Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

HĐ1: Luyện đọc

- Y/c HS nối tiếp nhau đọc

- Gọi 2 HS đọc GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK

- GV đọc mẫu lần

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?

- Tìm hiểu nghĩa từ khoá

- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng?

+ Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng?

- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời :

+ Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?

 

doc 23 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
 Từ ngày: 7 / 9 / 2009 
TUẦN: 3 Đến ngày:11 / 9 / 2009
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
7/9/2009
 Tập đọc
Toán
Chào cờ
 Thư thăm bạn
 Triệu và lớp triệu(tt)
Ba
8/9/2009
 Kể chuyện 
Toán 
Chính tả 
L Tviệt
 Kể chuyện đã nghe , đã đọc
 Luyện tập
 Cháu nghe câu chuyện của bà 
 Luyện đọc 2 bài tập đọc tuần 3
Tư
9/9/2009
Tập đọc
Toán
 Tập làm văn 
Đạo đức
 Người ăn xin
 Luyện tập 
 Kể lại lời nói ý nghĩ.... 
 Vượt khó trong học tập 
Năm
10/9/2009
 Luyện từ câu 
Toán 
Luyện TT 
HĐNGLL
 Từ đơn và từ phức
 Dãy số tự nhiên 
 Luyện tập hàng và lớp
Sáu
11/9/2009
Sáng
 Tập làm văn 
 Toán 
LT việt 
Kĩ thuật 
 Viết thư 
 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 Luyện tập từ đơn và từ phức
Cắt vải theo đường vạch dấu 
Chiều
 Luyện từ câu 
Địa
HĐTT
 Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết
 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
 Hoạt động tập thể
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Tập đọc 	THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn .
-Hiểu tình cảm của người viêt thư: thương bạn , muốn chia sẻ nỗi đau buồn cùng bạn,(trả lời các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư. )
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Luyện đọc
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK 
- GV đọc mẫu lần 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời :
+ Ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
- Ghi nội dung của bài thơ
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư
- Gọi HS đọc toàn bài 
- đọc điễn cảm và luyện đọc đoạn văn
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước
+Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng
+ Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi
- Đọc thầm trao đổi và trả lời
+ HS đọc câu văn lên
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi
+ Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- Gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay
- 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 HS đọc lại toàn bài 
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Toán	TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
Đọc , viết được một số số dến lớp triệu.
-HS củng cố về hàng và lớp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng các lớp hàng 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413
- Bạn nào có thể đọc số trên 
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
HĐ2:Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
- Y/c Viết các số mà bài tập yêu cầu 
- Y/c HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số 
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài 
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
Bài 3:
- GV lần lược đọc các số trong bài và 1 vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
Bài 4:HS khá , giỏi
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tâp và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai 
- Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời 
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, lớp vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số 
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Chính tả: 	 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ 
I/ Mục tiêu:
Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
-Làm đúng BT(2) a,b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết 
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết
d) Viết chính tả 
e) Soát lỗi và chấm bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét sửa bài 
- Chốt lại lời giải đúng 
+ Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Địa lý: 	 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
 I/ Mục tiêu: HS biết:
Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông Dao...
Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
Sử dụng được hình ảnh để miêu tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS
Trang phục mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng , trang phục của các dân tộc thường may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như tre, gỗ nứa.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội , sinh hoạt, của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .( nếu có).
