Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: Tư duy sáng tạo.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.

- Bảng phụ ghi sẵn câu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra : Một h/s đọc bài : " Trống đồng Đông Sơn "

- Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì ?

- Vì sao có thể nói Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ?

2. Bài mới :

a. Hoạt động 1:

Giới thiệu bài :

- G/V cho h/s xem chân dung nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.

- Em biết gì về Trần Đại nghĩa ?

- Giáo viên kết hợp để giới thiệu bài

b.Hoạt động 2 : Luyện đọc :

 - Mời 4 h/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .

 - G/V hướng dẫn h/s đọc đúng 1 số từ khó .

 - Một h/s đọc chú giải - Lớp đọc thầm .

 - H/s đọc theo cặp .

 - G/V đọc mẫu

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ ba, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc( t.41)
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I .yêu cầu cần đạt:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Tư duy sáng tạo.
 II. Đồ dùng dạy - học 
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa. 
- Bảng phụ ghi sẵn câu. 
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra : Một h/s đọc bài : " Trống đồng Đông Sơn "
- Nổi bật trên hoa vănTrống Đồng là gì ?
- Vì sao có thể nói Trống Đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ?
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1:
Giới thiệu bài : 
- G/V cho h/s xem chân dung nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
- Em biết gì về Trần Đại nghĩa ?
- Giáo viên kết hợp để giới thiệu bài
b.Hoạt động 2 : Luyện đọc :
 - Mời 4 h/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .
 - G/V hướng dẫn h/s đọc đúng 1 số từ khó . 
 - Một h/s đọc chú giải - Lớp đọc thầm .
 - H/s đọc theo cặp .
 - G/V đọc mẫu 
Toàn bài đọc với giọng kể , rõ ràng , chậm rãi .
c.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
- H/s đọc thầm đoạn 1 : " Trần Đại Nghĩa ... chế tạo vũ khí "
- Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi Bác Hồ về nước ?
 H/s trả lời - G/v kết luận .
 H/s nêu ý chính của đoạn 1 - h/s khác nhận xét .
 G/v kết luận ghi bảng - một số học sinh nhắc lại 
 Giới thiệu tiểu sử nhà, khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946 .
G/v : Trần Đại Nghĩa là một nhà khoa học có tài . Ông đã đóng góp những tài năng của mình vào công cuộc bảo vệ xây dựngTổ quốc như thế nào ? Các em cùng đọc thầm đoạn 2, 
 - H/s đọc thầm đoạn 2, 3 - trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc nghĩa là gì ?
 + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
 + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
- H/S trả lời G/V kết luận ghi bảng- h/s nhắc lại.
ý 2: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
G/V chuyển đoạn 4: Mời h/s đọc thầm đoạn 4 và trả lời.
+Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những công hiến lớn như vậy ?
 H/s trả lời - G/V kết luận.
? Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
H/S trả lời - G/V kết luận ghi bảng.
ý 3: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa.
 - Mời một h/s đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung của bài.
 - H/S trả lời- h/s khác nhận xét - g/v kết luận ghi bảng.
Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của Đất nước.
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm:
 -Mời 4 h/s tiếp nối nhau đọc toàn bài.
 - G/V treo bảng phụ hướng dẫn h/s đọc diễn cảm một đoạn " Năm 1946... tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc" 
