Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014

I- Bài cũ:

- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm TN/

- GV nhận xét và cho điểm HS.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. HD luyện tập

Bài 1(123)

- Nêu yêu cầu?

HD HS làm cột 1 bằng bảng con

Phần còn lại HS làm vở.

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.

- Giải thích vì sao điền dấu đó.?

+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.

Bài 2(123)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

-Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.

III. Củng cố - dặn dò:

- Dặn về ôn lại cách SS hai phân số.

- Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét giờ học

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: SGK, giáo án
- HS SGK, vở ghi
 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Bài cũ:
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm TN/
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập
Bài 1(123)
- Nêu yêu cầu?
HD HS làm cột 1 bằng bảng con
Phần còn lại HS làm vở.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- Giải thích vì sao điền dấu đó.? 
+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2(123)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
III. Củng cố - dặn dò:
- Dặn về ôn lại cách SS hai phân số.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 HS 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Phân số bé hơn 1; 
b) Phân số lớn hơn 1; 
Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
A. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi sgk)
- Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm
- GD học sinh bảo vệ các loại hoa.a
B. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.
C. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc bài
- GV chia ®o¹n:
+Đoạn 1: Từ đầu đến .ngàn con bướm thắmđậu khít nhau . 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến ...bất ngờ dữ vậy ?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
-HS ®äc nèi tiÕ (3 lÇn) sửa lỗi phát âm,Giải nghĩa từ khó, đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học 
trò ?
-Em hiểu “ phần tử “là gì ?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-
Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
- Em hiểu vô tâm là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- Nội dung bài 
 *Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc.	
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
III. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài.
-HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
-Lớp lắng nghe . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Phượng tường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . ...
-Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải do một đoá , không phải do vài cành mà ở đây là cả một loạt , cả một vùng , cả một góc trời , màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa cây phượng vĩ 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non có mưa , hoa càng tươi dịu .Dần dần số hoa tăng , màu cũng đậm dần ...
-" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến những điều lẽ ra phải chú ý .
+ Sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng .
 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ :
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh .
-Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò 
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu 
Giúp HS : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tích chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. BT 2, 3
B. Đồ dùng dạy – học	
Hình vẽ trong bài tập 5 SGK.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bàI tập mà GV giao về nhà.
II. Dạy – học bài mới
1. Giíi thiÖu bµi
2. H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài.
- Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi : 
Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta đã làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
III. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
 Có thể trình bày bài như sau :
• Tổng số HS của lớp đó là : 
 14 + 17 = 31 (HS)
• Số HS trai bằng HS cả lớp.
• Số HS gái bằng HS cả lớp.
- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét.
- Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bàt bài như sau 
Chính tả
CHỢ TẾT
A. Mục tiêu : 
- Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu trong bài thơ "Chợ tết " .
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn 
- Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: - HS lên bảng viết 
lên đường , lo lắng , lần lượt , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn .
-Nhận xét về chữ viết cña HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
 -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu của bài thơ .
-Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để viết vào vở 11 dòng đầu của bài thơ .
 * Soát lỗi chấm bài:
+ §ọc lại để HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui 
" Một ngày và một năm " 
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 
- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng 
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào ?
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
+Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du .
-Các từ : lon xon , lom khom , nép đầu , ngộ nghĩnh ,...
+ Nhớ và viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề vë .
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu 
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : 
hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu sao - bức tranh - bức tranh . 
Luyện từ và câu
DẤU GẠCH NGANG.
A. Mục tiêu: 
- HS nắm được:Tác dụng của dấu gạch ngang .Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang khi viết 
- Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có sử dụng dấu gạch ngang . 
- Gd HS nói viết đúng ngữ pháp.
B. Đồ dùng dạy học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét)
- 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập)
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC: - Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
2. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm bài 
+ GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :
- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng 
3. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 
4. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
-Chia nhóm 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải . HS đối chiếu kết quả .
- Nhận xét tuyên dương những nhóm có bài giải đúng như đáp án .
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ .
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
III. Củng cố – dặn dò:
- Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ?
- Gv nhận xét tiết học.
-3 HS thực hiện đọc các câu thành ngữ , tục ngữ .
Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
+ Đoạn a : - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong khi đối thoại .
+ Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu trong câu văn .
+ Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu .
+ Lắng nghe .
-3- 4 HS đọc thành tiếng.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luậ ...  thầy
Hoạt động của trò
I– Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các vật được chiếu sáng và các vật tự chiếu sáng ?
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
- Gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93.
+Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
- Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào ?
3. HĐ 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối
GV nêu câu hỏi
- Theo em , hình dạng kích thước của bóng tối có thay đổi không? Khi nào sẽ thay đổi?
-Hãy giải thích tại sao ban ngày, khi trời nắng , bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều?
* GV: Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật, buổi sáng mặt trời mọc ở phía đông nên bóng của vật sẽ đài ra, ngả về phía tây, buổi chiều mặt trời chếch về hướng tây nên bóg của vật sẽ dài ra, ngả về phía đông
- Cho HS làm thí nghiệm chiếu đèn vào chiếc bút bi
- Bóng của vật thay đổi khi nào?
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
* GV: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng
4. Hoạt động 3: Trò chơi hoạt hình
- Thực hiện trò chơi : “Chơi xem bóng, đoán vật”.
- Giúp HS đoán.
+ Ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất ?
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Nhắc lại đầu bài.
- Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này đựơc chiếu sáng.
- Bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vật chiếu sáng của vật đó thay đổi vị trí chiếu sáng so với vật đó.
-Hình dạng kích thước của bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thây đổi
- HS giải thích theo ý hiểu 
- Chiếu bóng của một vật lên tường - Đoán vật đó là vật gì .
- Đối với các vật như: Hộp, ô tô đồ chơi, có thể xoay vật đó ở vài tư thế khác nhau.
- HS làm thí nghiệm
- Khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
- Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2014
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu 
 Giúp HS :Củng cố về phép cộng các phân số. 
B. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 115.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2:- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
- Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc HS : Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng phân số , vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
III. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
 HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
A. Mục tiêu:
- HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
- Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
-Nhận xét chung.
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1và 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài 
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
3. Ghi nhớ:
4. Luyện tập:
Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yc
- GV gợi ý cho HS : 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miêu tả về loại này .
- 1 - 2 HS nêu : 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa .
b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây trám đen " có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a/ -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
b/-Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . 
c/ -Nói về ích lợi của trám đen .
d/-Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu : 
- Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cây chuối hầu như không bỏ đi thứ gì . Củ chuôùi , thân chuối dùng để nuôi lợn ...
+ Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em Cây xoài chẳng những cho nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát...
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Cái đẹp.
A. Mục tiêu: 
- Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp .
- Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó .
- Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp .
- Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp .
B. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 
C. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở bài tập 2.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận .
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ .
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng .
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu .
 - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+ HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp " .
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh , tuyên dương những HS có câu hay .
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
- HS phát biểu GV chốt lại .
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng .
III. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu .
- Nhận xét ý bạn .HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ .
+ Thi đọc thuộc lòng .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
- Nhận xét bổ sung 
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp :
 Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng được , như tiên .
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở 
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần .
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời .
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng . 
-HS cả lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc