Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. Mục tiêu:

- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, . . . trong cuộc sống hàng ngày.

II. Tài liệu, phương tiện:

 - SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức (2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới (25)

* GTB: ghi bảng tên bài

Hoạt động 1: Bài tập 4:

* Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.

- Liên hệ em đã làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- GV kết luận:

Hoạt động 2: Bài tập 5

* Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.

- GVkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.

* Kết luận chung sgk.

4. Củng cố- Dặn dò(5)

- Yêu cầu HS thực hiện tiét kiệm tiền của. sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày. - Hát

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu của bài tập.

- HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.

- HS trả lời

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.

- HS nêu kết luận sgk.

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp) - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
 _______________________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, . . . trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - SGK, đồ dùng để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (25)
* GTB : ghi bảng tên bài
Hoạt động 1: Bài tập 4:
* Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
- Liệt kê những việc nên làm và những việc không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Liên hệ em đã làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Bài tập 5
* Mục tiêu:Biết ứng xử phù hợp, ủng hộ hành vi việc làm lãng phí tiền của.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
- Trao đổi về cách ứng xử của mỗi nhóm.
- GVkết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tranh.
* Kết luận chung sgk.
4. Củng cố- Dặn dò(5)
- Yêu cầu HS thực hiện tiét kiệm tiền của. sách vở đồ dùng học tập, trong cuộc sống hàng ngày.
- Hát
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm liệt kê các việc nên và không nên làm.
- HS trả lời
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận cách ứng xử của các tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- HS nêu kết luận sgk.
Tiết 3 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HSY : Làm được bài
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Tìm x.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
 - Chữa bài. nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bài
 26387 54293
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- HSY: Làm phép tính 1.
- Nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bài
 - 96 +78 +4 =(96 + 4) +78
 =100 +78=178
 - HSY: Làm 1 dòng đầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài
- HSY: Làm phần a
 - Xác định thành phần chưa biết của phép 
 tính.
 - HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của tổng phép tính.
x- 306 = 504 x +254= 680
 x = 504- 306 x = 680- 254
 x = 200 x = 426
- HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 3.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải
 Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a. 150 người.
 b. 5406 người.
- HSY : Nhắc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
 - HS nêu cách tính chu vi của hình chữ nhật.
- HS làm bài.
- Nhóm yếu : Nhắcc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
 _______________________________________________________
Tiết 4 Tập đọc
 Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu: 
1. Đọc được toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1; 2; 4; thuộc 1; 2 khổ thơ trong bài.
- HSY: Đọc toàn bài, tốc độ chậm; thuộc 1 khổ thơ trong bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc vở kịch ở vương quốc tương lai.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- GV sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho HS.
- GV kèm HS yếu
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần như vậy nhằm mục đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ước muốn của các bạn nhỏ, ước muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là như thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là như thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ước mơ của các bạn?
- Em thích ước mơ nào của các bạn? Vì sao?
c, Đọc lại bài thơ:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc 
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ước muốn tha thiết của các bạn nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành người lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon 
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai. Không còn những tai hoạ đe doạ con người..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
- Các bạn có ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai. thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS nêu.
- HSY: Nhắc lại câu trả lời.
- HS luyện đọc thuộc lòng 
- HSY: Thuộc 1 khổ thơ đầu
- HS thi đọc thuộc lòng .
 _____________________________________________________
Tiết 5 Lịch sử
Ôn Tập
I. Mục tiêu:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ: (2)
- Nêu nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn ôn tập:
Hoạt động 1:
- GV treo băng thời gian lên bảng.
- Ghi nội dung phù hợp vào băng thời gian.
- Nhận xét.
Hoạt động 2:
- GV giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian.
Hoạt động 3:
- Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Ôn tập các nội dung đã học.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
Buổi đầu dựng và giữ nước.
Đấu tranh giành độc lập
( > 1000 năm)
Khoảng 700 năm TCN Năm 179 CN Năm 938 
- HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
- HS nêu yêu cầu.
- Lựa chon một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành.
 _______________________________________________________
 kế hoạch buổi chiều 
 Tiết 1 Toán 
 Luyện tập 
I.Mục tiêu:
 - Luyện tập về tính tổng của 3 số và tìm thành phần chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập
III. Nội dung:
* Thực hành
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
 Bài 1:Đặt tính rồi tính
 45293 + 61934 + 6752
 4925 + 618 + 653 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 408 + 85 + 92 677 + 969 + 123
 Bài 3: Tìm x
 x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 _____________________________________________________
Tiết 2 Luyện chữ
 Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu:
- HS viết chính xác bài thơ, chữ viết đúng mẫu cỡ chư hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn mẫu
 - Học sinh đọc 
 - Huớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
 ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu:
 - HS đọc được bài, hiểu nội dung bài.
 - HSY: HS đọc đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài theo nhóm, cá nhân.
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
____________________________________________________________
 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
- HSY làm được bài .
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
B. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số
- GV nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn tìm:
Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
C. Thực hành:
* Bài 1:
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 2:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài. nhận xét.
* Bài 4: Tính nhẩm.
- yêu cầu HS tính nhẩm theo nhóm 2.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
- HS chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trước:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trước:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 Bài giải
