Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú

1.Bài cũ:Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

-Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài .

Hoạt động 1 . Ôn luyện đọc.

- Cho HS lên đọc một đoạn một trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuền 27.

-Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.

-Nhận xét ghi điểm.

Hoạt động 2.

Bài tập 2.Gọi HS đọc yêu cầu:

-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất ?

-Cho HS làm bài theo cặp.

-Mời đại diện các nhóm trình bày.

-Kết luận chốt lời giải đúng.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 - Lê Thị Thanh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Ngày soạn: Ngày 5 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 51	BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI
 MÔN: TẬP ĐỌC 
Tiết 51 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1+2)
I.Mục tiêu:- Ôn luyện kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung
-Nghe, viết chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy. 
- Ôn luyện về 3 kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?
-Có ý thức học tập tốt
-Oân lại bài đọc.
 -Có ý thức học tập tốt
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 . Ôn luyện đọc.
- Cho HS lên đọc một đoạn một trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuền 27.
-Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.
-Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2. 
Bài tập 2.Gọi HS đọc yêu cầu:
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất ?
-Cho HS làm bài theo cặp.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Kết luận chốt lời giải đúng.
Tên bài
Bốn anh tài 
Anh hùng lao động
 Trần Đại Nghĩa 
Hoạt động 3: nghe – viết chính tả.
-Gọi HS đọc bài hoa giấy.
-Đoạn văn có nội dung gì ?
-Đọc cho HS viết bảng con :nắng gắt, tinh khiết, lang thang, rải, rực rỡ
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc lại bài viết cho HS soát lỗi.
-Chấm một số bài, nhật xét.
Hoạt động 4. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Câu a yêu cầu HS đặt câu tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Câu b yêu cầu HS đặt câu tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Câu c yêu cầu HS đặt câu tương ứng với kiểu câu kể nào?
-Cho HS làm bài vào vở.
-Theo dõi, gợi ý cho HS 
-Gọi 3 HS làm bảng nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét, cho điểm những em viết tốt.
-Gọi một số em khác đọc bài của mình.
-Nhận xét bài của HS
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS tiếp tục ôn tập
-3 em lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bạn đọc.
-Lần lượt từng HS lê đọc bài.
-Mỗi HS sau khi bốc thăm được lần lượt lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-Các truyện kể là:
+Bốn anh tài trang 4.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
-Trao đổi và làm bài theo cặp
-Đại diện trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét, bổ sung
Nội dung chính
Nhân vật
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây 
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, Bà lão, Yêu tinh
Ca ngợi Trần ĐạiNghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và khoa học nước nhà.
Trần Đại Nghĩa.
-Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của hoa giấy.
-HS viết bảng con, 1 em lên bảng.
-Nghe - viết chính tả 
-HS soát lỗi.
Bài 2. 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+Câu a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
+Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai thế nào?
+Bài 2c yêu cầu đặt câu với kiểu câu kể Ai là gì?
- 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào vở.
Ví dụ: 
a) Giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp. Các bạn nam đá cầu. Em và mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Hai bạn Thanh và Mai thì ngồi đọc truyện dưới gốc bàng.
b) Trong lớp em, Triệu là người to lớn nhất. Triệu rất hay chêu chọc mấy bạn nữ. Hoàn lại nhút nhát như con gái.
c)Xin giới thiệu với chị, đây là các thành viên trong tổ em. Em là Duyên, tổ trưởng. Đây là Yến, bạn ấy là người chăm chỉ nhất tổ. Còn đây là Đại, cây văn nghệ của lớp em đấy.
-Một số em lần lượt đọc câu của mình.
- 1-2 em phát biểu, lớp bổ sung.
 MÔN: TOÁN 
 Tiết 126 BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hiện phép chia 2 phân số.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Củng cố về diện tích hình bình hành.
- Làm bài thành thạo.
