Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 25

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 25

TẬP ĐỌC

Tiết 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ thể hiện được giọng vui, tự hào.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.

- Giáo dục HS tình yêu đối với những người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài thơ SGK

 

doc 12 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
( Từ ngày 25/ 2 đến ngày 1/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ thể hiện được giọng vui, tự hào.
 	- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu được ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
- Giáo dục HS tình yêu đối với những người lao động. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài thơ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 " Vẽ về cuộc sống an toàn"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn luyện đọc: (34phút)
a) Luyện đọc. 
- Đọc theo khổ thơ 
- Từ ngữ : Mặt trời, luồng sáng, sập cửa...
- Đọc cả bài 
- Khổ 1: Nhịp 3/4
- Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5
b) Tìm hiểu bài: 
- Đoàn thuyền ra khơi lúc hoàng hôn +Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Đoàn thuyền về lúc bình minh.
 +Mặt trời xuống biển...
- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát căng buồm, hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật đẹp.
* Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của người lao động trên biển
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 Khổ 1,2 và 3
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
Khuất phục tên cướp biển 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài lên bảng. 
- HS: Đọc toàn bộ bản tin. 
- HS: 3 em đọc toàn bài 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, và trả lời 
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, ghi bảng
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc cả bài
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ1
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS: Đọc thầm học thuộc lòng tại lớp
- HS : 4 – 5 em thi đọc thuộc lòng. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị đọc trước bài
KỂ CHUYỆN
Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1- 2 câu; kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
 	- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ cốt truyện.
 	- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Nội dung bài: (32phút) 
a) Giáo viên kể chuyện 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Học sinh kể chuyện theo cặp 
- Học sinh tập kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả
- Vì sự hy sinh cao cả của các chú bé đã là tấm gương sống mãi trong lòng mọi người 
- Những thiếu niên dũng cảm
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
"Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ làng xóm xanh, sạch đẹp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài - ghi bảng
- GV: Kể toàn bộ câu chuyện ( giọng hồi h
- HS: Theo dõi GV kể 
- GV: Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV: Gợi ý hướng dẫn cách kể 
- HS: tập kể theo cặp ( mỗi em kể 1 tranh)
- HS: Thi kể trước lớp 
- HS: Thi kể cả câu chuyện, nhận xét nêu ý nghĩa
 - GV: Nêu một số câu hỏi: 
+ câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao truyện lại có tên là: "Những chú bé không chết"?
+ Hãy thử đặt tên cho câu chuyện này?
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 
 - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng 2 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này
 	- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép 2 bộ phận câu. Biết đặt được 2, 3 câu kể Ai là gì?dựa trên 2, 3 từ ngữ cho trước.
 	- Giáo dục ý thức trình bày bài sạch, đẹp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 2 ở phần luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
câu kể Ai là gì?( 57)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (34 phút)
 a) Nhận xét: 
 - Câu: Em là cháu bác Tự
 - Bộ phận vị ngữ: Là cháu bác Tự
- Do DT hoặc cụm DT tạo thành
b) Ghi nhớ: (SGK)
c) Luyện tập: 
Bài tập 1: 
Câu kể Ai là gì?
Vị ngữ
Người, quê hương
là cha, là bác, là anh,...
Bài tập 2: 
Ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B để thành câu kể Ai là gì?
Bài tập 3:
Dùng từ ngữ đưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
Hà Nội là thành phố lớn. 
Bắc Ninh là quê hương của các ...
Tố Hữu là một nhà thơ 
Nguyễn Du là nhà thơ lớn của nước ta
3. Củng cố , dặn dò: (2 phút) 
“Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?”
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ
- HS: sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp 
- HS+ GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: GT bài và nêu mục đích, yêu cầu của tiết học- Ghi đầu bài.
- HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 
- GV: yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi tìm câu văn có dạng Ai là gì ?, xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được, những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ ?
- GV hỏi: + Đoạn văn có mấy câu?
