Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

 I. Mục tiêu

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

* Hs khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

 

doc 29 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1386Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 20
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
TD
KC
TLV
TD
ĐĐ
CT
TĐ 
LT&C
TLV
TĐ
MT
T
T
T
T
T
ĐL
KH
LS
LT&C
KH
ÂN
KT
SHL
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
4/1/2010
ĐĐ
Em yêu quê hương (Tiết 2)
TĐ
Thái sư Trần Thủ Độ
T
Luyện tập
LT&C
Mở rọng vốn từ : Công dân
Ba
5/1/2010
TD
Gv chuyên
CT
Nghe viết : Cánh cam lạc mẹ
MT
Gv chuyên
T
Diện tích hình tròn
KH
Sự biến đổi hóa học (tt)
Tư
6/1/2010
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ
Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
T
Luyện tập
ĐL
Chấu Á (tt)
ÂN
Ôn tập bài hát : Hát mừng
Năm 
7/1/2010
TLV
Tả người (Kiểm tra viết)
LT&C
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
T
Luyện tạp chung
KH
Năng lượng
KT
Chăm sóc gà
Sáu 
08/01/2010
TD
Gv chuyên
TLV
Lập chương trình hoạt động
T
Giới thiệu biểu dồ hình hoạt
LS
Ôn tập
SHL
Tổng kết tuần 20
Tuần 20
Thứ hai ngày 04 tháng 1 năm 2010
Đạo đức
 Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
* Hs khá giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. 
II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2
- Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
1/. Ổn định.
2/. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương ?
- Em đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Hãy nêu một đoạn thơ về tình yêu quê hương ?
3/. Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: triển lãm nhỏ: bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương
+ cách tiến hành
- GV HD HS trình bày và giới thiệu tranh
- Các nhóm trình bày và giới thiệu tranh của nhóm mình
- HS cả lớp thảo luận nhận xét 
- GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ: BT 2
+ Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ , phù hợp với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương
+ cách tiến hành
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 SGK
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- Gọi HS giải thích lí do
GV nhận xét , KL: tán thành ý kiến a, d . Không tán thành ý kiến: b, c
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống Bài tập 3
+ Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đến tình yêu quê hương 
+ cách tiến hành
- HS các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét 
GVKL
1. Tình huống a: bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình , vân động các bạn cùng tham gia , nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.
2. Tình huống b: bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là việc làm góp phần làm sạch đẹp làng xóm
* HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm tranh 
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ cách tiến hành 
- HS trình bày kết quả sưu tầm về các cảnh đẹp của quê hương, các phong tục tập quán danh nhân...đã chuẩn bị
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng. 
- HS giới thiệu tranh
- Các nhóm giới thiệu 
- Lớp nhận xét 
- HS nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ 
- HS giải thích lí do.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- HS trình bày các tranh ảnh sưu tầm 
4/. Củng cố - Dặn dò
Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, xóm làng bằng những việc làm đơn giản như : trồng cây xanh, quét dọn thu gom rác thải
Gv nhận xét tiết học
Về nhà học bài chuẩn bị bài Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
Tập đọc
Thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu: 
. -Bieát ñoïc diễn caûm baøi vaên, ñoïc phaân bieät ñöôïc lôøi caùc nhaân vaät. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
-Hieåu: Thaùi sö Traàn Thuû Ñoä laø ngöôøi göông maãu, nghieâm minh, coâng baèng, khoâng vì tình rieâng maø laøm sai pheùp nöôùc.(Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Người công dân số một.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu (đọc diễn cảm toàn bài)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ.
b) Tìm hiểu nội dung.
? Khi có người muốn xin chức cầu đường, Trần Thủ Độ đã làm gì?
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
? ý nghĩa bài.
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên nhận xét , đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng được chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những cầu đường khác.