 Tuổi con là: ( 58 – 38):2= 10( tuổi)
 Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
 Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
 Tuổi con: 10 tuổi.
- HSY : Nhắc lại lời giải
 Viết và tính pt 1
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- HSY: Làm cách 1
- HS đọc đề bài. xác định yêu cầu của bài
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS hỏi đáp theo nhóm 2.
- Một vài nhóm hỏi đáp trước lớp
- N ... nh lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần mở đầu:
- G,v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
A. Bài thể dục phát triển chung:
* Động tác vươn thở:
* Động tác tay:
B. Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp hàng
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
2-3 phút 
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 lần
4 lần
4-6 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng.
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- GV làm mẫu lần 1.
- GV hô nhịp chậm cùng thực hiện động tác với HS.
- GV hô nhịp, HS thực hiện.
- Cán sự lớp điều khiển. GV quan sát nhắc nhở HS.
 - GV nêu tên động tác, làm mẫu
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 _______________________________________________________
Tiết 6 hđngll
 Múa hát tập thể
 ____________________________________________________
 Ngày soạn: 8- 10- 2009
 Ngày giảng: 9- 10- 2009
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 Toán
 Hai đường thẳng vuông góc.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hai đường thẳng vuông góc: 
- GV vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- GV hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
C. Luyện tập. 
Bài 1: 
Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:
Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: 
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
Bài 4:
Tứ giác ABCD, góc đỉnh A. D là góc vuông.
- Cặp cạnh vuông góc với nhau?
- Cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Luyện tập xác định góc vuông, hai đường thẳng vuông góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- Góc vuông, chung đỉnh C
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
 H
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
 ___________________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chute, giàu hình ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện: ở vương quốc tương lai.
- Phiếu ghi chuyển thể 1 lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể ( bài tập1)
- Bảng so sánh hai cách kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức (2)
 2.Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể câu chuyện ở tiết trước.
- Câu mở đầu đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai. kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể.
Bài 2:
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Có những cách kể chuyện nào?Giữa các cách đó có sự khác nhau như thế nào?
- Nhận xét.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu.
- HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Lời thoại trực tiếp.
- HS khá kể.
- HS dựa vào tranh, hướng dẫn chuyển lời thoại để kể truyện trong nhóm.
- HS thi kể.
- HS nêu yêu cầu.
- Đi cùng nhau.
- Đi thăm Công xưởng xanh trước, thăm khu vườn kì diệu sau.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 HS kể.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi.
 _________________________________________
Tiết 3: Khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
- Gói ô-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia. 1 bình nước, 1 nắm gạo, 1ít muốI. 1 bát cơm.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Khi bị bệnh thì em cảm thấy thế nào? Em đã làm gì khi đó?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường:
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
- Kết luận: Người bệnh phải được ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng.
Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối:
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- GV giới thiệu hình vẽ sgk.
- Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Yêu cầu thực hành pha ô-rê-dôn.
- Yêu cầu thực hành nấu cháo muối.
- Kết luận: GV nhận xét hoạt động thực hành của HS.
Hoạt động 3 : Đóng vai:
* Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu HS xử lí các tình huống.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (50
- Nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 3 HS trình bày
- HS thảo luận nhóm.
- HS kể và nêu trong nhóm.
- Một vài nhóm trình bày.
HS quan sát hình vẽ.
-- HS đọc lời đối thoại giữa bác sĩ và mẹ
- HS thực hành theo nhóm.
HS xử lí tình huống GV đưa ra. đóng vai với các tình huống đó.
 _______________________________________________________
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
I. Mục tiêu:
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu lời ca. biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc cá bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
1.1. Ôn tập:
- Tổ chức cho HS ôn tập.
- Nhận xét.
1.2. Giới thiệu bài:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Trong tranh, ảnh có cảnh gì?
- Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà em sẽ được học.
- Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Phần nội dung.
A. Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Hoạt động 1: Dạy hát.
- Mở băng bài hát.
- GV dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
B. Luyện tập:
3. Phần kết thúc:
- Hát ôn bài hát.
- Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ.
- Thuộc lời. tập biểu diễn.
- HS ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Đọc lại bài TĐN số 1.
- HS quan sát tranh, ảnh
- HS nêu.
- HS nghe băng bài hát.
- HS tập hát tong câu theo hướng dẫn của HS
- HS luyện tập hát bài hát.
- HS hát ôn bài hát.
- HS nêu tên các bài hát khác cảu nhạc sĩ.
 ______________________________________
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
I.ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Trừ, Tính
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	- Tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá
 - Trồng và chăm sóc vườn hoa
 II. Tồn tại:
	- Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế như: Sú, Giang. 
	- Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận như : Tàng, Gàng.
	- Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi
III. Phương hướng tuần 8:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được ở tuần 8
	- Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 8.
Kĩ Thuật – Tiết 9
Khâu đột tha (tiếp)
I. Mục tiêu:
- H biết cách khâu đột tha.
- Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- H có thói quen kiên trì và cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Tranh quy trình khâu mũi đột tha.
	- Khâu mũi đột tha bằng len trên bìa
	- Vật liệu cần thiết.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A- Bài cũ:
Nêu các thao tác khâu đột tha?
B- Bài mới:
3/ HĐ 3: Thực hành
- Nhắc lại nghi nhớ.
- Nêu các thao tác khâu đột tha.
- 2 đ 3 học sinh nêu.
- Để thực hiện khâu mũi đột tha ta phải thực hiện qua mấy bớc?
- Qua 2 bớc:
+ Vạch dấu đờng khâu.
+ Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- T kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh,
- Cho học sinh thực hành
- T quan sát - hớng dẫn
- H khâu mũi đột tha trên vải.
4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho học sinh trng bày sản phẩm.
- T nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- T nhận xét và đánh giá kết quả học tập của các em.
- H tự đánh giá theo các tiêu chuẩn T đa ra.
5/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau.
=======================*****==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8-v.doc