Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hồ Thị Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hồ Thị Hải

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó

nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Hồ Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thửự hai ngaứy 26 thaựng 10 naờm 2009
CHAỉO Cễỉ - SINH HOAẽT ẹAÀU 
Đạo đức :	 Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. MụC tiêu :
- Củng cố hiểu biết về : sự trung thực trong học tập, ý chí vợt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến và tiết kiệm tiền của, thời gian
- Biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán những hành vi cha đúng
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu BT, thẻ màu
- Bảng phụ ghi ND 2 câu hỏi
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài học
- Em đã tiết kiệm thời giờ nh thế nào ?
2. Ôn tập :
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
a) Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dới đây :
A. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
B. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
C. Trung thực trong học tập thể hiện lòng tự trọng.
b) Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp ? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn ?
- GV kết luận.
HĐ2: Đóng vai
- Tiểu phẩm : Một buổi tối ở nhà bạn Hoa 
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là Hoa, em giải quyết nh thế nào ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét, dặn CB bài 6
- 2 em đọc.
- 1 em trả lời.
- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến
– A : sai
– B, C : đúng
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Một số nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi.
- 3 em thể hiện.
- HS trao đổi cả lớp rồi trả lời.
- Lắng nghe
 Tập đọc : Ông Trạng thả diều
I. MụC đích, yêu cầu :
1.. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó 
nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách).
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu :
- Cho HS quan sát tranh vẽ trang 103, nêu nội dung của tranh
- GT chủ điểm : Có chí thì nên.
2. Bài mới:
* GT bài : Ông Trạng thả diều là câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nớc ta.
HĐ1:((10’) Luyện đọc
 +GV đọc mẫu giọng kể chậm rói, cảm hứng ca ngợi
- Gọi 4 em đọc tiếp nối 4 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1, 2 và TLCH :
+ Cậu bé Hiền sống ở đời vua nào ? Hoàn cảnh gia đình nh thế nào ?
+ Cậu bé ham thích trò chơi gì ?
+ Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH :
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc đoạn 4 và TLCH :
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều" ?
+ Nêu câu hỏi 4 SGK
- KL : Cả 3 phơng án đều đúng, câu "Có chí thì nên" đúng nhất.
- Nội dung chính của câu chuyện nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
HĐ3: (10’)Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Thầy phải kinh ngạc ... đom đóm vào trong"
- GV tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò
- Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- CB bài Có chí thì nên
- Quan sát, trình bày
- Lắng nghe, xem tranh minh họa
- 1 lượt :
– HS1: Từ đầu ... để chơi
– HS2: TT ... chơi diều
– HS3: TT ... của thầy
– HS4: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Nguyễn Hiền sống đời vua Trần Nhân Tông, gia đình rất nghèo.
– thả diều
– Đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu có thể học thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi thả diều
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Nhà nghèo, phải bỏ học chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến chờ bạn học bài rồi mợn vở về học. Sách là lng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào. Làm bài thi vào lá chuối nhờ thầy chấm hộ.
- HS đọc thầm.
– Vì Hiền đỗ Trạng ở tuổi 13, lúc vẫn còn là chú bé ham chơi diều.
- HS suy nghĩ, trả lời.
– Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 em đọc.
- Lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe
Toỏn : Nhân với 10, 100, 1000,...
 Chia cho 10, 100, 1000,...
I. MụC tiêu : Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000... và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000...
II. đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Gọi 2 em làm lại bài 1, 4/ 58
2. Bài mới :
HĐ1(8’) HDHS nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Ghi phép nhân lên bảng : 35 x 10 = ?
- Cho HS trao đổi cách làm
- Gợi ý HS rút ra nhận xét 
- GV HDHS từ 35 x 10 = 350
 ề 350 : 10 = 35
- Gợi ý HS nêu nhận xét
- Gợi ý HS cho 1 số VD rồi thực hành
HĐ2(10’) HDHS nhân 1 số với 100, 1000... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn... cho 100, 1000...
- Tơng tự nh trên, GV nêu các phép tính để HS rút ra nhận xét :
– 35 x 100 = 3 500 ề 3 500 : 100 = 35
 35 x 1000 = 35 000 ề 35 000 : 1000 = 35
HĐ3:(20’) Luyện tập
Bài 1 :cột 1,2
- Cho HS nhắc lại nhận xét khi nhân 1 số TN với 10, 100, 1000... và khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- Yêu cầu làm VT rồi trình bày miệng
- GV kết luận.