. Chuẩn bị. HS:Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm bảng con: 
Tính: ; 
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng con, 2 em lên bảng
-Nhận xét kết quả.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi 1 em nêu cách làm 
-Cho HS làm vào vở, 2 em lên bảng.
- Nhận xét kết quả.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Nhận xét bài.
-Vậy khi nhân một phân số với một phân số đảo ngược của nó ta được bao nhiêu ?
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ?
-Vậy muốn tính độ dài cạnh đáy của hình bình hành ta làm thế nào ?
-Gọi HS nhận xét bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại cách chia hai phân số.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm thêm bài tập.
-1HS lên bảng, lớp làm bảng con
-Nhận xét bài.
-Nhắc lại cách chia phân số.
( HS khá giỏi: Bài 3, 4)
Bài 1. 1HS đọc yêu cầu của bài:
Tính rồi rút gọn 
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con
a); 
b) ; 
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2. 1 em nêu yêu cầu :Tìm x
-Muốn tìm thừa số chưa biết của phép nhân ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) b) 
 : 
-Nhận xét bài.
Bài 3. (HS khá giỏi )1 em nêu yêu cầu.
-Làm vào vở, 1 em lên bảng.
a)
b) ; c) 
-Khi nhân một PS với phân số đảo ngược của nó ta được kết quả bằng 1.
Bài 4.( HS khá giỏi) 1 em nêu yêu cầu.
-Nêu cách tính.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều dài đáy của hình bình hành là:
 (m)
 Đáp số: 1m
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
2 em nhắc lại.
 MÔN: CHÍNH TẢ 
 Tiết 26 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3 + 4 )
I. Mục tiêu:
-Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng .
-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài thơ Cô Tấm của mẹ.
-Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ qua bài tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ.
II.Chuẩn bị :Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học .
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1. Ôn luyện đọcvà học thộc lòng
-Cho HS lên đọc một đoạn một trong các bài từ tuần 19 đến tuần 27
-Nêu 1 câu hỏi cho HS trả lời.
-Nhận xét ghi điểm.
HĐ2. Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS nối tiếp nhau nêu tên và nội dung chính từng bài .
HĐ3. Bài tập 3. Nghe – viết 
-Gọi HS đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ
-Bài thơ nói về điều gì ?
-Nhắc nhở HS trước khi viết bài
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Đọc lại bài viết.
-Thu và chấm bài chính tả.
HĐ4. Bài 1-2 ( Tiết 4)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận và ghi bảng
-Gọi đại diện nhóm dán kết quả và trình bày.
Người ta là hoa đất
-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài năng, tài trí ,
- Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
- Chuông có đánh mới kêu .Đèn có khêu mới tỏ.
-Gọi HS đặt câu với từ tìm được thuộc mỗi chủ điểm 
HĐ 5. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Cho HS làm bài vào vở
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đặt câu với các cụm từ vừa hoàn chỉnh .
-Nhận xét, kết hợp hướng dẫn HS hiểu nghĩa của các cụm từ.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc lại các câu bài 3 vừa hoàn thành
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS tiếp tục ôn bài.
-Lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Bài 2. 1HS đọc yêu cầu của bài
-HS nối tiếp nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+Sầu riêng (miêu tả nét đặc sắc của hương vị sầu riêng )
+Chợ Tết ( Vẻ đẹp muôn màu của chợ Tết vùng trung du, cuộc sống bình yên, no ấm của ngưòi dân )
+Hoa học trò; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Vẽ về cuộc sống an toàn ; Đoàn thuyền đánh cá.
Bài 3.
 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Bài thơ khen ngợi bé ngoan, chăm chỉ như cô tấm trong chuyện cổ tích.
-Nghe -viết bài
-Đổi vở, soát lỗi.
- 3 em nối tiếp nhau đọc.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Hoạt độïng theo nhóm 4 tìm và viết các từ ngữ, thành ngữ vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Vẻ đẹp muôn màu 
Những người quả cảm
tươi đẹp, tuơi tắn, xinh đẹp, xinh tuơi, lộng lẫy, yêu kiều, mĩ lệ, duyên dáng,.
-Đẹp người đẹp nết.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-gan dạ, anh dũng, gan góc, dũng cảm, kiên cuờng, .
-Vào sinh ra tử.
-Dạ sắt gan vàng.
-Nối tiếp nhau đặt câu
Bài 3. - 1 HS đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a. -Một người tài đức vẹn toàn.
 -Nét chạm trổ tài hoa.