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
-  Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp củng cố cách đọc, nội dung bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc nhóm 4 (theo cách phân vai)
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
 5. Dặn dò:	Đọc bài. Xem chuẩn bị trước bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 BiÕt tÝnh chu vi h×nh trßn, tÝnh ®­êng kÝnh cña h×nh trßn khi biÕt chu vi cña h×nh trßn ®ã. (BT1b, c ; Bài 2 ; Bài 3a.)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Công thức tính chu vi hình tròn.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn thảo luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng công thức tính chu vi hình tròn để tính đường kính, bán kính.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
(Phần b HS khá giỏi làm)
Bài 4:? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
(Hs khá giỏi)
- Học sinh làm cá nhân đổi vở kiểm tra.
a) Chu vi hình trên là (HS khá giỏi)
9 x 2 x 3,14 = 56,52 (m)
b) Chu vi hình tròn là: (HS TB)
4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) Đổi 2= (Hs khá)
Chu vi hình tròn là:
 x 2 x 3,14 = 15,7 (dm)
 Đáp số: a) 56,52 m
 b) 27,632 dm
 c) 15,7 cm
- Học sinh thảo luận, trình bày.(Nhóm 2)
r = C : 2 : 3,14
d = C : 3,14
a) Đường kính của hình tròn là:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn là:
18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
Đáp số: a. 5 m
 b. 3 dm
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Chu vi của bánh xe là:
0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
b) Bánh xe lăn 10, 100 vòng thì người đó đi được quãng đường là: 2,041 x 10 = 20,41(m)
2,041 x 100 = 204,1 (m)
Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m
 204,1 m
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
- Học sinh xác định chu vi hình H là: nữa chu vi của hình tròn cộng với độ dài đường kính. Vậy chu vi hình H là:
6 x 3,14 : 2 + 6 = 15,42 (cm)
Khoanh vào ý D (15,42 cm)
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về nhà làm bài tập còn lại .
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích, yêu cầu:
-Hieåu nghóa cuûa töø coâng daân(BT1); xeáp ñöôïc moät soá töø chöùa tiếng coâng vaøo 
nhoùm thích hôïp theo yeâu caàu cuûa BT2; naém ñöôïc moät soá töø ñoàng nghiaõ vôùi töø 
coâng daân vaø söû duïng phuø hôïp vôùi vaên caûnh( BT3,4)
* Hoïc sinh khaù, gioûi laøm ñöôïc BT4 vaø giaûi thích lí do khoâng thay ñöôïc töø khaùc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
	- Bút dạ, và 3- 4 tờ giấy kẻ sẵn bảng phân loại để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên phân nhóm rồi phát bút dạ và phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại cho 3 nhóm học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét rồi dán lên bảng trình bày.
Chốt lại ý đúng.
Bài 3: Hướng dẫn thực hiên như bài tập 1.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của những từ ngữ các em chưa biết.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kếin
Dòng b: “Người dân của 1 nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm theo nhóm 4
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
- Học sinh đọclại
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
- Học sinh tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân; dân chúng, dân
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó được vì từ công dân chỉ “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô kệ.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010
Chính tả (Nghe viết)
Cánh cam lạc mẹ
MỤC TIÊU:
-Vieát ñuùng baøi chính taû, trình baøy ñuùng hình thöùc baøi thô. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
-Laøm ñöôïc BT2a/b hoaëc BTCT phöông ngöõ do GV soaïn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai.
Bút dạ + 5 tờ phiếu đã phô tô bài tập cần làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
GV đọc 3 từ có âm r/d/gi 
Nhận xét, cho điểm
2 HS viết các từ GV đọc 
2.Bài mới:
 A,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.
B,Các hoạt động:
HS lắng nghe
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết.
GV đọc một lượt
Nội dung của bài? 
-HD viết từ khó : xô vào, khản đặc, râm ran...
 GV đọc – HS viết 
Đọc từng dòng thơ (mỗi dòng đọc 2 lần)
 Chấm, chữa bài 
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
HS lắng nghe
2HS đọc to bài viết, lớp đọc thầm.
*Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự yêu thương che c ...  HIEÅU MUÏC ÑÍCH, TAÙC DUÏNG CUÛA VIEÄC CHAÊM SOÙC GAØ
- GV neâu: Khi nuoâi gaø, ngoaøi vieäc cho aên uoáng, chuùng ta coøn caàn tieán haønh moät soá coâng vieäc khaùc nhö: söôûi aám cho gaø môùi nôû, che naéng, chaén gioù luøa,  ñeå giuùp gaø khoâng bò reùt hoaëc naéng, noùng. Taát caû nhöõng coâng vieäc ñoù ñöôïc goïi laø chaêm soùc gaø. 
- YC Hs ñoïc muïc 1.SGK ñeå laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi:
 + Chaêm soùc gaø nhaèm laøm gì?
 + Gaø ñöôïc chaêm soùc toát seõ nhö theá naøo?