 -G/v đọc mẫu - h/s theo dõi
 -Một h/s đọc trước lớp theo dõi và sữa lỗi để h/s đọc hay hơn.
 -H/S luyện đọc theo cặp.
 -3- 5 h/s thi đọc- h/s theo dõi bình chọn bạn đọc hay.
G/V tuyên dương h/s đọc tốt.
Mời một h/s đọc toàn bài.
*Củng cố dặn dò:
- Theo em, nhờ đâu giáo sư Trần Đại Nghĩa lại có những cống hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
- Nhận xét tiết học
- H/S chuẩn bị bài sau: " Bè xuôi Sông La"
==========@?==========
toán( t.101)
Rút gọn phân số
 I. yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản).
- HS làm BT1(a), BT2(a). HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
II. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra :
 G/v gọi 2 h/s lên bảng 
H/S1: nêu tính chất cơ bản của phân số:
 HS 2: Làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào ô trống.
 50 10 
 75 3
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Thế nào là rút gọn phân số g/v nêu vấn đề: cho phân số hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có TS và MS bé hơn.
G/V: Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau.
G/V nhắc lại: TS và MS của phân số đều nhỏ hơn TS và MS của phân số 
Phân số: lại bằng phân số 
Khi đó ta nói phân số : Đã được rút gọn Thành phân số . Hay phân số là phân số rút gọn của phân số 
- G/v nêu và ghi bảng kết luận có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới bằng phân số đã cho.
Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số. phân số tối giản. 
a. Giáo viên viết lên bảng phân số .Yêu cầu h/s tìm phân số bằng phân số nhưng có TS và MS bé hơn. 
G/V: khi tìm phân số bằng phân số nhưng có TS và MS bé hơn chính là em đã rút gọn phân số 
Rút gọn phân số ta được phân số nào?
Hãy nêu cách em làm để rút gọn phân số được phân số ?
 - Phân số có thể rút gọn được nữa không? Vì sao?
 G/V kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản.
Ví dụ 2: G/V ghi VD 2 lên bảng 
Rút gọn phân số G/V đặt câu hỏi ý cho h/s.
Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó.
Thực hiện chia cả TS và MS của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được
Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
G/V? khi rút gọn phân số ta được số nào?
- Phân số là phân số tối giản chưa? Vì sao?
- G/V kết luận: dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước rút gọn phân số. 
G/v yêu cầu h/s mở SGK và đọc kết luận của phần bài học.
G/V ghi bảng.
Hoạt động 3: Luyện tập
G/V gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 1 g/v hướng dẫn học sinh rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại.
Bài 2: 
Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập 
G/v: cho HS nêu các phân số tối giản và giải thích vì sao? Nêu phân số chưa tối giản?
- Yêu cầu h/s làm bài.
Bài 3:H/S đọc yêu cầu bài tập g/v yêu cầu h/s kiểm tra sau đó điền số thích hợp vào ô trống.
Hoạt động 4: Giáo viên chấm bài nhận xét chung
* Củng cố dặn dò
G/V- Yêu cầu h/s nêu cách rút gọn phân số.
==========@?==========
Khoa học( t.41)
Âm thanh
I.yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm: 
+ ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
 + Trống nhỏ, một ít vụn giấy 
 + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh:
 Kéo, lược...
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- G/V yêu cầu h/s quan sát hình 1 SGK - Trang 82 và bằng vốn hiểu biết của bản thân, h/s nêu một số âm thanh mà em biết.
- H/S thảo luận theo cặp và nêu:
- Tiếng còi, tiếng nhạc, gõ trống...