 -Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b .-Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
 -Một ngày đẹp trời.
 -Những kỉ niệm đẹp đẽ.
c. - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
 - Có dũng khí đấu tranh .
 - Dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Nối tiếp nhau đặt câu.
Ví dụ: Bác Hồ là một người tài đức vẹn toàn.
-Hôm nay là một ngày đẹp trời.
- 3 em nối tiếp nhau đọc.
bía
 Ngày soạn: Ngày 6 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 51 BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5 + 6)
I.Mục tiêu:-Tiếp tục ôn l ... 3. (HS khá giỏi) 1HS đọc đề bài.
-Thực hiện nhân chia trước, cộng trừ sau.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
b) 
-Nhận xét sửa bài.
Bài 4. 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
-Tóm tắt bài.
-Phân tích bài
 P = ( a + b ) x 2 ; S = a x b
 //
 60 x
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là:
 60 = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là:
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là:
 60 x 36 = 1260 (m2)
 Đáp số: P =192 m
 S =1260 (m2)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 em nhắc lại cách tìm PS của một số.
 MÔN: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 51 BÀI : KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
+ Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: Phiếu thăm ghi các bài cần kiểm tra.
III. Hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nêu cách thức kiểm tra và các yêu cầu khi đọc và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.
* Chấm điểm:
+ Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm.
 -HS đọc sai 2-4 tiếng 0,5 điểm
 -HS đọc sai quá 5 tiếng 0 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
 -Ngắt hơi không đúng từ 2-3 chỗ :0,5 điểm
 - Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm :1 điểm.
 -Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm
 - Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm :0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút) :1 điểm.
 -Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút :0,5 điểm
 -Đọc quá 2 phút : 0 điểm
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm.
 -Trả lời chưa đủ ý hoăïc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm
 - Trả lời sai hoăïc không trả lời được : 0 điểm
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại điểm cho HS.
- Nhận xét chung kết quả đọc của HS.
- Về nhà ôn bài
-Lần lượt lên bốc thăm và đọc một đoạn (khoảng 80 – 90 tiếng) một trong các bài sau:
+ 
+ .
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm,và trả lời 1 câu hỏi.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
 MÔN: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tiết 48 BÀI : TÌM HIỂU VỀ ÂM NHẠC DÂN TỘC
 MỸ THUẬT DÂN GIAN
I. Mục tiêu:
-HSnắm được một số nhạc cụ của dân tộc như : Đàn bầu, đàn nhị, đàn tơ nưng, trống cơm, đàn tranh - Hiểu được khái niệm vể mĩ thuật dân gian.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc..
 -Tranh về dân gian, điêu khắc dân gian. 
 III.Hoạt động lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Tìm hiểu về Âm nhạc dân tộc. 
- Cho HS thảo luận theo nhóm:
+ Kể tên các loại nhạc cụ dân tộc mà em biết ?
+Kể tên các loại hình âm nhạc mà em biết ?
-Giới thiệu thêm một số loại hình ca nhạc dân tộc:
+Hát chèo, chầu văn, ca trù, quan họ.
+Đờn ca tài tử, cải lương, vọng cổ, các điệu lí Nam Bộ,
+Dân ca Trung Bộ (ca Huế, dân ca Nghệ tĩnh, hò ví dặm)
-Các bài hát dân ca thường có giai điệu như thế nào ?
-Cho HS xung phong hát một bài hoặc một làn điệu dân ca mà em biết .
2. Mĩ thuật dân gian 
-Em hãy kể một số loại hình Mĩ thuật dân gian mà em biết ?
-Hãy giới thiệu về một dòng tranh dân gian mà em biết ?
-Cho HS xem tranh.
3. Củng cố – dặn dò: - Kể tên các loại nhạc cụ dân tộc và mỹ thuật dân gian mà em biết?
- Tìm hiểu thêm các loại nhạc cụ và mỹ thuật dân gian.
-Thảo luận nhóm
+Đàn đá, đàn Tranh, đàn Tì Bà, đàn Bầu, Nhị, đàn Tơ- rưng.
+Ca Trù, hát Chèo, dân ca Quan họ, hát Then, Cải Lương, dân ca Nam Bộ,.
-Các bài dân ca thường có giai điệu mềm mại, trữ tình, mượt mà sâu lắng, ca ngợi cuộc sống, quê hương, tình yêu đôi lứa
-Xung phong hát cá nhân.
-Điêu khắc, trạm trổ, tạc tượng, nặn, tranh dân gian ( Đông Hồ, tranh Hàng Trống)
-Tranh Đông Hồ làm tại làng Đông Hồ (Thuận Thành, Bắc Ninh ) in trên giấy dó với màu sắc đặc biệt .
-Nội dung đa dạng, phong phú phản ánh cuộc sống sinh hoạt của làng quê Việt Nam.
- 2 – 3 Hs kể
bía
