câu: 	 ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 5 học sinh trong lớp
*PP: như T1,2
*ĐD: như T1,2
Tiến hành kiểm tra như tiết1,2 :5 em tiếp theo
Bước 1: 
-GV nêu tên các bài tập đọc có trong phiếu.
-GV gọi 1 lần 3 em lên bảng bốc thăm.
-HS về chỗ chuẩn bị bài trong 3-5 phút.
Bước 2: 
-Gọi thứ tự từng em lên bảng đọc bài.
-GV nêu câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK 
-cho HS trả lời.
Bước 3: 
-GV nêu điểm từng em 
HĐ2: Bài tập 2.
*MT: Ôn luyện kĩ năng viết văn kể chuyện
*PP: thực hành.
*ĐD: Vở bài tập.
-HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở bài ... m tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 5 học sinh trong lớp.
*PP:như T1.
*ĐD:Như T1
Kiểm tra 5 em tiếp theo
Bước 1: 
GV nêu tên các bài tập đọc có trong phiếu.
GV gọi 5 em lên bảng bốc thăm.
HS về chỗ chuẩn bị bài trong 3-5 phút.
Bước 2: 
Gọi thứ tự từng em lên bảng đọc bài.
GV nêu câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK cho HS trả lời.
Bước 3: 
- GV nêu điểm từng em 
HĐ2: Bài tập 2.
*MT: HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
*PP: Đàm thoại, nghe - viết.
*ĐD: Vở bài tập.
- GV đọc toàn bài thơ Đôi que đan.
- HS theo dõi trong SGK.
- GV hỏi: 
+ Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em hai chị em trong bài là người như thế nào?
- HS đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV hướng dẫn HS viết các từ khó: mũ, chăm chỉ, giản dị, đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà...
- HS nêu nội dung bài thơ.
- GV chốt nội dung bài thơ: Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ hai bàn tay của chị, của em, những mũ, khăn áo của bà, của bé, của mẹ, của cha cũng dần dần hiện ra.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát bài
- GV chấm, chữa bài.
HĐ4: Củng cố - Dặn dò
*MT: Củng cố bài học
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà học thuộcbài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày tháng năm 20
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh.
- GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2: Luyện tập 
*MT: Củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. HS tính và nắm được giá tri của mỗi biểu thức chia hết cho 2 hay 5. Rèn kĩ năng giải toán.
*PP:Thực hành, luyện tập
*ĐD: SGK, vở.
- Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học 
Bài tập1, 2, 3:
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập 
- Từng em nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS làm vào vở bài tập 1.
Trong các số sau 7 435 ; 4 568 ; 66 811 ; 2 050 ; 2 229 ; 35 766
a/số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35 766
b/số chia hết cho 3 là: 2229; 35766
c/số chia hết cho 5 là: 7435; 2050
d/số chia hết cho 9 là:35766
- HS làm tiếp bài 2,3 vào vở:bài 3 chú ý chỉ điền 1 số
- GV nhắc HS lưu ý chỉ điền một chữ số vào ô trống. 
- GV theo dõi, chấm, chữa.
Bài tập 4, 5.(hs K,G)- HS tự làm vào vở bài tập 4, 5.
- GV theo dõi, chấm, chữa.
Bài 5-1 em đọc đề.
- GV hỏi: 
+Em hiểu câu Xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào như thế nào?
+ Vậy số HS lớp đó phải thoã mãn những điều kiện nào của bài?
+ Vậy số đó là số nào?
+ Em tìm thế nào để ra số 30?
- GV chốt lại lời giải đúng: Vì số HS trong lớp nếu xếp đều 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thiếu chứng tỏ số HS lớp đó vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5. Mà số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 bé hơn 35 nhưng lớn hơn 20 nên số HS trong lớp là 30 HS.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm phần bài tập ở nhà. Tiết sau kiểm tra định kì lần 2
- Dặn HS xem trước bài Ki- lô- mét vuông.
Tập đọc
ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 5 học sinh trong lớp
*PP: như T1,2
*ĐD: như T1,2
Tiến hành kiểm tra như tiết1,2 :5 em tiếp theo
Bước 1: 
-GV gọi 5 emtiếp theo lên bảng bốc thăm.
-HS về chỗ chuẩn bị bài trong 3-5 phút.
Bước 2: 
-Gọi thứ tự từng em lên bảng đọc bài.
-GV nêu câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK 
-cho HS trả lời.
Bước 3: 
-GV nêu điểm từng em 
HĐ2: Bài tập 2.
*MT: Ôn luyện kĩ năng nhận biết danh từ, động từ,tính từ,CN-VN trong câu kể:Ai làm gì?
*PP: thực hành,thảo luận	
*ĐD: Vở bài tập.
-HS đọc yêu cầu của bài, 
Thảo luận theo cặp,làm bài vào vở bài tập.
Danh từ
Động từ
Tính từ
buổi,chiều,xe, nắng,thị trấn , phố,huyện,em bé,mắt,một mí,cổ,móng,hổ,quần áo,sân,Hmông,Tu Dí,Phù Lá
dừng lại
chơi đùa
đeo
nhỏ
vàng hoe,
sặc sở
-Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu đó
+Buổi chiều xe làm gì?
+Nắng phố huyện như thế nào?
+Ai đang chơi đùa trước sân?
-Câu nào là câu kể :Ai làm gì?