 + Ngöôïc laïi thì sao?
- GV nhaán maïnh vaø keát luaän laïi: Gaø caàn aùnh saùng, nhieät ñoä, khoâng khí, nöôùc vaø caùc chaát dinh döôõng ñeå sinh tröôûng vaø phaùt trieån. Chaêm soùc gaø nhaèm taïo ñieàu kieän veà aùnh saùng, nhieät ñoä, khoâng khí thích hôïp cho gaø sinh tröôûng vaø phaùt trieån. Chaêm soùc gaø ñaày ñuû giuùp gaø khoûe maïnh, mau lôùn, coù söùc choáng beänh toát vaø goùp phaàn naâng cao naêng suaát nuoâi gaø.
- Caû lôùp laéng nghe.
- HS ñoïc thaàm muïc 1 vaø laàn löôït phaùt bieåu:
 + 1 HS
 + 1 HS
 + 1 HS
- HS laéng nghe.
HOAÏT ÑOÄNG 2
TÌM HIEÅU CAÙCH CHAÊM SOÙC GAØ 
- Chia lôùp 6 nhoùm. YC caùc nhoùm ñoïc muïc 2.SGK vaø thaûo luaän caùc caâu hoûi ghi ôû phieáu hoïc taäp.
- GV bao quaùt lôùp, giuùp ñôõ caùc nhoùm.
- Heát thôøi gian, môøi ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaûthaûo luaän.
- GV keát luaän laïi : Gaø khoâng ñöôïc noùng quaù, reùt quaù, aåm quaùvaø deã bò ngoä ñoäc vôùi thöùc aên coù vò maën, thöùc aên bò oâi thiu, moác. Khi nuoâi gaø caàn chaêm soùc baèng nhieàu caùch nhö : söôûi aám cho gaø con, choáng noùng, choáng reùt, phoøng aåm cho gaø, khoâng cho gaø aên thöùc aên oâi, moác, maën, 
- Hs ngoài theo nhoùm, ñoïc muïc 2 (nhoùm 1-6 ñoïc muïc 2a, nhoùm 2-4 ñoïc muïc 2b, nhoùm 3-5 ñoïc muïc 2c), thaûo luaän trong 6 phuùt.
- Ñaïi dieän 3/6 nhoùm baùo caùo, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. (Nhoùm thöù nhaát baùo caùo xong caâu 1, GV nhaán maïnh laïi vaø giaûi thích theâm noäi dung naøy).
- HS laéng nghe.
NOÄI DUNG GHI ÔÛ CAÙC PHIEÁU HOÏC TAÄP
 * Nhoùm 1-6 :
 1) Neâu vai troø cuûa nhieät ñoä ñoái vôùi ñôøi soáng ñoäng vaät.
 2) Taïi sao phaûi söôûi aám cho gaø con? Nhieät ñoä chuoàng nuoâi gaø con khoaûng bao nhieâu ñoä C?
 3) Döïa vaøo hình 1.SGK vaø söï hieåu bieát, haõy neâu caùc duïng cuï vaø caùch söôûi aám cho gaø con.
 * Nhoùm 2-4 :
 1) Khi noùng quaù, reùt quaù, hoaëc aåm cao gaø seõ bò gì?
 2) Chuùng ta coù theå choáng noùng, choáng reùt, aåm cho gaø baèng caùch naøo?
 * Nhoùm 3-5 :
 1) Quan saùt hình 2.SGK haõy neâu teân nhöõng thöùc aên gaø khoâng ñöôïc aên.
 2) Khi bò ngoä ñoäc thöùc aên, gaø coù daáu hieäu nhö theá naøo?
 3) Neâu toùm taét caùch phoøng ngoä ñoäc thöùc aên cho gaø.
HOAÏT ÑOÄNG 3
ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOÏC TAÄP
- Phaùt cho moãi HS 1 phieáu ñaùnh giaù vaø YC HS laøm baøi caù nhaân.
- Xong, GV neâu ñaùp aùn.
- GV kieåm tra keát quaû laøm baøi cuûa HS baèng caùch cho caùc em giô tay.
- Gv ñaùnh giaù chung keát quaû laøm baøi, naém baøi cuûa HS.
- HS laøm baøi.
- HS ñoái chieáu vôùi baøi laøm cuûa mình treân phieáu.
- HS giô tay.
