Kĩ năng sống Môn Tiếng việt

Kĩ năng sống Môn Tiếng việt

Tập đọc:

Dế Mèn bênh vực kể yếu.( tuần 1) - Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân - Hỏi - Đáp

- Thảo luận nhóm

 - Đóng vai( đọc theo vai)

Tập đọc:

 Mẹ ốm. ( tuần 1) - Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân - Trải nghiệm

- Trình bày ý kiến cá nhân

Tập đọc:

Dế Mèn bênh vực kể yếu.( tuần 2) - Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân - Xử lí tình huống

- Đóng vai( đọc theo vai)

Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện( tuần 2) - Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Tư duy sáng tạo - Làm việc nhóm - Chia sẻ

- Trình bày một phút

- Đóng vai

Tập đọc:

Thư thăm bạn

( tuần 3) - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Thể hiện sự cảm thông

- Xác định giá trị

- Tư duy sáng tạo. - Động não

- Trải nghiệm

- Trao đổi cặp đôi

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kĩ năng sống Môn Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng sống
Môn Tiếng việt
Lớp 4:
STT
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
1
Tập đọc: 
Dế Mèn bênh vực kể yếu.( tuần 1)
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Hỏi - Đáp
- Thảo luận nhóm
 - Đóng vai( đọc theo vai)
2
Tập đọc:
 Mẹ ốm. ( tuần 1)
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
3
Tập đọc: 
Dế Mèn bênh vực kể yếu.( tuần 2)
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân
- Xử lí tình huống
- Đóng vai( đọc theo vai)
4
Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện( tuần 2)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy sáng tạo
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
5
Tập đọc:
Thư thăm bạn 
( tuần 3)
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Tư duy sáng tạo.
- Động não
- Trải nghiệm
- Trao đổi cặp đôi
6
Tập đọc:
Người ăn xin
( tuần 3)
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Động não
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
7
Tập làm văn: Viết thư ( tuần 3)
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tư duy sáng tạo
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
8
Tập đọc:
Một người chính trực. ( tuần 4)
- Xác định giá trị
- Tư duy phê phán
- Tự nhận thức về bản thân
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
9
Tập đọc:
Những hạt thóc giống. ( tuần 5)
- Xác định giá trị
- Tư duy phê phán
- Tự nhận thức về bản thân
- Trải nghiệm
- Xử lí tình huống
- Thảo luận nhóm
10
Tập đọc:
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. ( tuần 6)
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
11
Tập đọc:
Chị em tôi. ( tuần 6)
- Tự nhận thức về bản thân
- Thể hiện sự cảm thông
- Xác định giá trị
- Lắng nghe tích cực
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
12
Tập đọc:
Trung thu đọc lập. 
( tuần 7)
- Xác định giá trị
- Đảm nhận trách nhiệm(XĐ nhiệm vụ của bản thân)
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
13
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện ( tuần 7)
- Tư duy sáng tạo: Phân tích, phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin
- Hợp tác 
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
14
Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện ( tuần 8)
- Tư duy sáng tạo: Phân tích, phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin
- Hợp tác 
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
15
Tập đọc:
Thưa chuyện với mẹ. ( tuần 9)
- Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp 
- Thương lượng
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
16
Kể chuyện:
KC được chứng kiến hoặc được tham gia. ( tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực
- Đặt mục tiêu
- Kiên định.
- Làm việc nhóm - Chia sẻ
- Trình bày một phút
- Đóng vai
17
Tập làm văn: 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 ( tuần 9)
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực
- Thương lượng
- Đặt mục tiêu, kiên định.
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
18
Tập đọc:
Có chí thì nên ( tục ngữ)
( tuần 11)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Lắng nghe tích cực
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Trình bày ý kiến cá nhân.
19
Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
 ( tuần 11)
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
- Thể hiện sự cảm thông
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
20
Tập đọc:
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi. 
( tuần 12)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai( đóng theo vai)
21
Tập đọc:
Người tìm đường lên các vì sao.
( tuần 13)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu
- Quản lí thời gian
- Động não
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
22
Tập đọc:
Văn hay chữ tốt
( tuần 13)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Đặt mục tiêu
- Kiên định.
- Trải nghiệm
- Thảo luận nhóm
23
Kể chuyện:
KC được chứng kiến hoặc được tham gia. ( tuần 13)
- Thể hiện sự tự tin
- Tư duy sáng tạo
- Lắng nghe tích cực
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
24
Tập đọc:
Chú đất nung
( tuần 14)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin
- Động não
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
25
Tập đọc:
Chú đất nung
( tuần 14)
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin
- Động não
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
26
Luyện từ và câu:
Dùng câu hỏi vào mục đích khác 
( tuần 14)
- Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
27
Luyện từ và câu:
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
( tuần 15)
- Giao tiếp: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
28
Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương.
 ( tuần 16)
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thể hiện sự tự tin
- Giao tiếp
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
29
Tập đọc:
Bốn anh tài.
( tuần 19)
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
- Hỏi đáp lớp
- Đóng vai và xử lí tình huống.
30
Tập đọc:
Bốn anh tài.( tiếp theo) ( tuần 20)
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trải nghiệm.
- Đóng vai
