Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc

Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Hs học thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trướclớp kết hợp động tác phụ hoạ.

- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tiết tấu.

II. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu một số động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Bảng chép sẵn bài thể hiện cao độ, tiết tấu.

- Nhạc cụ quen dùng.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 13 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 2655Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 môn Âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Hát nhạc
Bài: Ôn bài hát em yêu trường em
Bài tập cao độ và tiết tấu.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Hs học thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trướclớp kết hợp động tác phụ hoạ.
Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tiết tấu.
II. Chuẩn bị:
Nghiên cứu một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
Bảng chép sẵn bài thể hiện cao độ, tiết tấu.
Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 
Mở đầu 5’
Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát 15’
Hoạt động 3:
Tập đọc nhạc 10’
Củng cố dặn dò
 5’
-Yêu cầu HS cả lớp hát lại nội dung bài hát.
-Cho một nhóm HS biểu diễn.
-Nhận xét.
-Chia lớp thành 2 dãy một dãy gõ theo tiết tấu lời ca.
-GV gõ mẫu.
-Bắt nhịp cho HS hát và gõ.
-HS hát và biểu diễn động tác. 
-Yêu cầu HS hát và biểu diễi bài hát.
-giải thích các nốt nhạc trên khuông nhạc, HD Hs đọc.
-Đỗ tay theo tiết tấu.
-GV HD HS lấy độ cao và Hd đọc.
-Luyện đọc theo thứ tự từ cao đến thấp.
-Nhận xét tiết học.
-HS hát đồng thanh bài hát, kết hợp vỗ tay.
HS lên hát.
HS đánh giá.
HS gõ theo tiết tấu lời ca.
-Tập gõ cả lớp.
-Gõ kết hợp lời ca.
-Đổi từng dãy hát và gõ theo tiết tấu.
-Quan sát mẫu và làm theo động tác mẫu của GV.
-HS hát kết hợp biểu diễn.
-HS đọc tên nốt, đọc cao độ các nốt theo thang âm.
-Luyện tập bài đọc nhạc.
-HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-Nhận xét.
Môn: Hát nhạc
Bài: Bài hát bạn ơi lắng nghe.
Kể chuyện âm nhạc.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe.
Biết bài bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba Na ở Tây nguyên.
II. Chuẩn bị:
1: Giáo viên: - Chép bài hát lên bảng.
	 - Bản đồ Việt Nam
	 - Nhạc cụ quen dùng.
2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc.
- Vở chép nhạc.	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
-Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la
-GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu.
-Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.
-Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài.
-Lưu ý các tiếng nửa cung.
Hỡi bạn ơi, tiếng dòng suối, ào ào.
-Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách.
-GV đọc chuyện cho HS nghe.
-Tại sao ta lại lập bàn thờ?
-Câu chuyện sảy ra ở giai đoạn nào?
-Cho HS hát lại bài hát.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc.
-HS đọc lại bài tập đọc nhạc.
-HS lắng nghe.
-Đọc đồng thanh lời ca.
-Luyện hát dưới sự HD của giáo viên.
-HS luyện hát những điểm sai.
HS vỗ tay theo tiết tấu, nhịp, phách.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét- bổ sung.