G/V: Trong số các âm thanh kể trên những âm thanh nào do con người gây ra? Những âm thanh nào thường nghe được vào ban ngày, buổi tối ,...?
 H/S trả lời- h/s khác nhận xet- g/v kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
Bước 1: H/S làm việc theo nhóm.
-H/S tìm ra cách tạo âm thanh với các vật.
 Cho sỏi vào ống để lắc, gõ thước vào ống,... 
Bước 2: G/V mời đại diện nhóm trình bày cách làm để phát ra âm thanh.
 - H/S trình bày- lớp nhận xét.
 - G/V kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
G/V nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- G/V Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm " gõ trống"
- H/s thực hành theo nhóm.
- G/V đặt câu hỏi: Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát ta thấy trống có rung động không?
 ? Em thấy có gì khác khi gõ mạnh hơn?
? Khi đặt tay lên mặt trống rồi gõ thi hiện tượng gì xảy ra?
 - G/v cho h/s quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh. ( như sợi dây chun, sợi dây đàn...)
Hoạt động 4: H/S làm việc cá nhân theo cặp
- Để tay vào iết hầu để phát hiện ra sự rung động của giây thanh quản khi nói.
- H/S đặt tay vào cổ g/v hỏi một số học sinh:
? Khi nói tay em có cảm giác gì?
- H/s trả lời- g/v kết luận và giải thích:
 Khi nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động, rung động này tạo ra âm thanh.
G/V: Từ các thí nghiệm trên em nào có thể nêu được âm thanh do đâu mà có?
 - H/s trả lời - G/V kết luận- ghi bảng.
 Âm thanh do các vật rung động phát ra
Một số h/s nhắc lại kết luận trên.
Hoạt động 5: Trò chơi tiếng gì? ơ phía nào thế?
G/V chia h/s thành các nhóm.
G/V nêu tên trò chơi – hướng dẫn h/s thực hiện.
Mỗi nhóm gây tiếng động một lần - nhóm khác cố nghe xem tiếng động do những vật nào gây ra và viết vào giấy.
H/s thực hiện trò chơi - G/V theo dõi tổng kết trò chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm nào đúng nhiều hơn.
3.Củng cố dặn dò:
==========@?==========
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện rút gọn phân số
I.yêu cầu cần đạt:
- Củng cố về : Rèn kĩ năng đọc, viết phân số; phân số và phép chia số tự nhiên thông qua hình thức làm bài tập 
II.Hoạt động dạy học 
1. HĐ1: Ôn lí thuyết
Nêu cách rút gọn phân số?
- HS lấy ví dụ .
2. HĐ2: Luyện tập
*GV cho hs làm các bài tập sau 
Bài tập nhóm 1:
Bài 1 : Rút gọn các phân số sau 
a) 
b)
Bài2: Tìm 5 phân số bằng phân số .
Bài tập nhóm 2
Bài 3 : Rút gọn các phân số sau
Bài tập nhóm 3:
 Bài 4 : Phải bớt ở tử số và mẫu số của phân số đi cùng một số nào để được phân số ?
 Bài 5 : Tìm x và y biết hiệu của x và y là 18 và 
 3. Chữa bài: 
Gọi HS chữa bài nhận xét. 
- HS nhắc lại cách làm
==========@?==========
 Luyện tiếng việt
Luyện đọc : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. yêu cầu cần đạt :
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy, đọc diễn cảm bài tập đọc : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp . 
III. hoạt động dạy học : 
1.Giơí thiệu: 
- Gv nêu yc tiết học .
2.HĐ1: Ôn tập đọc : 
a) Nhóm1 : ( đọc chậm, phát âm kém ) 
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân bài tập đọc .
- Gv kèm từng HS .
- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs . 
b) Nhóm 2 . 
- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết,hình ảnh đẹp và nêu cảm nghĩ .. 
- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm .( Chú ý phần những cống hiến lớn lao của Trần Đại Nghĩa ) 
- Cho hs nêu nội dung chính của bài TĐ . 
3.HĐ2:Luyện viết:
- GV đọc cho HS viết đoạn 1 bài “ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”
- Chấm bài – Nhận xét. 
4. Củng cố dặn dò : 