31
Tập làm văn: 
Luyện tập giới thiệu địa phương.
 ( tuần 20)
- Thu thập, xử lí thông tin( về địa phương cần giới thiệu).
- Thể hiện sự tự tin
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận( về bài giới thiệu của bạn).
- Làm việc nhóm - Chia sẻ thông tin
- Trình bày một phút
- Đóng vai
32
Tập đọc:
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
 ( tuần 21)
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Trình bày một phút
- Thảo luận nhóm
33
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia. 
( tuần 21)
- Giao tiếp
- Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi và trả lời.
34
Tập đọc:
Khúc hát ru những em bé trên lựng mẹ.
 ( tuần 23)
- Giao tiếp
- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.
- Lắng nghe tích cực.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Trình bày một phút
- Thảo luận nhóm
35
Tập đọc:
Vẽ về cuộc sống an toàn.
 ( tuần 24)
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Trải nghiệm.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm
36
Kể chuyện:
KC được chứng kiến hoặc được tham gia. ( tuần 24)
- Giao tiếp
- Thể hiện sự tự tin
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo.
- Trải nghiệm.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
37
Tập làm văn: 
Tóm tắt tin tức.
( tuần 24)
- Xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
38
Tập đọc:
Khuất phục tên cướp biển.
 ( tuần 25)
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Ứng phó, thương lượng.
- Ra quyết định.
- Tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích.
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
39
Tập làm văn: 
Luyện tập tóm tắt tin tức.
 ( tuần 25)
- Tìm hiểu và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lừa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Đặt câu hỏi
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân
40
Tập đọc:
Thắng biển.
 ( tuần 26)
- Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.
- Ra quyết định.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Đặt câu hỏi
- Trình bày ý kiến cá nhân
41
Tập đọc:
Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Ra quyết định.
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận nhóm.
42
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
( tuần 27)
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm.
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Đóng vai.
43
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin nhắn(tuần 29)
- Tìm và sử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân
44
Luyện từ và câu.
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị( tuần 29)
- Giao tiếp: ứng xử thể hiện sự cảm thông.
- Thương lượng
- Đặt mục tiêu.
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Đóng vai.
45
Tập đọc:
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
( tuần 30)
- Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Đặt câu hỏi.
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
- Trình bày ý kiến cá nhân
46
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn( tuần 30)
- Thu thập, xử lí thông tin.
- Đảm nhận trách nhiệm công dân.
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông minh
- Trình bày 1 phút
47
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia
(tuần 31)
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
- Trải nghiệm
- Trình bày ý kiến cá nhân
- Thảo luận cặp đôi - chia sẻ.
48
Kể chuyện:
Khát vọng sống(tuần 32)
- Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
- Trải nghiệm
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
49
Tập đọc:
Tiếng cười là liều thang thuốc bổ(tuần 34)
- Kiểm soát cảm xúc
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận.
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông minh
- Trình bày ý kiến cá nhân
Môn Đạo Đức
Lớp 4:
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Bài 1. Trung thực trong học tập.
- KN tự nhận thức về sự triung thực trong học tập của bản thân.
- KN bình luận, phê phán những hành vi trung thực trong học tập.
- KN làm chủ bản thân trong học tập.
- Thảo luận.
- Giải quyết vấn đề.
Bài 2. Vượi khó trong học tập.
- KN lạp kế hoạch vượt khó trong học tập.
- KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, ban bè khi gặp khó khăn trong học tập.
- Giải quyết vấn đề 
- Dự án.
Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến.
- KN trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến 
- KN kìm chế cảm xúc
- KN biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
- Trình bày 1 phút.
 - Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Nói cách khác
Bài 4. Tiết kiệm tiền của.
- KN bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân
- Tự nhủ
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Dự án
Bài 5. Tiết kiệm thời gian.
- KN xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
- KN bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
- Tự nhủ
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Trình bày 1 phút
- Xử lí tình huống.
Bài 6. Hiếu thảo với cha mẹ.
- KN xá định gái trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu.
- KN lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ.
- KN thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.
- Tự nhủ
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai
- Nói cách khac
- Dự án.
Bài 7. Biết ơn thầy cô giáo.
- KN lắng nghe lwoif dạy bảo của thầy cô.
- KN thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
- Trình bày 1 phút
- Đóng vai
- Dự án.
Bài 8. Yêu lao động.
- KN xác định giá trị của lao động
- KN quản lý thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
- Thảo luận
- Dự án.
Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao động.
- KN tôn trọng giá trị sức lao động.
- KN thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
- Thảo luận
- Dự án.
Bài 10. Lịch sự với mọi người.
- KN thể hiện sự tôn trượng người khác
- KN ứng xử lịch sự với mọi người.
- KN ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
- KN kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
- Đóng vai
- Nói cách khác
- Thảo luận nhóm
- Xử lí tình huống.
Bài 11