Hát Nhạc
Bài 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I Mục tiêu:
-HS đọc được bài TĐN1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng
-Phân biệt được hình dáng của loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà
IIChuẩn bị
1)GV-Nhạc cụ quen dùng
-Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ
-Hình vẽ các nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to, bằng am thanh các trích đoạn nhạc
2)HS: Thanh phách, sách vở nhạc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ 1 Phần mở đầu 5’
HĐ 2: Tập đọc nhạc số 1: 20’
HĐ3: Giải thích nhạc cụ 10’
-Yêu cầu HS ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước
-Yêu cầu cá nhân HS đọ
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài TĐN số 1-Son la son
*Cho HS luyện đọc cao độ: Đô-Rê-Mi-Son-La
-HS nói tên nốt trên khuông tay chỉ của GV
-GV đọc mẫu 5 âm
-GV chỉ trên khuông nhạc HS đọc cho đúng cao độ
-Nói tên nốt vỗ tay tiết tấu, đọc cao độ ghép tiết tấu
-Ghép lời ca
*GV dùng tranh để giải thích các nhạc cụ
-GV giải thích và nêu công dụng
-Nhận xét chung
*HS ôn lại các bài tập(gõ vỗ tay hoặc đọc lời ca tiết tấu)
-HS đọc cá nhân
*HS nêu đầu bài
*HS luyện đọc cao độ
-HS đọc tên nốt trên khuông nhạc theo tay chỉ của GV
-HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh cao độ
-HS đọc tên nốt, vỗ tay theo, đọc theo sự điều khiển của GV
-HS nêu tên cac loại nhạc cụ
Rút kinh ngiệm:Khi giải thích nhạc cụ dân tộc nên sưu tầm tranh cho HS quan sát
	Hát Nhạc
 Bài 7
 Ôn tập 2bài hát: Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe
 Ôn tập đọc nhạc số 1 
IMục tiêu
-HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài
-Nắm vững cao độ các nốt Đồ, rê, mi, son, la, thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, móc đơn
-Biết đọc bài TĐN số 1-son la son
IIChuẩn bị
1 GV:-Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1
-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe băng nhạc
-Nhạc cụ khác
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Tóm tắt ND đã học
HĐ2:Ôn bài hát em yêu hoà bình
HĐ3 : Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe
HĐ4: Ôn tập đọc cao độ
*Gv yêu cầu HS nêu các bài đã học, các hình nốt
*GV bắt nhịp cho HS hát
-Yêu cầu HS hát ôn luyện các bài hát
-Học thuộc luyện hát từ cả lớp, theo dãy bàn cá nhân
-HD HS hát 2 bè
-Cho 1 HS hát kết hợp biểu diễn động tác
*GV hướng dẫn cho HS hát bài hát theo 3 tốc độ: Nhanh, chậm, vừa
*Gv viết khuông nhạc lên bảng
-Cho HS tập chép lời ca
*Cho HS hát kết hợp gõ đệm
*HS nêu các bài đã học, các hình nốt
*HS hát đồng thanh cả lớp
-HS hát ôn cả lớp
-HS hát ôn theo tổ
-HS hát ôn cá nhân
-HS hát 2 bè
-HS hát biểu diễn động tác
-HS hát ôn dưới sự hướng dẫn của GV
-HS hát 3 lần
*HS lắng nghe GV đọc mẫu
-Chép lời ca
*HS hát lại 2 bài hát
 Hat Nhạc
 Bài 8: Học hát
 Bài trên ngựa ta phi nhanh
I Mục tiêu
-HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca
-Hat đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát
-Qua bài hát giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước
II Chuẩn bị:
1:GV : Nhạc cụ hay dùng
	-Tranh ảnh minh hoạ bài hát
	2:HS:SGK âm nhạc 4-Nhạc cụ gõ
	IIICác hoạt động dạy học chủ yếu
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Khởi động 10’
HĐ2: Dạy bài hát 15’
HĐ3: Củng cố 5’
*Cho HS hát lại 2 bài hát Em yêu hoà bình, bạn ơi lắng nghe
*GV hát bài: Cho HS xem tranh và nêu nội dung bức tranh
-GV nêu qua vài nét về nội dung bài hát, vài nét tác giả
*GV đánh đàn giai điệu
*GV hát mẫu bài hát lần 1
*Cho HS đọc lời ca
*Dạy hát cho HS theo lối móc xích cho đền hết bài hát
*Luyện tập bài hát
-GV hướng dẫn HS hát cá nhân theo tiết tấu và theo nhịp
-Cho HS hát cá nhân
*Cho cả lớp hát lại bài hát
-Gọi 1 HS lên bảng hát bài hát
*HS hát đồng thanh 2 bài hát
-Tập đọc lại bài nhạc số 1
*HS xem tranh nêu nội dùn bức tranh
-Nghe
-Nghe
-Nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca
-HS hát theo sự điều khiển của GV
-HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp
-HS hát cá nhân
*HS hát lại bài hát
-HS lên bảng hát
 Hát Nhạc
 Bài 9: Ôn tập bài hát:-Trên ngựa ta phi nhanh
 -Tập đọc nhạc :TĐN số 2
IMục tiêu
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời, biết thể hiện tình cảm của bài hát
-HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp phách. Tập biểu diễn bài hát
-Đọc đúng độ cao, trường độ và ghép lời ca TĐN số 2-Nắng vàng
IIChuẩn bị
1 Giáo viên:-Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc lớp 4
	-Một số động tác phụ hoạ cho bài hát
	-Bảng phụ đã ghi tập đọc nhạc 2
2 Học sinh:-Nhạc cụ gõ
	-Thuộc lời hát và biểu diễn
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Ôn bài hát 15’
HĐ2: Tập đọc nhạc 15’
Củng cố 5’
*HS nghe lại bài hát, Gv đánh đàn
-Cho HS hát bài ôn kết hợp gõ đệm
-HD học sinh hát ôn kết hợp vận động phụ hoạ
 +Động tác phi ngựa
 +Động tác ghè dây
*GV treo bảng phụ có bài tập đọc nhạc
-Luyện đọc theo tiết tâú
-Luyện đọc theo tốc độ chậm- vừa nhanh
*Ghép lời ca kết hợp đọc nhạc
*Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe dai điệu bài hát
-HS hát kết hợp gõ đệm theo từng dãy
-HS biểu diễn theo nhóm 5 em
-Nhận xét
-HS quan sát đọc tên nốt nêu cao độ trường độ
-Luyện đọc
-Luyện đọc theo 3 mức độ
-Chia 2 dãy 1 dãy ghép đọc
-HS hát bài
 Hát Nhạc
 Bài 10: Ôn tập bài hát
Những bông hoa, những bài ca
-Tập đọc nhạc nhịp 3/4
IMục tiêu
-HS nắm được giai điệum tính chất nhịp nhàng vui tươi của bài hát
-Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát
-Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tập, xứng đáng là thể hệ tương lai của đất nước
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng
	 -Tranh ảnh minh họa bài hát- nhạc cụ gõ
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1:Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới 10’
HĐ2: Dạy bài hát 20’
Củng cố 5’
*Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng( Đọc nhạc và hát lớp)
-GV tổng kết chung
*GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài hát
-Nêu vài nét cơ bản nội dung bài hát và tên tác giả
*GV hát mẫu lần 1
-Cho HS đọc lời ca
-Giải nghĩa 1 số từ khó trong bài
-Dạy hát theo lối móc xích cho đến hết bài hát
*Luyện hát cho HS theo dãy, làm cá nhân
*HD HS hát bài kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ
*Gọi 1 nhóm HS lên hát
-GV tổng kết
-2 HS lên bảng hát
-HS nhận xét
-1 Nhóm 5 HS hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
-HS quan sát tranh
-HS nêu vài nét về nội dung và tên tác giả
*HS lắng nghe
-HS đọc đồng thanh lời ca
-Giải nghĩa
-HS hát theo sự điều khiển của GV
-HS hát kết hợp gõ đệm, theo phách nhịp
-HS hát kết hợp múa phụ hoạ
-HS lên bảng hát
-HS nhận xét
	Hát Nhạc
	Bài 11:Ôn tập bài hát
	Khăn quàng đỏ thắm mãi vai em
	Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I Mục tiêu
-HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát
-HS biết vừa hát vừa gõ đệm thêm tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát
-Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài tập ĐN số 3 cùng bước đều
II Chuẩn bị:-GV: nhạc cụ quen dùng
	-Một số động tác múa phụ hoạ- bảng phụ chép nhạc
	HS:+ sách âm nhạc
	 +Nhạc cụ gõ
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Ôn lại bài hát khăn quàng thắm vai em 15’
HĐ2:TĐN số 3 cùng bước đầu
Củng cố 5’
*GV giới thiệu bài hát
-GV đánh đàn lại bài hát
-Cho HS hát lại bài hát
-Cho HS luyện hát kết hợp gõ đệm
-Hát kết hợp động tác múa phụ hoạ
-Yêu cầu từng nhóm biểu diễn
-Gv treo bảng phụ
-Tập đọc cho HS đọc theo các nốt
-HD HS đọc tiết tâú
-Đọc kết hợp tiết tấu và cao độ
-HS đọc từng câu=>Lời ca
*Cho HS đọc lại nhạc
-Hát lại bài hát
*Nêu đầu bài
-HS lắng nghe giai điệu
-HS hát đồng thanh 2 lần
