Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 23

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 1HS đọc đoạn văn tả lá cây em yêu thích (BT2 tiết cũ).

- HS nói về cảnh tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm (Bàng thay lá, hoặc Cây tre)

B. Bài mới

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: Hoạt động nhóm 4

Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề.

- Đoạn văn: Hoa sầu đâu

- Đoạn văn: Quả cà chua

- Cho HS hoạt động nhóm, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.

- GV nhận xét.

- Gọi 1 em nói lại.

* Dán bảng phụ lên bảng.

a/ Đoạn tả: Hoa sầu đâu (Vũ Bằng).

- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có cái đẹp của cả chùm.

- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc) cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).

- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.

b/ Đoạn tả: Quả cà chua (Ngô Văn Phú).

Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả; từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.

- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con, mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu.), hình ảnh nhân hóa (quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây).

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu đề.

GV nhắc lại và cho HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.

- Cho HS phát biểu: Ví dụ:

* Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả.

* Em muốn tả hoa mai.

* Em muốn tả quả sầu riêng.

Cho HS viết đoạn văn vào vở nháp.

- GV chọn 5 - 6 đoạn hay đọc trước lớp.

- Ghi điểm những đoạn hay.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS về hoàn chỉnh lại đoạn văn và viết vào vở văn.

- Đọc 2 đoạn: Hoa mai vàng; Trái vải tiến vua và nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 4 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 3995Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
I. Mục đích, yêu cầu 
	1. Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. 
	2. Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Một bảng phụ ghi lời BT 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’ - 4’
1’
HĐ1
15’
HĐ2
16’
1’ 
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1HS đọc đoạn văn tả lá cây em yêu thích (BT2 tiết cũ). 
- HS nói về cảnh tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm (Bàng thay lá, hoặc Cây tre)
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1: Hoạt động nhóm 4
Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. 
- Đoạn văn: Hoa sầu đâu
- Đoạn văn: Quả cà chua 
- Cho HS hoạt động nhóm, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. 
- GV nhận xét. 
- Gọi 1 em nói lại. 
* Dán bảng phụ lên bảng. 
a/ Đoạn tả: Hoa sầu đâu (Vũ Bằng). 
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có cái đẹp của cả chùm. 
- Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc) cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần).
- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. 
b/ Đoạn tả: Quả cà chua (Ngô Văn Phú). 
Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả; từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. 
- Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con, mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu.), hình ảnh nhân hóa (quả leo nghịch ngợm lên ngọn - cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây). 
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu đề. 
GV nhắc lại và cho HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. 
- Cho HS phát biểu: Ví dụ: 
* Em muốn tả cây mít vào mùa ra quả. 
* Em muốn tả hoa mai. 
* Em muốn tả quả sầu riêng. 
Cho HS viết đoạn văn vào vở nháp.
- GV chọn 5 - 6 đoạn hay đọc trước lớp. 
- Ghi điểm những đoạn hay. 
3/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về hoàn chỉnh lại đoạn văn và viết vào vở văn. 
- Đọc 2 đoạn: Hoa mai vàng; Trái vải tiến vua và nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn. 
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS
- 1 HS
- 1 HS đọc.
- 1 em đọc. 
- 1 em đọc. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- Đại diện HS phát biểu (4 nhóm). 
- Các em khác bổ sung. 
- HS nhìn phiếu nói lại. 
- 1 em đọc. 
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc. 
Tập làm văn:
ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI 
I. Mục đích, yêu cầu 
	1. Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 
	2. Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. 
	3. Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi nội dung chính các đoạn bài Cây gạo. 
	- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có). 
	- Bảng phụ ghi nội dung chính 4 đoạn bài Cây trám đen. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
3’ - 4’
1’
12’
2’
(20’)
8’
12’
2’
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1HS đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thử quả mà em yêu thích (BT 2 cũ) - 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn thêm Hoa mai vàng hay Trái vải hiến vua. 
B. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài - Ghi đề. 
2/ Phần nhận xét 
Bài tập 1: Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3. 
- 1 HS đọc to bài Cây gạo (trang 32). 
+ Cho HS hoạt động nhóm đội. 
Trao đổi yêu cầu bài 2, 3. 
- Gọi HS phát biểu. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- GV chốt lại. 
+ Bài Cây gạo. 
- Có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc chỗ chấm xuống dòng. 
- Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo (GV treo bảng phụ). 
- Đoạn I: Thời kì ra hoa. 
- Đoạn II: Lúc hết mùa hoa. 
- Đoạn III: Thời kì ra quả. 
* GV cần lưu ý bài 3: HS cần biết nói, viết gì và viết như thế nào trong 1 đoạn văn). 
* Chuyển ý: 
3/ Phần ghi nhớ: 
- Gọi 2 HS đọc (SGK). 
 Chuyển ý.
4/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài tập 1:
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập. 
- GV phát phiếu nhóm. 
- Cho HS hoạt động nhóm. 
- Cho đại diện lên bảng dán bảng và báo cáo.
*GV chốt ý đúng (treo bảng phụ ghi nội dung chính 4 đoạn). 
* Bài: Cây trám đen có 4 đoạn. 
+ Đoạn I: Tả bao quát thân cành, lá cây trám đen. 
+ Đoạn II: Hai loại trám đen: tẻ và nếp. 
+ Đoạn III: ích lợi của quả trám đen. 
+ Đoạn IV: Tình cảm của người tả và cây trám đen. 
* Chuyển ý sang bài 2. 
Bài tập 2 (bài trọng tâm) 
- Gọi 1 em đọc đề. 
- Hãy nêu một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. 
GV gợi ý: 
+ Trước hết các em xác định sẽ viết cây gì, sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho người. 
+ Có thể đọc thêm 2 đoạn kết sau đó cho HS tham khảo (SGV/95). 
- GV theo dõi, giúp đỡ các em yếu. 
- Gọi vài em giỏi đọc đoạn văn. 
Gọi 2 HS yếu đọc đề sửa. 
- Cho 2 em cạnh nhau trao đổi bài, góp ý cho nhau. 
- GV chấm chữa 1 số bài. 
5/ Củng cố, dặn dò
- Dặn về nhà viết lại đoạn văn vào vở. 
- Dặn quan sát cây chuối tiêu nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh để làm được bài tập 2 tiết tới. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc đề. 
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS ngồi cạnh nhau trao đổi. 
- Đại diện phát biểu. 
- 1 HS đọc lại nội dung chính 3 đoạn.
- 2 HS đọc. 
- (HS hoạt động nhóm)
- 1 HS.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS hoạt động nhóm 4. 
* Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn. 
- Đại diện lên bảng. 
- Các HS khác bổ sung
- 1 HS đọc lại nội dung chính 4 đoạn. 
(làm bài cá nhân)
- 1 HS đọc. 
- Cả lớp lắng nghe.
- Cho HS viết đoạn văn vào nháp. 
- Cả lớp nhận xét, góp ý. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTLV Tuan-23.doc