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
 Hoạt động 1: (12 phút)Làm việc cá nhân
-Hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời các câu hỏi SGV/61(mục 1)
2/ Bản làng với nhà sàn.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
 Hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời các câu hỏi SGV/61(mục 2)
HS khá ,giỏi Giải thích tại soa dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở: 
3/Chợ phiên, lễ hội ,trang phục
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
 Hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời các câu hỏi SGV/61(mục 3)
- nhóm 1: câu 1,2
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Nhóm2,3: câu 3,4,5
Nhận xét –kết luận 
Dặn dò 
-Dựa vào vốn hiểu biết và mục 1 trả lời các câu hỏi:
Thảo luận nhóm 2,dựa vào vốn hiểu biết và mục 2 SGK, tranh ảnh về nhà sànđể trả lời câu hỏi :
C1..Ở sườn núi hoặc thung lũng.
C2Ở sườn núi cao mỗi bản 10 nhà đông hơn
C3..Tránh ẩm thấp và thú dữ
C4gỗ, tre ,nứa
C5nhiều nơi có nhà sàn, mái lợp ngói.
-Các nhóm dựa vào mục 3SGK, tranh ảnh SGK để trả lời 
-C1là nơi mua bán , trao đổi hàng hoá,thanh niên.
C2hàng thổ cẩm, măng ,mộc nhĩ
C3..hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng 
C4tổ chức vào mùa xuân, với các hoạt động thi hát, múa sạp, ném còn
C5được may thêu, trang trí rất công phu, màu sắc sặc sỡ.
-Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hộicủa một số dân cư ở HLS.
- Đọc ghi nhớ: vài em.
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Bài dạy: 	 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu: 
HS nhận thức được :
 * Mọi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 * Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân & cánh khắc phục. Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 * Quý trọng & học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập và trong cuộc sống 
II/ Đồ dùng : Các mẫu chuyện , tấm gương về vượt khó trong học tâp.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó
Hoạt động 2: Chia lớp thành các nhóm - thảo luận tìm hiểu nội dung chuyện
-Câu1 SGK/6
-Câu2 SGK/6
*Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi sau:
-Kết qủa học tập của bạn như thế nào?
-Trước những khó khăn trong học tập Thảo có chịu bó tay, bỏ học không ?
-Nếu Thảo không khắc phục, chuyện gì có thể xảy ra ?
*Kết luận như SGV/20 
Hoạt động 3:Thảo luận theo nhóm đôi(câu hỏi 3/6 SGK)
GV kết luận cách tốt nhất
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
-Bài tập 1/7 SGK
Qua bài học em rút ra được điều gì? 
-Cho đọc ghi nhớ SGK/6
*Liên hệ bản thân
Nghe & kể tóm tắt lại câu chuyện
HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời 2 câu hỏi SGK
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
- Đại diện 1 số nhóm trình bày phần thảo luận
- Cả lớp chất vấn,trao đổi bổ sung .
- học tốt đạt kết quả cao, nhiều năm liền đạt học sinh giỏi.
không, đã khắc phục và tiếp tục đi học.
-sẽ bỏ học, kết quả học tập thấp, cha mẹ, cô giáo ,các bạn sẽ buồn.
thảo luận tìm cách giải quyết tốt nhất.
-Khắc phục mọi khó khăn như bạn Thảo trong bài.
-Nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
Cách a,b, đ là những cách giải quyết tích cực.
-HS phát biểu: cố gắng kiên trì vượt qua khó khăn để học tốt.
-Vài HS đọc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài tập 3,4 SGK.
- Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành.SGK/8
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Môn :Kĩ thuật	 
Bài dạy: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU	 
 I/ Mục tiêu: 
- biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường dấu vạch.
-Vạch được đường dấu trên vải (đường thẳng , đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thheer mấp mô.
-GD ý thức an toàn lao động..
 II/ Đồ dùng : 
Vật mẫu, kéo, phấn, thước, vải
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:HDHS quan sát, nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu
-Nêu tác dụng của viềc vạch dấu trên vải
-Các bước cắt vải theo đường vạch dấu ?
Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
1.Vạch dấu trên vải
-yêu câu HS q/s hình 1a,1b sgk ,nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải
Đính mảnh vải lên bảng yêu cầu HS lên thao tác.
+Lưu ý như SGV/19
2.Cắt vải theo đường vạch dấu:
-yêu cầu HS q/s hình 2a,2b sgk để nêu cách cắ ...  730
- 2 HS đọc số
- HS sửa bài 
- HS làm vở, trình bày miệng
- 1 HS đọc
- HS nêu
- 200
- 2 đội chơi. Đội nào điền được nhiều giá trị của chữ số nhất thì thắng
- Nhận xét
- HS làm nhanh vào vở, lớp bổ sung
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Tập đọc:	NGƯỜI ĂN XIN