Giữ gìn các công trình công cộng
- KN xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
- KN thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Đóng vai
- Trò chơi phỏng vấn
- Dự án
Bài 12
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- KN đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo
- Đoáng vai
- Thảo luận
Bài 13
Tôn trọng Luật Giao thông
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông.
- Đóng vai
- Thảo luận
- Trò chơi
- Trình bày 1 phút.
Bài 14
Bảo vệ môi trường
- KN trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường.
- KN bình luận, xác địnhcác lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- KN đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường.
- Đóng vai
- Thảo luận-
- Dự án
- Trình bày 1 phút.
Môn Khoa học
Lớp 4:
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Ghi chú
Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
Bài 7.
 Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn.
- KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.
- Bước đầu hình thành các loại kí năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.
- Thảo luận
- Trò chơi.
Bài 10. 
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- KN tự nhận thức lợi ích của các loại rau, quả chín.
- KN nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
- Thảo luận nhóm.
- Chuyên gia
- Trò chơi.
Bài 13.
 Phòng bệnh béo phì.
-KN giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đìnhvà cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng: ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
- KN ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì.
- KN kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
- Vẽ tranh.
- Làm việc theo nhóm.
 - Đóng vai.
Bài 14. 
Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- KN tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh của phòng bệnh cuae bản thân).
- KN giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua nđường tiêu hóa.
- Động não
- Làm việc theo cặp
- Thảo luận nhóm.
Bài 15.
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh.
- KN tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
- KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
- Quan sát tranh
- Kể chuyện 
- Trò chơi
Bài 16.
Ăn uống khi bị bệnh.
- KN tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
- KN ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành 
- Đóng vai.
Bài 17. 
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
- KN phân tích và phán đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
- KN cam kết thực hiện các nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
Chủ đề:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG.
Bài 26.
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- KN tìm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
- KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- KN bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước.
- QS và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Điều tra.
Bài 28.
Bảo vệ nguồn nước.
KN bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- KN trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
- Điều tra.
- Vẽ tranh cổ động.
Bài 29.
Tiết kiệm nước.
- KN XĐ giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước.
- KN bình luận về việc sử dụng nước( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước).
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Vẽ tranh cổ động.
Bài 35.
Không khí cần cho sự cháy.
- KN bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
- KN phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu.
- KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
Bài 39 - 40.
Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
- KN XĐ giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí.
- KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Động não( theo nhóm).
- QS và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật hỏi - trả lời.
- Chúng em biết 3.
- Điều tra.
Bài 44.
 Âm thanh trong cuộc sống.
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thảo luận theo nhóm nhỏ.
Bài 49.
 Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
- KN trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.
- KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
Chuyên gia.
Bài 52.
Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt.
- KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt.
- KN giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
Bài 53:
Các nguồn nhiệt
- KN xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- KN nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.
- KN xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
- Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết kiệm các nguồn nhiệt.
- Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh.
Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 57
Thực vật cần gì để sống
- KN làm việc nhóm
- KN quan sát, so sánh đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
- Làm việc nhóm
- Làm thí nghiệm.
- Quan sát, nhận xét..
Bài 58
Nhu cầu nước của thực vật.
- KN hợp tác nhóm nhỏ.
- KN trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
- Làm việc nhóm
- Sưu tầm, trình bày các sản phẩm.
Bài 62:
Động vật cần gì để sống
- KN làm việc nhóm
- KN quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong điều kiện khác nhau.
- Làm việc nhóm
- Làm thí nghiệm
- Quan sát nhận xét.
Bài 65
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
-KN khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
- KN phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
- KN giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Làm việc theo cặp
- Làm việc nhóm.
Bài 66.
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- KN bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
- KN phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- KN đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiện.
- Làm việc nhóm
- Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi.
- Chia sẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDKN song lop 4.doc