- Củng cố kĩ năng dọc, kể chuyện cho hs .
- Nhận xét tiết học . 
==========@?==========
Kĩ thuật ( T.21)
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
 ... ========@?========== 
Luyện Tiếng Việt
Câu kể : Ai thế nào?
I. yêu cầu cần đạt : 
- Giúp Hs hiểu và nhận biết tốt về câu kể : Ai thế nào ? 
- Biết đặt câu kể theo yêu cầu . 
- Củng cố vốn từ về sức khoẻ 
III. hoạt động dạy học : 
1. GTB : Gv nêu yc tiết học 
2. Luyện tập :
Gv yêu cầu cả lớp nhớ lại kiến thức đã học và làm bài tập . 
BT1: ( Nhóm 1)
Đặt câu kể theo mẫu 
BT2: ( Nhóm 2)
Tìm một số từ có tiếng “ sức “ để chỉ sức khoẻ . Đặt câu với 3 từ em chọn .
BT3: ( HS nhóm 3) :
Viết 1 đoạn văn nói về một người có khả năng đặc biệt ( trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào?)
3. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học . 
- Nhắc hs ôn và chuẩn bị bài sau . 
- GV cho hs đặt 3 câu kể theo mẫu “Ai thế nào ? “ 
- Hs thực hiện theo yc . 
- GV cho hs nêu miệng nối tiếp . 
- Gv cùng HS nhận xét . 
* Gv cho hs làm vào vở và chữa bài 
- Hs TB, Yếu tiếp tục hoàn thành bài .
- HS khá giỏi làm BT3 .
- Gv theo dõi kèm các đối tượng làm bài . 
- Cho hs chữa và nhận xét. 
- Hs chữa bài .
- Cả lớp nhận xét.
3. HĐ3: Chữa bài, nhận xét.
==========@?==========
K- S - Đ
Thực hành khoa học lịch sử và địa lí 
I.yêu cầu cần đạt:
- Thực hành Khoa học; Lịch sử và Địa lí tuần 21.
- Luyện tập củng cố kiến thức đã học.
II. Hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Khoa học:
Trong tuần chúng ta đã học bài KH gì? ( Âm thanh ; Sự lan truyền của âm thanh)
Bài tập: Câu 1:
Điền vào chỗ trống cho phù hợp:
 Dấu hiệu chung của các vật phát ra âm thanh là:( rung động)
Câu 2: Tại sao khi gõ trống tai ta lại nghe được tiếng trống? ( Mặt trống rung làm không khí xung quanh mặt trống rung động. Rung động này được lan truyền trong không khí. Khi đến tai ta, không khí rung động sẽ tác động lên màng nhĩ và tai ta nghe được tiếng trống.)
2.HĐ2: Lịch sử:
Câu 1: Sau khi đánh thắng quân Minh xâm lược, Lê Lợi làm gì?
( Lên ngôi Hoàng đế; đóng đô ở Thăng Long; khôi phục tên nước là Đại Việt).
Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản gì? 
- Bảo vệ quyền lợi của vua quan và địa chủ.
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
- Khuyến khích phát triển kinh tế.
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
3.HĐ3: Địa lí:
Câu 1: Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trơe thành vựa lúa, vựa tráI cây lớn nhất của cả nước? ( Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất ; Đất màu mỡ ; Khí hậu nóng ẩm ; Người dân cần cù lao động.)
Câu 2: Điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp:
 Đồng bằng Nam Bộ thuận lợi cho việc nuôI và đánh bắt cá,vì ở đây vùng biển có nhiều.và mạng lưới sông ngòi..Đồng bằng Nam Bộ là vùng có sản lượng thuỷ sản.cả nước. Thuỷ sản của đồng bằng đượcở nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
Đáp án: thuỷ sản; hảI sản; dày đặc; lớn nhất; tiêu thụ.
4. HĐ3:Chữa bài:
HS chữa bài nhận xét. 
Luyện toán
 Quy đồng mẫu số các phân số
 I. Mục tiêu:
 HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan
 II. Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học
2. HĐ 2: Tổ chức HS làm bài tập
Bài 1 : ( nhóm 1) Quy đồng mẫu số các phân số sau 
a)
b)
Bài 2 ( N2):Rút gọn các phân số sau rồi quy đồng mẫu số các phân số đó 
a) b)và c) và 
Bài 3 : ( N3) a)Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 36
b)Viết các phân số lần lượt bằng và 3 có mẫu số chung là 7 ; là 14
c)Viết các phân số lần lượt bằng và 8 có mẫu số chung là 11; là 22