I/ Mục tiêu:
Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện .
-Hiểu ND:ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. (trả lời được CH1,2 3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31 SGK
- Bảng phụ viết sẵn 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc cả bài 
GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải 
- GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào?
+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
+ Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến vậy?
- Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lại nói với cậu bé thế nào?
+ Cậu bé đã cho ông lão thứ gì?
-Câu hỏi 4 (HS khá , giỏi)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài 
HĐ3:Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- Đưa ra đoạn văn cần đọc diễn cảm: đoạn 2 
- Gọi HS đọc vai phân 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- 2 HS đọc toàn bài 
- 1 HS đọc thành tiếng 
+ Khi đang đi trên phố
+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc.................... 
+ Nghèo đói
+ Bằng hành động, lời nói của cậu bé
- Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ “Như vậy là cháu đã cho lão rồi”
+ Tình cảm, sự cảm thông và thái độ tôn trọng
- Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc 
- 3 HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin, người dẫn chuyện
- 2 HS đọc
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Toán	 DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. 
II/ Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có)
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Giới thiệu STN và dãy STN
- Hãy kể tên một vài số đã học
- GT: 5, 8, 10, 11, 35, 237được gọi là STN
- Bạn có thể viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ 0?
- Dãy số trên là dãy số gì?
- KL:
- Cho HS quan sát và giới thiệu về tia số
- Điểm gốc của tia số ứng với số nào?
- Mỗi điểm của tia số ứng với số gì?
- Cuối tia số có dấu gì? Thể hiện điều gì?
- Cho HS vẽ tia số 
HĐ2:Giới thiệu đặc điểm của dãy STN
- Y/c HS quan sát dãy STN và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy STN
- STN kéo dài mãi và không có STN lớn nhất
- Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy STN không?
+ Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, số 0 không có số tự nhiên liền trước
- 2 STN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
HĐ3:Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
- Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài, nhận xét 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài sau đó làm bài
- Gọi HS nhận xét 
Bài 4: (a)Yêu cầu HS tự làm bài, HS nêu đặc điểm của từng dãy số
- 2 đến 3 HS kể: 5, 8, 11 ...
- Nghe giảng
- 4 đến 5 HS kể trước lớp
0, 1, 2, 3, 4, 100, 101
- Là dãy số tự nhiên
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi 
- Trả lời câu hỏi của GV 
- Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
- Ta lấy số đó cộng thêm 1
- 2 HS làm bảng ,lớp làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp làm vào VBT
- Điền số sau đó đổi chéo vở cho nhau
1 HS làm bảng, lớp VBT
a, Dãy các STN liên tiếp bắt đầu từ số 909
b, Dãy các số chẵn
c, Dãy các số lẻ
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI - MÚA HÁT TẬP THỂ
 - Cho HS học tiểu sử của trường, của chi đội mang tên
 - Ôn các bài múa hát tập thể đã tập ở lớp 3 
 - Chơi trò chơi tập thể.
Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Nhận xét hoạt động tuần 3:
- Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định
- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
- Trang trí lớp học thực hiện tốt
- Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ 
- Đã học tiểu sử của trường, của lớp và ôn múa hát tập thể
- Đã tổ chức họp PHHS, phát động quyên góp SGK cũ
II/ Kế hoạch tuần 4:
- Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy và học
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Toán	VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu:
Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo giá trị cũa nó trong mỗi số.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của BT1, BT3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân 
- Viết lên bảng các bài tập, yêu cầu HS làm
10 đơn vị =  chục
10 chục =  trăm
10 trăm =  nghìn
* Vậy cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liên tiếp nó?
GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân
HĐ2:Cách viết số trong hệ thập phân 
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào?
- Đọc số cho HS viết
Vậy có thể nói giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- Y/c HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Viết số 387 lên bảng và yêu cầu viết số trên thành tổng giá trị cho các hàng của nó