Bài 2 : 3 dũng đ ầu
- Nêu câu hỏi :
1 yến = ? kg 1 tạ = ? kg 1 tấn = ? kg
- HD : 300kg = ? tạ
Ta có : 100kg = 1 tạ
Nhẩm : 300 : 100 = 3 ề 300kg = 3 tạ
 70kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
 800kg = 8 tạ 5 000kg = 5 tấn
 300 tạ = 30 tấn 4 000g = 4kg
 Chấm b ài
3. Dặn dò:- Nhận xét tiết học
- CB : Bài 52
- 2 em nêu.
- 2 em lên bảng.
– 35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350
– Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc thêm bên phải số đó 1 chữ số 0.
- HS trả lời.
– Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
- HS trao đổi cách tính và rút ra nhận xét chung.
- 1 số em nhắc lại.
- 3 em nhắc lại.
- HS làm VT, 2 em trình bày miệng.
- HS nhận xét.
- HS trả lời :
 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg
- HS lắng nghe.
Cả l ớp làm b ài ở VBT – 1 em 
làm ở bảng ph ụ
-Gắn bảng phụ lên bảng chữa.
- HS nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe
Thửự ba ngaứy 27 thaựng 10 naờm 2009
Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
2. Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục tiêu đặt ra
II. đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Công bố điểm bài KTGKI môn TLV, nêu nhận xét chung
- Gọi 2 em đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu
2. Bài mới:
* GT bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 đề tài gắn với chủ điểm Có chí thì nên.
HĐ1: HD phân tích đề
- Gọi HS đọc đề bài
- Hỏi :
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai ?
+ Trao đổi về ND gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
- Gạch chân dưới các từ : em với người thân, cùng đọc 1 truyện, khâm phục, đóng vai
HĐ2: (7’) HD thực hiện cuộc trao đổi
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Dán giấy viết sẵn tên 1 số nhân vật có ý chí, nghị lực
- Gọi HS nói nhân vật mình chọn
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu về nhân vật và ND trao đổi
- GV dùng câu hỏi gợi ý để HS nói ngắn gọn, cô đọng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc gợi ý 3
- Gọi 1 cặp làm mẫu
c
HĐ3: Thực hành trao đổi 
- Trao đổi trong nhóm
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Trao đổi trước lớp
- Đưa ra tiêu chí trước khi HS trao đổi
– ND trao đổi có đúng chưa ? hấp dẫn không?
– Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa?
– Thái độ ra sao ? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao ?
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 22
- Lắng nghe
- 2 em lên bảng.
- 2 em đọc.
– giữa em với người thân trong gia đình : bố, mẹ, ông, bà, anh, chị
– về 1 người có ý chí, nghị lực vươn lên
– chú ý nội dung truyện. Cả 2 người cùng biét ND truyện và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện .
- 1 em đọc.
- Kể tên truyện, nhân vật mình đã chọn
- Đọc thầm, trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài
- Vài em phát biểu
- 1 em đọc.
– VD về Bạch Thái Bưởi
+ Hoàn cảnh : mồ côi cha, theo mẹ quẩy gánh hàng rong
+ Nghị lực : kinh doanh đủ nghề, có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí
+ Sự thành đạt : chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa... là "một bậc anh hùng kinh tế"
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện trả lời.
– bố em (chị em)...
– gọi bố xưng con (gọi chị xưng em)...
– Bố chủ động nói với em (em chủ động nói với chị)...
- 2 em chọn nhau cùng trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết vào Vn).
- 3 nhóm thực hành trao đổi.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
- Lắng nghe
Chính tả : Tiết 11
Chớnh tả nhớ viết: Nếu chúng mình có phép lạ
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
2. Làm đúng bài tập3 ( Viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho ) làm đ ược bài tập 2 (a,b) ( Dành cho HS khá giỏi) Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/ x, ?/ ~
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết BT 2b, 3
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra VBT, vở tập, bút chì, thớc kẻ
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1(20’) HD nhớ - viết
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 em đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
- Yêu cầu đọc thầm, nêu cách trình bày và các từ ngữ khó viết
- Yêu cầu HS gấp sách viết bài
- Chấm vở 1 tổ, nhận xét
HĐ2 Làm BT chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng :
– nổi tiếng - đỗ Trạng - ban thởng - rất đỗi - chỉ xin - nồi nhỏ - thuở hàn vi - phải - hỏi mợn - của - dùng bữa - đỗ đạ ... hắc lại, GV ghi bảng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc 1 câu tục ngữ và CB bài "Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- đọc 2 lượt
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- HS trình bày.
a) Câu 1, 4 b) Câu 2, 5
c) Câu 3, 6, 7
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp trao đổi, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
– rèn luyện ý chí vợt khó, vợt sự lời biếng của bản thân, khắc phục những thói quen tật xấu.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhẩm để thuộc lòng cả bài.