 3.HĐ3: Chữa bài 
Buổi chiều
Luyện toán
Luyện Quy đồng mẫu số các phân số
 I. yêu cầu cần đạt:
 HS biết vận dụng tính chất của phân số để giải các bài tập có liên quan
 II. Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: GV cho HS ôn lại kiến thức đã học
2. HĐ 2: Tổ chức HS làm bài tập
Bài 1 : ( nhóm 1) Quy đồng mẫu số các phân số sau 
a)
b)
Bài 2 ( N2):Rút gọn các phân số sau rồi quy đồng mẫu số các phân số đó 
a) b)và c) và 
Bài 3 : ( N3) a)Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 36
b)Viết các phân số lần lượt bằng và 3 có mẫu số chung là 7 ; là 14
c)Viết các phân số lần lượt bằng và 8 có mẫu số chung là 11; là 22
 3.HĐ3: Chữa bài 
Luyện toán
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. yêu cầu cần đạt:
- Luyện cách viết phép chia hai số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Biết cách so sánh phân số với 1.
II. Hoạt động dạy học:
1.HĐ1: Ôn lí thuyết.
GV đưa ví dụ:
Có hai cái bánh , mỗi cái Lan chia thành 4 phần bằng nhau. Lan ăn hết 1 cái và cái bánh. Viết phân số chỉ phần tương ứng số bánh Lan đã ăn ?
- HS vẽ sơ đồ , đọc phân số.
- HDHS so sánh với 1; với 1 ; với 1.
- Nhiều hS nhắc lại.
2. HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu 
a) 4 : 5 = 6 : 7 =... 12 : 5 = ... 13 : 15 =...
b) 8 : 4 = = 2 15 : 3 =... 28 : 7 = ... 18 : 6 = ...
c) 5 = 6 = ... 9 = ... 13 = ...
Bài 2 : >, < ,= ?
 ... 1 1 ... ... 1
... 1 1 ... ... 1
Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống:
Trong các phân số có :
- Các phân số bé hơn 1 là:.......................................
- Các phân số lớn hơn 1 là : .....................................
Luyện Tiếng Việt
Câu kể : Ai làm gì ?
I. yêu cầu cần đạt : 
- Giúp Hs ôn tập củng cố về câu kể : Ai làm gì ? 
- Nhận biết được 2 bộ phận chính của câu kể : CN - VN .
- Biết đặt câu kể theo yêu cầu . 
- Củng cố vốn từ về sức khoẻ 
III. hoạt động dạy học : 
1. GTB : Gv nêu yc tiết học 
2. Luyện tập :
Gv yêu cầu cả lớp nhớ lại kiến thức đã học và làm bài tập . 
BT1: ( Nhóm 1)
Đặt câu kể theo mẫu 
BT2: ( Nhóm 2)
Tìm một số từ có tiếng “ sức “ để chỉ sức khoẻ . Đặt câu với 3 từ em chọn .
BT3: ( HS nhóm 3) :
Viết 1 đoạn văn nói về một người có khả năng đặc biệt 
3. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học . 
- Nhắc hs ôn và chuẩn bị bài sau . 
- GV cho hs đặt 3 câu kể theo mẫu “Ai – làm gì ? “ 
- Hs thực hiện theo yc . 
- GV cho hs nêu miệng nối tiếp . 
- Gv cùng HS nhận xét . 
* Gv cho hs làm vào vở và chữa bài 
- Hs TB, Yếu tiếp tục hoàn thành bài .
- HS khá giỏi làm BT3 .
- Gv theo dõi kèm các đối tượng làm bài . 
- Cho hs chữa và nhận xét. 
- Hs chữa bài .
- Cả lớp nhận xét.
3. HĐ3: Chữa bài, nhận xét.
Thể dục(t.41)
Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Trò chơi" Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu:
- ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi " Lăn bóng bằng tay" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phơng tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể.
2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2- 4 quả bóng, 2 em một dây nhảy.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Cán sự tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 1đến 2 phút.
- Cả lớp đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: (1')
- Đi đều theo hai hàng dọc: (2')
a. Bài tập RLTTBC: (12-13')
- Ôn nhảy dây cá nhânkiểu chụm hai chân.
+ H/S khởi động kỹ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.
+ Giáo viên nhắc lạivà làm mẫu động tác so dây, chao chân, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để học sinh nắm được.