-HS hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp
-HS quan sát thực hiện
-HS biểu diễn
-HS quan sát nêu tên nốt
-HS đọc cao độ
-HS đọc tiết tấu
-Đọc kết hợp tiết tấu và cao độ
-Đọc theo sự điều khiển của GV
*1 HS đọc
-HS hát đồng thanh
	Hát Nhạc
 	Bài 12: Học hát: Bài cò lả
I Mục tiêu
-HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng mượt mà của bài “Cò la”, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca
-HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài
-Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động
II Chuẩn bị:
-Nhạc cụ quen dùng
-Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ việt nam
-Một số nhạc cụ gõ
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ+ Giới thiệu bài mới 10’
HĐ2: Dạy bài hát 15’
HĐ3: Nghe nhạc bài trống cơm 
 10’
*Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em”
-GV tổng kết
*Dùng tranh giới thiệu vài nét về đồng bằng Bắc Bộ và nội dung bài hát
-Nêu bài hát ghi đầu bài
*GV hát mẫu bài hát
-Cho HS đọc lời ca
-HS giải nghĩa 1 số từ và nội dung bài
*Dạy bài hát theo lời móc xích đến hết bài hát
*Luyện hát cho HS theo dãy, bàn, cá nhân
*GV nêu yêu cầu
-GV giải thích nguồn gốc trống cơm, công dụng
-GV đánh đàn
-Nhận xét tiết học
*2 HS lên bảng hát bài hát
-HS nhận xét
*HS quan sát tranh nêu vài nét về đồng bằng Bắc bộ mà HS biết
-HS nhắc lại đầu bài
*Nghe
-Đọc đồng Thanh 
-Giải nghĩa 1 số từ và nêu nội dung bài
-Hát theo sự điều khiển của GV
-Nêu vài nét về trống cơm mà HS biết
-Lắng nghe nhận xét nội dung giai điệu
	Hát Nhạc
	Bài 13: Ôn tập bài: Cò Lả
	 Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I Mục tiêu
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Cò lả”. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca
-Đọc đúng cao độ, trường độ baì TĐN số 4 con chim ri và ghép lời ca
II Chuẩn bị
1 Giáo viên:-Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
- Dạy HSbiết thể hiện cách hát theo phần xứng và phần xô trong bài “ Cò la”
-Bảng phụ có chép bài TĐN số 4 “ Con chim ri”
2 HS:-SGK âm nhạc 4
 -Một số nhạc cụ quen dùng
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài 10’
HĐ2 Ôn tập bài Cò lả 10’
HĐ3 Tập đọc nhạc 15’
*Gọi 2HS lên bảng hát bài
-Gv tổng kết
*Giới thiệu bài ôn tập- ghi bảng: ôn tập bài “ Cò la”- tìm động tác phụ hoạ
*GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát
-HD HS hát ôn theo âm tượng Thanh 
-Luyện hát theo phần xướng và phần xô
+Phần xô: cả lớp hát
-Cho HS luyện theo tổ
*GV treo bảng phụ lên bảng
-HS luyện đọc tiết tấu
-Luyện đọc từng câu
-Ghép cao độ tương đối
-Ghép lời ca
*2 HS lên bảng hát bài
-HS nhận xét
-Nêu đề bài
-Nghe
-Hát lại bài hát đồng thanh cả lớp
-Hát ôn theo âm tượng thanh: O, Ô,I
-Phần xướng: 1 HS hát “ Con cò ra cánh đồng”
+Tình tính tang. Nhớ hay c
-HS hát theo tổ
+HS luyện đọc cao độ
-HS đọc đồng Thanh
-Đọc
-Cả lớp đọc
Hát Nhạc
Bài 16: Ôn tập 
I Mục tiêu cần đạt
1.Ôn tập các bài hát.
-Học thuộc các bài hát:
	+ Em yêu hoà bình.
	+ Bạn ơi lắng nghe.
	+Trên ngựa ta phi nhanh.
	+Khăn quàng thắm mãi vai em.
	+Cò lả.
-Hát đúng giai điệu lời ca và tập hát diễn cảm.
2.Ôn tập TĐN.
-Tập đọc thang âm 5 nốt. Đồ – rê – mi – son – la và đô – rê – mi – pha – son.
-Tập các âm hình tiết tấu sử dụng nốt đen, móc đơn, nốt trắng, lặng đen.
-Đọc đúng 4 bài TĐN đã học.
II Chuẩn bị
1: Giáo viên:-Nhạc cụ, đồ dùng dạy học khác.
2:Học sinh :-SGK, nhạc cũ gõ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Kiểm tra và giới thiệu bài 10’
HĐ2: Ôn lại 3 bài hát 15’
HĐ3 Tập đọc nhạc 15’
Củng cố.
*Gọi HS lên bảng biểu diễn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
-GV tổng kết ghi điểm
-Giới thiệu bài hát-Ghi đầu bài ôn tập các bài hát
*Cho HS hát lại cả các bài hát
a) Ôn bài Em yêu hoà bình
-Các tổ tự ôn luyện bài hát
-yêu cầu các tổ trình bày
-GV chốt ý nâng cao động tác
b)Bạn ơi lắng nghe.