-Gọi học sinh trình bày,nhận xét
-Chấm bài một số em
-Hs chữa bài vào vở
-Củng cố cho hs về DT, ĐT,TT,cách xác định CN-VN trong câu
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn những em chưa có điểm KT đọc hoặc điểm KT chưa đạt yêu cầu, về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Hoàn thành bài tập
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
*MT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng 5 học sinh trong lớp,hoàn thành điểm đọc
*PP: như T1,2
*ĐD: như T1,2
Tiến hành kiểm tra như tiết1,2 :5 em còn lại và những em chưa đạt yêu cầu
Bước 1: 
-GV nêu tên các bài tập đọc có trong phiếu.
-GV gọi 1 lần 3 em lên bảng bốc thăm.
-HS về chỗ chuẩn bị bài trong 3-5 phút.
Bước 2: 
-Gọi thứ tự từng em lên bảng đọc bài.
-GV nêu câu hỏi theo nội dung bài đọc trong SGK 
-cho HS trả lời.
Bước 3: 
-GV nêu điểm từng em
-Nhận xét chất lượng tập đọc cuối kì 1.Chú ý những em đọc còn chậm,hay mắc lỗi, đọc chưa diễn cảm
HĐ2: Bài tập 2.
*MT:Ôn luyện kĩ năng viết mở bài GT,kết bài MR văn miêu tả
*PP: thực hành.
*ĐD: Vở bài tập.
-HS đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở bài tập.
Đề ra: Tả một đồ dùng học tập của em
-Cho hs nắm yêu cầu của đề. Đồ dùng học tập là những đồ vật gì?(cặp,bút,thước,hộp màu)
Y/c:
a/Lập dàn ý
b/Viết mở bài gián tiếp
 Viết kết bài mở rộng
 -Cho hs viết bài vào vở
-Trình bày bài làm: lần lượt mở bài đến kết bài.HS trình bày nối tiếp
-Nhận xét,chữa sai
-Đọc cho hs nghe những bài hay tiêu biểu
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn dò hs tiết sau kiểm tra phần đọc hiểu 
-Hoàn thành bài tập
-Viết hoàn thành bài văn tả đồ dùng học tập
Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: Kiểm tra kiến thức HS đã học ở tiết trước.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Không khí gồm những tính chất nào?
+ Khí ô – xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngưòi
*MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô – xi...
*PP: Thực hành, thảo luận.
*ĐD: SGK.
-GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. 
-GV yêu cầu HS cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 72. 
-Và phát biểu nhận xét. HS dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra.
-GV yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
-HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống.
HĐ3: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
*MT: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
*PP: Quan sát,thảo luận.
*ĐD: SGK.
- HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
-GV giảng về vai trò của không khí đối với động vật ( kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa của các nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí.
-GV giảng về vai trò của không khí đối với thực vật
-Giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí cá – bô – níc, hút khí ô – xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người)
HĐ4: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô - xi.
*MT: Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
*PP: Quan sát,thảo luận.
*ĐD: SGK.
- HS quan sát hình 5, 6 trang 73 theo cặp và cho biết:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ( bình ô – xi ).
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể có nhiều không khí hoà tan ( máy bơm sục khí)cho hs xem ảnh các hồ nuôi tôm,cá.
-Đại diện vài nhóm trình bày kết quả. HS trả lời:
+Thành phần nào trong kk quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô – xi.
HĐ5: Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Vận dụng thực tế vào cuộc sống
-HS Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành.
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1:Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết kiểm tra đọc hiểu
HĐ2. Hoạt độngcá nhân
*MT: kiểm tra đọc hiểu
*PP: kiểm tra 
*ĐD: SGK, vở bài tập.
- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài:
Bước 1: Đọc thầm bài :VỀ THĂM BÀ 
HS đọc kĩ bài văn, bài thơ trong khoảng thời gian 15 phút.
Bước 2:HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
+Yêu cầu B Với các câu 1, 2, 3, 4, HS phải lựa chọn các phương án trả lời đúng - một phương án đúng nhất ( bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc đánh dấu x vào ô trống ).
Đáp án:
1/ c
2/ a
3 c
4/ c
+Với các câu 1, 2, 3, 4( ở yêu cầu C ), HS phải lựa chọn trong các phương án trả lời có cả ý đúng lẫn ý sai - một phương án duy nhất (bằng cách khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời duy nhất đúng hoặc đánh dấu x vào ô trống).
Đáp án:
1/c
2/ b (2ĐT:trở về,thấy)(2TT:bình yên,thong thả)
3/c
4/b
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
-Chấm bài,chữa sai
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài.
Tập làm văn: ÔN TẬP 
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
HĐ1.Kiểm tra bài cũ:
*MT: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra ở nhà của HS.
HĐ2: Chính tả
*MT: HS nghe chính tả và viết được một đoạn văn trong bài Chiếc xe đạp của chú Tư
*PP:thực hành.
*ĐD: giấy kiểm tra
- GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài.
GV đọc qua đoạn viết.
-HS theo dõi, đọc thầm tìm từ khó viết.
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận cho HS viết.
-GV đọc lại bài cho HS soát lại bài.
-GV nhận xét.
HĐ3: Tập làm văn
*MT: HS tự viết được bài văn tả về đồ chơi mà em yêu thích trong khoảng thời gian 25 phút.
*PP: Thực hành.
*ĐD: Giấy kiểm tra
-GV viết đề bài lên bảng: 
Tả về một đồ chơi mà em yêu thích.
-Vài em đọc đề bài.
-HS xác định mục tiêu chính của đề bài.
-GV lưu ý HS: Chỉ tả một đồ chơi, không tả nhiều đồ chơi.
-HS viết bài vào giấy.
-GV theo dõi, hướng dẫn.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò
*MT: Củng cố nội dung tiết học.
- GV thu bài về nhà chấm.
-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị sách vở cho tuần 19.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN T18.doc