+ H/S đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần, sau đó nhảy có dây.
Một học sinh nhắc lại cách so dây, cách quay dây.
Giáo viên chia nhóm, các nhóm tự tập luyện.
Giáo viên theo giõi, hướng dẫn, sữa chữa động tác sai cho học sinh đồng thời khuyến khích học sinh nhảy đúng.
Nêu nhiều em nhảy sai thi cho một số em nhảy đúng ra làm động tác để các bạn cùng quan sát.
b. Hoạt động 2:Trò chơi vận động (5-7').
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
Giáo viên cho mỗi tổ chức thực hiện trò chơi một lần, sau đó giáo viên nhận xét, uốn nắn những em làm chưa đúng.
Giáo viên phổ biến lại cách chơi, luật chơi cho học sinh nắm vững. Các tổ chơi chính thức có thi đua. Tổ nào thắng được khen ngợi, tổ nào thua sẽ nhảy lò cò một vòng.
Hoạt động 2: Phần kết thúc(4-6')
Cả lớp đi thừơng theo một vòng tròn, thả lỏng cơ thể (2')
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. 
Thể dục(t.42): 
 Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
 - Trò chơi " Lăn bóng bằng tay"
 I. Mục tiêu:
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
	- Trò chơi"Lăn bóng bằng tay". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
Chuẩn bị 2-4 quả bóng, 2 em một sợi dây.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Khởi động toàn thân.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB.
 - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 + GV nhắc và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động.
 + GV điều khiển HS nhảy cả lớp.
 + GV chia tổ luyện tập.( Tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa)
b) Trò chơi vận động.
 Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
 - GV cho từng tổ thực hiện trò chơi một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm cha đúng.
 - GV phổ biến lại quy tắc chơi.
 - GV cho các em chơi chính thức và có thi đua.
 - GV quan sát.
 - GV nhận xét các tổ và khen ngợi tổ thắng, động viên tổ cha thắng.
3. Phần kết thúc.
 - GV cho HS đi đều một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.
 - GV hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
 - GV giao bài tập về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
- HS đội hình 4 hàng ngang.
- HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, cánh tay, hông, gối. 
- HS quan sát, theo dõi.
- Cả lớp thực hiên nhảy.
- HS luyện tập theo tổ, lớp trởng điều khiển.
- HS chơi thử một lần.
- HS lắng nghe.
- HS chơi chính thức, theo tổ.
-HS nhận xét lẫn nhau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS cùng hệ thống lại bài.
- HS về nhà tự luyện tập.
==========@?==========
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ : Tài năng
I. Yêu cầu cần đạt:
- Luyện tập mở rộng vốn từ về tài năng
- Tập viết đoạn văn với chủ đề trên.
II. hoạt động dạy học:
1. HĐ1: Lí thuyết
- Giải nghĩa từ tài năng?
- Nêu các từ nói về tài năng của con người?
- GV nhận xét kết luận.
2. HĐ2: Luyện tập :
Bài 1: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau : tài cao đức trọng, tài hèn đức mọn.
Gợi ý: Nghĩa của hai từ này:
- Tài cao đức trọng : người tài giỏi, đạo đức, được kính trọng.
- Tài hèn đức mọn : người tài và đức kém cỏi.
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn nói về một người tài giỏi mà em đã đọc qua sách báo.
3.HĐ3: Chữa bài
- Bài 1: Gọi HS nối nhau đọc câu mình vừa đặt – Nhận xét.
- Bài 2: Gọi HS nối nhau đọc đoạn văn mình vừa viết- Lớp nhận xét.
4. Dặn dò: GV nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 21(3).doc