Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 27 - Thứ 4

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 27 - Thứ 4

I. Mục tiêu :

-Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện tng cầu bằng đùi hoặc tung bóng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.

 -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Dẫn bóng”.

II. Địa điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : cầu, bĩng

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

 

doc 6 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 27 - Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
THỂ DỤC
BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI : “DẪN BÓNG”
I. Mục tiêu :
-Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi, một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bĩng từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bĩng, cúi người chuyển bĩng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Dẫn bóng”. 
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : cầu, bĩng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: 
-Khởi động:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét
GV chia tổ cho các em tập luyện. 
*Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ 
*Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
*Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
* Ngồi xổm tung và bắt bóng 
-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
- HS chơi
 3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
18 – 22 phút
9 – 11 phút 
 2 phút 
3 phút 
1 phút 
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 phút
===
===
===
===
5GV
5GV
========
========
========
5GV
5GV
===
===
===
===
5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu: 
-Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
4 băng giấy - mỗi băng viết một câu văn BT1 ( phần luyện tập ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt mỗi em một câu khiến .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Phần nhận xét:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể: "Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương" thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
-Chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau .
-Yêu cầu HS đọc lại các câu khiến vừa tạo ra theo giọng điệu phù hợp . 
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét .
+ Cách 4 : - GV gọi 1 HS đọc lại nguyên văn câu kể: chuyển câu này thành câu khiến chỉ nhờ vào giọng điệu phù hợp với câu khiến 
+ Nhận xét các câu HS vừa đặt .
* Ghi nhớ : 
-Yêu cầu HS nêu 4 cách đặt câu khiến .
- Gọi 2 - 4 HS đọc ghi nhớ .
c. Luyện tập thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
-Yêu cầu HS chuyển câu kể thành câu khiến viết sẵn trong băng giấy .
a/ Câu kể : Nam đi học :
- Nam đi học đi ! 
- Nam phải đi học ! 
- Nam hãy đi học đi ! 
b / Câu kể : Thanh đi lao động .
+ Thanh phải đi lao động ! 
+ Thanh đi lao động thôi nào ! 
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các câu đúng 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp , đối tượng giao tiếp .
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng .
a/ Với bạn :
+ Ngân cho tớ mượn cây bút của cậu với! 
+ Ngân ơi , cho tớ mượn cây bút nào !
+ Cho tớ mượn cậu cây bút nhé !
+ Làm ơn cho mình mượn cây bút nhé !
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét 
 GV nhận xét ghi điểm
 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu khiến 
-Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
 -Gọi HS đọc đúng giọng điệu phù hợp từng câu khiến .
a/ Thêm từ "hãy" trước động từ :
- Hãy giúp mình giải bài toán này với !
- Hãy chỉ giúp mình cách giải bài toán này nhé !
- Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi!
-Cho điểm những HS đặt câu đúng 
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu HS làm vào vở .
-Yêu cầu HS tiếp nối trả lời .
- HS phát biểu GV chốt lại .
a/ - Hãy giúp mình giải bài toán này với !
+ Tình huống ở đây là : Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải .
-Cho điểm những HS có câu trả lời đúng .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.
 HS đọc thành tiếng.
+Lắng nghe .
-Hoạt động cá nhân .
- Lớp làm vào vở , 3 HS đại diện lên bảng làm trên 3 băng giấy .
-Đọc các câu khiến vừa tìm được.
- Cách 1 :
Nhà vua 
hãy (nên, phải, đừng, chớ )
hoàn gươm lại 
cho Long Vương 
- Cách 2 :
Nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
đi, thôi, nào 
- Cách 3 :
Xin / Mong 
nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương 
- HS nhận xét câu của bạn .