 +Trong câu đó bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Bộ phận đó được gọi là gì?
 +Những từ ngữ nào gọi là vị ngữ ?
- HS: 4 em trả lời miệng các câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- HS: 2 em nêu yêu bài tập 
- GV: Hướng dẫn thực hiện 
- HS: làm theo nhóm đôi( Tìm câu kể Ai là gì?, xác định vị ngữ.
 - HS: Lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu BT 2. 
- HS: dùng bút chì gạch nối trong VBT,
- HS: Gạch trên bảng phụ 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- GV: Nêu yêu cầu của bài tập 3
- GV: Gợi ý cách làm
- HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập. 
- HS+ GV: Nhận xét, chốt lời giải
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS Chuẩn bị bài
TẬP LÀM VĂN
Tiết 48: RÈN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối . HS khá, giỏi dựa theo cách xây dựng đoạn văn đã học để viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trongg học tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát cây cối cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: (34 phút)
Bài tập 1: 
Xây dựng 1-2 đoạn văn miêu tả cây ăn quả,(cây hoa) mà em yêu thích. 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây(hay qua tranh, ảnh ). Hãy viết 1 bài văn hoàn chỉnh miêu tả về một cây mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát được 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
LUYỆN VIẾT: BÀI TUẦN 25
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Viết đúng theo mẫu bài tuần 25
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
 - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
Vịnh Hạ Long, Tô Ngọc Vân, Huy Cận B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút) Rèn viết: Bài tuần 25
-Viết tên người: Phạm Tiến Duật; Trần Nhuận Minh; Xti-Ven-xơn; Quy-ra-xkê-vích - Viết khổ thơ: 
Mẹ rằng quê mẹ Bảo Ninh..
Cực thân từ thủa mới lên chín mười
- Viết đoạn văn:
“Được sự quan tâm của Hội khuyến học phường An Sơn ..ở lớp học thình thương.”
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người Việt Nam, người nước ngoài)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài giọng khoan thai dõng dạc, đọc phân biệt được lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến của sự vật. 
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, ca ngợi sức mạnh chính nghĩa của chiến thắng sự hung ác bạo ngược.
- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 "Đoàn thuyền đánh"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Luyện đọc &tìm hiểu bài: (34phút) 
a) Luyện đọc: 
- Đọc đoạn : 3 đoạn(Đ1: -> Man rợ; Đ2: -> Phiên toà sắp tới; Đ3: Còn lại)
-Từ ngữ : vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bạch, loạn óc, nín thít,..
- Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
- Tính hung hãn của tên cướp biển: 
+Về hình dáng : da đen, mặt nhiều sẹo,
+Về tính tình : luôn say rượi , nói to, hát ầm ĩ ,đập tay xuống bàn quát
 - Hai hình ảnh đối nghịch nhau: Bác sĩ Ly và tên cướp biển nói lên bác sĩ Ly là con người bình tĩnh và cương quyết..
* Ca ngợi hành động dũng cảm của b ... Nội là thủ đô của nước ta.
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra bài cũ
- HS: sử dụng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp. Nêu bộ phận vị ngữ 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu của tiết học- Ghi đầu bài.
- HS: Nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 
- HS: Thực hiện theo nhóm đôi
- GV hỏi: + Đoạn văn có mấy câu?
 + Câu nào có dạng Ai là gì
 +Trong câu đó bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Bộ phận đó được gọi là gì?
 + Những từ ngữ nào gọi là chủ ngữ ?
- HS: 4 em trả lời miệng các câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- HS : 2 em nêu yêu các bài tập 
- GV : Hướng dẫn thực hiện 
- HS: Làm bài vào vở BT Tìm câu kể Ai là gì?, xác định chủ ngữ.
- HS: Lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. 
- HS: Dùng bút chì nối trong VBT,
- HS: 2 em nối trên bảng phụ 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- GV: Nêu yêu cầu của bài tập
- GV: Gợi ý cách làm
- HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập. 
- HS + GV: Nhận xét, chốt lời giải
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS Chuẩn bị Mở rộng vốn từ: "Dũng cảm” 
 CHÍNH TẢ
Tiết 24: Nghe - viết: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 2 trong bài chính tả văn xuôi 
- Làm đúng bài tập Phân biệt tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã HS hay viết sai
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm l/n
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
-Từ khó: Tô Ngọc Vân, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, kí họa, tài năng. 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( SGK-35 )
 Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm: Các từ cần điền: Mở, mỡ, cãi, cải, nghỉ ngơi, nghĩ
Bài tập 3: Giải câu đố: 
a) Chữ “ nho” b) Chữ “ chi”
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 2 em đọc toàn bài chính tả 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp nghe- viết vào vở chính 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) 
- HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài ở nhà cho đẹp . Làm bài tập 2( a)
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 49: RÈN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục củng cố cho HS yếu & TB về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. HS khá, giỏi hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Đoạn văn miêu tả cây cối 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: (34 phút)
Bài tập 1: 
Xây dựng 1 đoạn văn miêu tả cây ăn quả,(cây hoa) mà em yêu thích. 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây(hay qua tranh, ảnh ). Hãy viết 1 bài văn hoàn chỉnh miêu tả về một cây mà em yêu thích nhất. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc đoạn văn miêu tả cây cối 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát được 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu và TB về chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? trong các đoạn văn. HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ?
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt, hoặc viết đoạn văn câu theo yêu. 
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trước 3 – 5 câu kể Ai thế nào ?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: (34 phút)
Bài tập 1: 
 Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau
Bài tập 2: 
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể Ai thế nào ? kể về các bạn trong lớp em(hoặc người thân trong gia đình em.) 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng làm bài 1
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Kiểm tra của ban giám hiệu:
 Ngày tháng năm 2013 
Xác nhận của tổ chuyên môn:
 Ngày 25 tháng 2 năm 2013 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
.. 
TẬP LÀM VĂN.
 Tiết 49: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một hai câu.
- Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, lao động tóm tắt một hai câu.
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - G bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2, 2 giấy to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 " Tóm tắt tin tức" 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Hướng dẫn luyện tập :(34phút) 
 Bài tập 1, 2:
-Đọc & tóm tắt tin bằng 1,2 câu Tin a( 1câu )Liên đội Trường Tiểu học Lê VTám ( An Sơn Tam Kỳ Quảng Nam) trao bổng & quà các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
+ Tin b: ....
Bài tập 3:
- Bước 1: Tự viết tin
- Bước 2: Tóm tắt lại tin đó
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
"Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối "
- GV : Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS : 2 em đọc đoạn văn 
- HS + GV : nhận xét, đánh giá 
- GV : Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu 
- HS: đọc yêu cầu bài tập, thực hiện các yêu cầu này theo nhóm 
- GV : Nhắc lại 3 yêu cầu cho HS làm bài 
- HS : làm bài cá nhân vào vở bài tập 
- HS: Trình bày bài viết trớc lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
 - HS: Lần lợt đọc tóm tắt bản tin.
 - HS + GV : Nhận xét, bổ sung
 - HS: Thực hiện yêu cầu vào vở bài tập. - - - GV: Chốt lại ý kiến đúng
- HS: 2 em nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm bản tin , chú giải; làm bài vào vở BT
- HS: 3 em đọc bản tin đã tóm tắt 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá
- GV :Hướng dẫn gợi ý cách làm bài
- HS: Làm vào giấy, trình bày.
 - GV : Nhận xét chốt lại ý đúng. 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29 tháng 2 năm 2012
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB về CN trong câu kể Ai thế nào? trong các đoạn văn. HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ?
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt, hoặc viết đoạn văn câu theo yêu. 
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác tron học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trớc 3 – 5 câu kể Ai thết nào ?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: 
 Tìm chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? trong bài Khuất phục tên cướp biển 
 Bài tập 2: 
- Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể Ai thế nào ? kể về phong trào rèn chữ, giữ vở của lớp em. Xác định chủ ngữ ở các câu đó. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng làm bài1
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
RÈN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu & TB mở bài trong bài văn miêu tả cây cối . HS khá, giỏi dựa vào những điều đã họcxây dựng 2 mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trongg học tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số cây cối 
- HS: Dàn bài tả về một cây yêu thích. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: Xây dựng mở bài gián tiếp tả một cây ăn quả mà em yêu thích nhất. 
Bài tập 2: Dựa vào kết quả quan sát các loại cây ( tranh ). Hãy viết 2 dàn ý về 2 cây mà em yêu thích nhất. Trong đó hoàn chỉnh phần mở bài theo kiểu gián tiếp. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát đợc 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuần 25.doc