- HS bắt hát và chuyền hộp thư, trong bì có các phiếu ghi các chữ đầu mỗi câu tục ngữ để HS theo đó đọc thuộc lòng.
– Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, phải giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Lắng nghe
 Thửự saựu ngaứy 30 thaựng 10 naờm 2009
Toán : Mét vuông
I. MụC tiêu : Giúp HS :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngợc lại. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2
II. đồ dùng dạy học : Bảng mét vuông, bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS làm lại bài 3, 4 SGK
2. Bài mới :
HĐ1: GT mét vuông
- GT : để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị : m2
- GV chỉ HV đã treo lên bảng và nói : Mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1m.
- HD đọc và viết mét vuông
- HDHS quan sát và đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Gọi HS đọc thầm và nêu yêu cầu BT
- Gọi 1 số em lên bảng làm bài
Bài 2 : cột 1.
- Gọi HS đọc đề
- HD : 
 400dm2 = 400 : 100 = 4m2
2110 m2 = 2110 x 100 = 211 000dm2
 Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý : Diện tích nền phòng chính là diện tích của tất cả số viên gạch lát nền.
- HDHS nhận xét, sửa bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 56
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS quan sát.
- 2 em nhắc lại.
– mét vuông : m2
– 100 ô vuông ề 1 m2 = 100dm2
 100dm2 = 1m2
- Quan sát
- HS trả lời : viết cách đọc và viết số đo diện tích 
- HS làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Cột 2 dành cho HS khá, giỏi.
- 2 em đọc, HS đọc thầm.
- HS tự làm VT.
- 1 em lên bảng
30 x 30 = 900 (cm2)
900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
- Lắng nghe
Luyện từ và câu: Tính từ
I. MụC đích, yêu cầu :
1. HS hiểu tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
2Nhận biết được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 mục III.
II. đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ lớn viết nội dung BT 2. 3/ I và Ghi nhớ
- Bảng phụ viết 2 đoạn văn của bài 1/ III
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Động từ là gì ?
- Các từ viết nghiêng trong đoạn văn sau bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ? Chúng bổ sung ý nghĩa gì ?
 Đã bắt đầu có mưa phùn. Mấy cậu thược
 dược cũng đang kết nụ. Mùa xuân sắp đến !
2. Bài mới:
* GT bài: 
HĐ1: Tổ chức cho HS làm việc để rút ra kiến thức
a) Yêu cầu HS đọc thầm đoạn truyện "Cậu HS ở ác-boa" và chú giải
- Hỏi : Câu chuyện kể về ai ?
b) Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu đọc lại đoạn truyện "Cậu HS ở 
ác-boa" và thảo luận nhóm đôi. YC làm bài ở VBT
- Kết luận các từ đúng – ghi bảng
- KL : Những từ tả tính tình, tính chất của ngời hay chỉ màu sắc, hình dáng, kích thớc, đặc điểm của sự vật gọi là tính từ.
- Hỏi : ở lớp 2 và lớp 3, các em đã được học những mẫu câu nào ?
+ Vậy các tính từ chúng ta vừa tìm được thường nằm trong phần câu trả lời cho mẫu câu nào ?
c) Gọi HS đọc BT3
- Viết lên bảng cụm từ "đi lại vẫn nhanh nhẹn", gạch chân từ "đi lại"
- Nêu yêu cầu tương tự như BT3 đối với cụm từ "phấp phới bay trong gió", gạch chân từ "bay"
- KL : Từ "nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ hoạt động "đi lại" và từ "phấp phới" bổ sung ý nghĩa cho động từ chỉ trạng thái "bay", các từ này cũng là tính từ.