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- Giá trị của mỗi chữ số5 của hai số.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
- Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào giấy nháp
- Tạo thành 1 đơn vị 
- HS nhắc lại kết luận
- Có 10 chữ số, đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS nhắc lại kết luận
- Cả lớp làm VBT
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra, gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
- 1 HS viết bảng, lớp viết vào giấy nháp 
 387= 300 + 80 + 7
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
- 1 HS làm bảng , lớp làmVBT
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) vf chủ điểm nhân hậu- đoàn kết (BT2,3,4), biết mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác(BT1)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT1, BT2, bút dạ
- Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HD HS sử dụng từ điển, tra từ và viết nhanh các từ tìm được vào phiếu
-Y/c 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài 3:
- Cho HS đọc y/c bài tập
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày, GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Sử dụng từ điển, làm việc theo nhóm
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và làm bài 
- Dán bài, nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu miệng, lớp bổ sung.
a, Hiền như bụt ; Hiền như đất
b, Lành như đất ; Lành như Bụt
c, Dữ như cọp
d, Thương nhau như chị em gái
- 2 HS đọc 
- Thảo luận cặp đôi
- Tự do phát biểu nối tiếp
- lớp nhận xét
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Luyện tập toán:	 LUYỆN ĐỌC,VIẾT SỐ TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:
- Củng cố đặc điểm của hệ thập phân 
- Giá trị của chử số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một ssố cụ thể
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết bài 1;3 ; 4 /17 VBT
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng
* HĐ2: 
Bài1:
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS làm bài vào vở
Bài2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS phân tích mẫu 
- GV nêu cách làm: GV đọc số, HS làm 
- Nhận xét 
Bài3:
- Cho HS nhắc lại cách viết giá trị của chữ số trong một số, y/c HS làm
- Nhận xét
Bài4: 
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- GV nhận xét
- HS làm, sửa bài
- 1 HS đọc 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở
ĐS: 
+ Số 50843 có 50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 3 đơn vị
+Số Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi lăm có: 16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị
+ Số 75 002 có: 75 nghìn, 2 đơn vị
+ Số Sáu mươi bảy nghìn không trăm linh bốn có: 67 nghìn, 5 chục, 4 đơn vị
- 1 HS đọc
- HS tự phân tích mẫu
- HS làm VBT từng bài, 1 HS làm bảng
- HS nhận xét từng bài 
- 1 HS nêu 
- 1 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa
- Đại diện các nhóm lên thi
- Lớp nhận xét 
GV:Nguyễn Thị Hiền
Trường TH Nguyễn Đức Thiệu
Tập làm văn: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
 -Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản vf kết cấu thông thường của một bức thư(Ndghi nhớ)
-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III).
II.Đồ dùng: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phần nhận xét
- Cho HS đọc y/c bài tập
- Cho HS làm bài
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì? 
+ Để thực hiện những mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
+ Một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
HĐ2: Ghi nhớ
- Cho HS đọc
HĐ3: Phần luyện tập
- Đề bài y/c viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư để làm gì?
- Thư viết cho bạn cần xưng hô ntn?
- Cần thăm hỏi ở bạn những gì?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
- Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
+ Cho HS làm bài, trình bày miệng sau đó viết vào vở
+ GV chấm 3 bài của những HS làm xong.
- 1 HS đọc
- HS đọc bài tập đọc, ghi nhanh ra giấy nháp hoặc dùng bút chì gạch vào bài tập đọc trong SGK
+ Thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng
+ Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm với nhau
+ HS trả lời, lớp nhận xét.
+ HS trả lời, lớp nhận xét.
- Nhiều HS lần lượt đọc
- Cho một bạn ở trường khác
- Thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình của trường và lớp em hiện nay
- Xưng hô thân mật: bạn, cậu, mình, tớ.
- Sức khoẻ, tình hình học tập, gia đình.
- Tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại
- HS viết giấy nháp ; 1-2 em trình bày miệng, lớp nhận xét.
- HS viết vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3~1.doc