+ Lắng nghe .
+ HS tự phát biểu ghi nhớ .
4 HS nhắc lại .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Lắng nghe .
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành 
c / Câu kể : Ngân chăm chỉ .
+ Ngân phải chăm chỉ lên ! 
 + Ngân hãy chăm chỉ lên nào ! 
+Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn ! 
d/ Câu kể : Giang phấn đấu học giỏi .
+ Giang phải phấn đấu học giỏi ! 
+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên ! 
1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu .
+ HS đọc kết quả :
b/ Với bố hoặc mẹ của bạn :
+Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! 
+ Nhờ bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ .
c/ Với một chú :
+Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ !
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở BTTV4.
+ Tiếp nối đọc lại các câu vừa đặt được 
b/ Có từ " đi " hoặc từ " nào " sau động từ :
-Chúng ta cùng học nào !
-Chúng ta về đi !
-Chủ nhật này chúng mình đi xem phim đi.
c/ Có từ " xin hoặc mong " đứng trước chủ ngữ :
- Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân !
- Xìn thầy cho em vào lớp ạ !
- Mong các em học hành thật giỏi giang 
+ Nhận xét bài bạn .
 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và trả lời vào vở .
b/- Chúng ta cùng học nào !
- Chúng ta về đi !
+ Tình huống ở đây là : Em rủ các bạn cùng làm một việc gì đó 
c/ - Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân !
+ Tình huống ở đây là : Xin người lớn làm một việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp .
-HS cả lớp .
TOÁN
BÀI DẠY : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
A/ Mục tiêu : -Biết cách tính diện tích hình thoi
B/ Chuẩn bị : 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hình thoi có đặc điểm gì ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác:
*Hình thành công thức tính diện tích hình hình thoi:
+Vẽ lên bảng hình thoi ABCD . 
+Cho HS quan sát và kẻ được hai đường chéo hình thoi, hướng dẫn HS cắt theo đường chéo để tạo thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại (như hình vẽ SGK) để có hình chữ nhật ACNM .
+Nhận xét và so sánh diện tích của hình thoi ABCD và hình chữ nhật ACNM vừa tạo thành từ đĩ rút quy tắc tính diện tích hình thoi.
S = m x n 
 2
+Ta có công thức : 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc .
c) Luyện tập :
*Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình thoi 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
-Gọi 2HS lên bảng làm. 
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
 d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu .
-Quan sát hình thoi ABCD, gọi tên và nhận biết về hai đường chéo của hình thoi ABCD .
+ Thực hành cắt theo đường chéo hình thoi sau đó ghép thành hình chữ nhật ACNM.
+ Hình chữ nhật ACNM có diện tích bằng diện tích hình thoi ABCD .
+ Vậy diện tích hình thoi ABCD là : 
+ Qui tắc : Diện tích hình thoi bằng tích độ dài của hai đường chéo chia cho 2 .
2HS nêu lại qui tắc và công thức 
+ 1 HS đọc thành tiếng .
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích vào vở .
+ 3 HS lên bảng làm .
a/ Diện tích hình thoi :
 3 x 4 : 2 = 6 cm 2
b/ Diện tích hình thoi :
 7 x 4 : 2 = 14 cm 2
1 HS đọc thành tiếng .
+ HS tự làm vào vở .2 HS lên bảng làm .
a/ Diện tích hình thoi là 
 5 x 20 : 2 = 50 dm 2
b/ Đổi : 4 m = 40 dm .
-Diện tích hình thoi là :
 40 x 15 : 2 = 300 dm 2
+ Nhận xét bài bạn .
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu: 
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
-Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ 1:Thảo luận theo nhóm đôi
 (Bài tập 4- SGK/39)
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 Những việc làm nào sau là nhân đạo?
a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
b/. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e/. Hiến máu tại các bệnh viện.
GV kết luận:
+b, c, e là việc làm nhân đạo.
+a, d không phải là hoạt động nhân đạo.
*HĐ 2: Xử lí tình huống 
 (Bài tập 2- SGK/38- 39)
 -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.
ịNhóm 1 :
a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.
ịNhóm 2 :
b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.
GV kết luận:
+Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu 
+Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.
*HĐ 3: Thảo luận nhóm 
 (Bài tập 5- SGK/39)
 -GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
ïKết luận chung :
 -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ.
-Cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 5 - TUAN 27.doc