- Hỏi : Em hiểu thế nào là tính từ ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ, yêu cầu học thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và 2 đoạn văn
- Chia nhóm trao đổi và làm VBT bằng bút chì
- Kết luận lời giải đúng
a) gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b) quang, sạch bóng, xám, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, thanh mảnh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
* Gợi ý :
+ Với yêu cầu a, em cần đặt câu với những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, t/ chất, vẻ mặt, hình dáng...
+ Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng... của sự vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em hiểu thế nào là tính từ ?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em trả lời.
- 1 em lên bảng.
- HS nhận xét.
 Lắng nghe
- HS đọc thầm.
– Kể về nhà bác học nổi tiếng ngời Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em đọc thầm trao đổi tìm từ làm bài- nêu ý kiến.
HS nhận xét, bổ sung.
a) chăm chỉ, giỏi
b) trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo
- Lắng nghe
– Ai là gì ? Ai làm gì ?
 Ai thế nào ? 
– Ai thế nào ?
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ trả lời : từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
– Từ phấp phới bổ sung ý nghĩa cho từ bay.
- Lắng nghe
- 1 em trả lời, 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 2 em nối tiếp đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VBT.
- Lần lượt từng em nêu tính từ
- HS nhận xét.
- 1 em đọc thành tiếng.
- HS làm vào VBT rồi trình bày miệng.
1em làm ở bảng phụ gắn lên chữa bài
- HS trả lời.
- Lắng nghe
Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Nhận biết được mở bài theo cách đã học. Bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp.
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu khổ to viết ND cần ghi nhớ kèm VD
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS thực hành trao đổi với ngời thân về 1 ngời có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống
2. Bài mới:
* GT bài:
- Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS rút ra kiến thức
- Yêu cầu đọc thầm đoạn truyện :Rùa và Thỏ
- Gọi 1 em đọc BT2
- Gọi HS trả lời
- Gọi 1 em đọc BT3
- HDHS so sánh 2 cách mở bài, kết luận
- KL : Đó là cách mở bài gián tiếp.
+ Vậy có mấy cách mở bài ?
HĐ2: Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV dán lên bảng, yêu cầu đọc thuộc lòng.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nối tiếp đọc 4 cách mở bài Rùa và Thỏ
- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời
- Gọi 2 em kể lại phần đầu câu chuyện bằng 2 cách mở bài khác nhau
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc BT2
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời
- Kết luận
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?
- Yêu cầu HS tự làm bài và trao đổi trong nhóm
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa sai và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy cách mở bài cho bài văn kể 
chuyện ?
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 23
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc.
– "Trời mùa thu... tập chạy"
- 1 em trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– Cách mở bài sau không kể ngay vào câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện.
– 2 cách : gián tiếp và trực tiếp.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 4 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– a : mở bài trực tiếp
– b, c, d : mở bài gián tiếp
- 2 em lên bảng kể.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS cả lớp thảo luận trả lời.
+ mở bài trực tiếp
- Nhận xét
- 1 em đọc.
– lời ngời kể chuyện hoặc lời Bác Lê
- Nhóm 4 em làm bài trong Vn rồi đọc cho nhau nghe. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung.
- 5 em trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
HĐTT : tiết 11
Khoa học : Mây được hình thành như thế nào? 
 Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu:
- HS có thể trình bày được mây được hình thành như thế nào? 
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 46, 47 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nước trong tự nhiên được tồn tại ở những thể nào
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
HS: Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện ở trang 46, 47 sau đó nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
HS: Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và tự trả lời câu hỏi 2.
+ Mây được hình thành như thế nào? 
- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí, lên cao gặp lạnh biến thành những hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau tạo thành mây.
+ Nước mưa từ đâu ra?
- Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
? Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
3. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai: Tôi là giọt nước
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phân vai:
Giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa.
- Cùng lời thoại trong SGK các em chơi trò chơi.
- Các nhóm lên trình diễn chơi, các nhóm khác nhận xét và đánh giá.
- Giáo viên nhận xét xem nhóm nào đóng vai hay nhất, cho điểm, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Tập đọc: tiêt 22
Toán: TIếT 54
 Sinh hoạt cuối tuần 11
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần12.
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần 12
- Kiểm tra việc thực hiện chương trình rèn luyện đội viên tháng 11: Chăm học .
- Chấn chỉnh nề nếp chữa bài đầu giờ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Kiểm tra chủ điểm năm học, tháng 11.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_ho_thi_hai.doc