NHAÄN XEÙT – DAËN DOØ
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën HS aùp duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo thöïc teá ñeå giuùp ñôõ gia ñình.
- Chuaån bò tieát sau “Veä sinh phoøng beänh cho gaø”.
- 2 HS ñoïc Ghi nhôù SGK.
- HS laéng nghe.
- HS ghi soå tay.
Thứ sáu ngày 08 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Böôùc ñaàu bieát laäp chöông trình hoaït ñoäng cho buoåi sinh hoaït taäp theå.
-Xaây döïng ñöôïc chöông trình lieân hoan vaên ngheä cuûa lôùp chaøo möøng ngaøy 20/11(theo nhoùm).	
II. Tài liệu và phương tiện: 
	- Bút dạ và giấy khổ to. 
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết tả người của học sinh.
	3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên giải nghĩa từ: việc bếp núc.
? Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm mẫu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” và trả lời câu hỏi.
- Học sinh tra trả lời.
- Giáo viên gắn bìa lên bảng I. Mục đích
? Lớp trưởng phân công chuẩn bị như thế nào?
- Giáo viên gắn bìa lên bảng II. Phân công chuẩn bị.
? Hãy tường thuật diễn biến buổi liên hoan?
- Giáo viên gắn bìa lên bảng III. Chương trình cụ thế.
	- Học sinh đọc lại từng mục.
Bài 2: Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp 5 nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc 1 ví dụ cho học sinh nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nhận bài làm.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
Toán
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu: 
 B­íc ®Çu biÕt ®äc , ph©n tÝch vµ xö lÝ sè liÖu ë møc ®é ®¬n gi¶n trªn biÓu ®å h×nh qu¹t. (BT1)
II. Đồ dùng dạy học: 
	Vẽ sẵn biểu đồ hình quạt.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
a) Ví dụ 1: Giáo viên treo biểu đồ hình quạt.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ.
? Biểu đồ nói điều gì?
? Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
? Tỉ số phần trăm.
b) Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh đọc biểu đồ.
- Biểu đồ nói về điều gì?
- Có bao nhiêu phần trăm học sinh tham gia môn bơi?
- Tổng số học sinh cả lớp là bao nhiêu?
- Tính số học sinh tham gia môn bơi?
* Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh. (HS làm cá nhân.)
- Giáo viên vẽ biểu đồ lên bảng.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết.
- Giáo viên vẽ hình.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
Nhìn vào biểu đồ ta thấy có 12,5% học sinh tham gia môn bơi.
Vậy số học sinh tham gia môn bơi là:
32 x 12,5 : 100 = 4 (HS)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
a) Số học sinh thích màu xanh.
120 x 40 : 100 = 48 (HS)
b) Số học sinh thích màu đỏ:
120 x 25 : 100 = 30 (HS)
c) Số học sinh thích màu trắng:
120 x 20 : 100 = 24 (HS)
d) Số học sinh thích màu tím là:
120 x 15 : 100 = 18 (HS)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.(HS giỏi)
+ Học sinh làm vở.
+ Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học bài và làm bài.
Lịch sử
Ôn tập: chín năm kháng chiến
Bảo vệ độc lập dân tộc (1945- 1954)
I. Mục tiêu: 
	- Biết sau CM/8 nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”.
	- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống TDP xâm lược :
+ 19-12-1946 : toàn quốc kháng chiến chống TDP.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
	- 22 câu hỏi để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1945- 1954
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm cá nhân 1 học sinh lên bảng làm phiếu lớn. Trình bày- lớp so sánh.
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối 1945 đến đầu năm 1946
- Đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt”
19- 12- 1946
Trung ương Đảng và chính Phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20- 12- 1946
- Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
20- 12- 1946 đến 2- 1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
Thu đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
Thu đông 1950
- Chiến dịch Biên giới.
Trận Đông Khê, gương chiến dấu dũng cảm La Văn Cầu.
Sau chiến dịch Biên giới 2/ 1950
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.
30/3/1954 đến 7/5/1954
Chiến dich điện biên phủ toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi hái hoa dân chủ.
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lớp cử 1 bạn dẫn chương trình, 3 bạn giám khảo, lớp chia 4 đội.
- Đại diện nhóm lên bốc thăm, về thảo luận (30 giây) trình bày. 
- Đội chiến thắng là đội giành nhiều thẻ màu đỏ. 
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 20
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 + Thực hiện chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân. Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
	Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20 CKTKN.doc