 Ngày soạn: Ngày 8 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 52 BÀI : KIỂM TRA ĐỌC GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. Mục tiêu :
+ Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ 120 chữ / phút; biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: Phiếu thăm ghi các bài cần kiểm tra.
III. Hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nêu cách thức kiểm tra và các yêu cầu khi đọc và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS lần lượt lên bốc thăm và đọc bài.
* Chấm điểm:
+ Đọc đúng tiếng, từ :1 điểm.
 -HS đọc sai 2-4 tiếng 0,5 điểm
 -HS đọc sai quá 5 tiếng 0 điểm
+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm.
 -Ngắt hơi không đúng từ 2-3 chỗ :0,5 điểm
 - Ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm
+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm :1 điểm.
 -Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm
 - Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm :0 điểm
+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút) :1 điểm.
 -Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút :0,5 điểm
 -Đọc quá 2 phút : 0 điểm
+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm.
 -Trả lời chưa đủ ý hoăïc diễn đạt chưa rõ ràng : 0,5 điểm
 - Trả lời sai hoăïc không trả lời được : 0 điểm
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại điểm cho HS.
- Nhận xét chung kết quả đọc của HS.
- Về nhà ôn bài
-Lần lượt lên bốc thăm và đọc một đoạn (khoảng 80 – 90 tiếng) một trong các bài sau:
+ 
+ .
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
-Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút
-HS đọc bài theo yêu cầu theo phiếu thăm,và trả lời 1 câu hỏi.
-Nghe, rút kinh nghiệm.
 MÔN: TOÁN 
Tiết 129 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị của phân số của một số.
- Biết vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị: HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:- Cho HS làm bảng con: Tính : = ? 
-Nhận xét bài.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. Cho HS làm bảng con 
-Nhận xét kết quả.
Bài 2. Cho làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét bài.
Bài 4. Cho HS làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài.
-Yêu cầu nhắc lại cách làm
Bài 5. Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán yêu cầu gì?
-Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu ta làm thế nào ?
- Tìm số đường bán buổi chiều thế nào?
-Cho HS làm bài vào vở.
-Gọi HS nhận xét bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia PS.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS luyện tập thêm.
-1HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài.
( HS khá giỏi: Bài 1c, 2c, 3c,4c. Bài 5)
Bài 1. 1HS lên bảng, lớp làm vào bảng con
a) 
b) ; 
 c) (HS khá giỏi)
-Nhận xét bài làm trên bảng .
Bài 2. Làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
a)
b)
-Nhận xét kết quả.
Bài 3. HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
a) 
b) 
Nhận xét, sửa bài.
Bài 4. 1 em lên bảng. Lớp làm vào vở
a) ; b) 
c) 2: (HS khá giỏi)
-Nhận xét bài.
- 2 en nhắc lại cách chia PS cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho PS
Bài 5. (HS khá giỏi) 1HS đọc đề bài.
-Tóm tắt và phân tích bài
 Số kg cả hai buổi bán
 //
 10kg + số kg bán buổi chiều
 //
 Số kg còn lại 
 //
 50 - 10
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số kg đường còn lại sau khi bán 10 kg là:
 50 – 10 = 40 (kg)
 Số kg đường buổi chiều bán được là : 
 40 = 15 (kg)
 Cả hai ngày cửa hàng bán được là :
 10 + 15 = 25 (kg)
 Đáp số : 25 kg
-Nhận xét bài của bạn.
4 em lần lượt nhắc lại
bía
 Ngày soạn: Ngày 9 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
MÔN TOÀN VÀ TIẾNG VIỆT ( Theo lịch của PGD)
 Tập làm văn( Tiết 55)
 Ôn tập Tiết 6.
I. Mục tiêu:
-Có ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT1.
III. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại định nghĩa ba kiểu câu kể vừa ôn.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà ôn tập.
Chính tả
Ôn tập (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy. 
- Ôn luyện về 3 kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào? Ai là gì?
-Có ý thức học tập tốt
II.Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Con sẻ
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS phân biệt ba kiểu câu kể đã học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập
-3 em lên bảng đọc bài.
-Nhận xét bạn đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 26 (ON TAP).doc