-Cho HS ôn luyện theo từng tổ
c) Ôn bài Trên ngựa ta phi
-Các tổ tự ôn luyện bài hát
-yêu cầu các tổ trình bày
-GV chốt ý nâng cao động tác
d)Ôn tập : Khăn quàng thắm mãi vai em.
-Cho HS ôn luyện theo từng tổ
e)Ôn tập : Cò lả.
-Cho HS ôn luyện theo từng tổ
-Các tổ trình bày cả các bài hát
*Nối tiếp ôn lại các bài tập đọc nhạc đã học.
-Đọc mẫu thang âm 5 nốt.
-HD HS luyện đọc.
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về ôn lại các bài học.
-2 HS lên bảng hát và biểu diễn động tác
-HS nhận xét
*HS nhắc lại đầu bài
-HS hát đồng thanh bài hát
-Cho HS hát lại bài hát
-Ôn luyện 5 phút
-Các tổ lần lượt trình bày
-Nhận xét
-Cho HS hát đồng thanh kết hợp động tác biểu diễn
-HS luyện ôn theo từng tổ
-Nhận xét
-Cho HS hát đồng thanh kết hợp động tác biểu diễn
-HS luyện ôn theo từng tổ
-Cho HS hát đồng thanh kết hợp động tác biểu diễn
-HS luyện ôn theo từng tổ
-HS nêu lên nội dung bài hát giai điệu của bài hát
-Cho HS hát lại 1 trong các bài hát
-Tập đọc nhạc theo sự HD của GV.
-HS đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
Đô – rê – mi – son – la.
Đô – rê – mi – pha – son.
-Một số HS đọc lại một trong các bài đã học.
Hát nhạc
Kiểm tra định kì I
Kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày bài hát.
I: Mục tiêu:
II: Chuẩn bị.
-Phiếu ghi tên các bài hát, các bài tập đọc nhạc.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Một số dụng cụ gõ.
III: Hoạt động dạy – học chủ yếu.
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
Hát nhạc
Bài 19: Học hát bài: Chúc mừng.
Một số hình thức trình bày bài hát.
I: Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được giữa nhịp 3 và nhịp 2.
Biết hát bài hát chúc mừng là một bài hát Nga, tính chất âm nhạc, nhịp nhàng vui tươi.
II: Chuẩn bị.
1.Giáo viên.
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tập hát và đàn thành thạo bài hát.
-Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ.
-Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga.
2.HS.
-Một số dụng cụ gõ, thanh phách, song loan
-Đọc trước lời ca SGK.
III: Hoạt động dạy – học chủ yếu.
 ND
 HĐ GV
HĐ HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ+ Giới thiệu bài mới 10’
HĐ2: Dạy bài hát 15’
HĐ3: Hát kết hợp vận động phụ họa
 10’
HĐ 4: Một số hình thức trình bày bài hát
Củng cố
*Gọi 2 HS lên bảng hát bài “ Khăn quàng thắm mãi vai em”
-GV tổng kết
*Sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước Nga để giới thiệu.
-Hát đoạn trích của 2 bài hát trong phần chuẩn bị.
-Nêu bài hát ghi đầu bài
*GV hát mẫu bài hát
-Tập đọc lời ca theo nhịp điệu.
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
-GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
-GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
-Hát mẫu và vận động phụ hoạ.
-Tập cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3. 
-Phách mạnh(ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
-Phách mạnh (ô nhịp thứ 2 nhún chân về bên phải).
-Phách mạnh ô nhịp thứ 3 nhún chân về bên trái 
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
-Giảng về một số hình thức trình bày bài hát.
-Giải thích một số thuật ngữ cho HS về chỉ hình thức biểu diễn như đơn ca, song ca.
-GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK.
-Kể tên các bài hát nước ngoài?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại bài hát.
*2 HS lên bảng hát bài hát
-HS nhận xét
*HS quan sát tranh nêu vài nét về đồng bằng Bắc bộ mà HS biết
-HS nhắc lại đầu bài
*Nghe
-Đọc đồng Thanh 
-Hát theo sự điều khiển của GV
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-Hát đồng thanh, thực hiện theo lớp – nhóm – cá nhân.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Tập trình bày biểu diễn bài hát.
-Nghe.
-Nghe.
-HS trả lời câu hỏi SGK.
-Đàn gà con, chúc mừng sinh nhật, con chim non.

Tài liệu đính kèm:

  • docga nhac lop 4 tuyet.doc