Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 30

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 30

Tuần 30

Thứ 2 ngày tháng .năm 2009

Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I/Mục tiêu

1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Matan, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm

2/ Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện thái bình dương và những vùng đất mới

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Đặng Thúy lựu - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ 2 ngàytháng.năm 2009
Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I/Mục tiêu
1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Matan, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm
2/ Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện thái bình dương và những vùng đất mới
II/Chuẩn bị
Ảnh chân dung Ma-gien-lăng (SGK)
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
Bài: Trăng ơi....từ đâu đến?
TLCH 1,2
B/Bài mới
1/GT
2/HD HS đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc
Bài chia làm 6 đoạn
Đọc diễn cảm
b/Tìm hiểu bài
C1
..........khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
C2
.........cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giầy và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài người chết, ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân
C3
Ý c
C4
Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện thái bình dương và nhiều vùng đất mới
C5
Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mọi mục đích đặt ra. / những người thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những điều đang bí ẩn
c/Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc đoạn 2, 3
Đọc diễn cảm
3/NX – dặn dò
-NX
-Về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe
SGK, vở
2 em
QS tranh
Tiếp nối đọc bài
Luyện đọc nhóm 2
1em đọc tòan bài
TLCH
TLCH
HĐN2 TLCH
TLCH
TLCH
6 em tiếp nối đọc bài
Luyện đọc N2
Thi đọc diễn cảm
Chính tả: Nhớ - viết
ĐƯỜNG ĐI SAPA
I/Mục tiêu
1/Nhớ - viết lại chính xác đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài: Đường đi Sapa
2/Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu v, d, gi
II/Chuẩn bị
Phiếu viết BT 2 phần b
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
Viết những tiếng có vần êt/êch
B/Bài mới
1/GT
2/HD HS nhớ - viết
Đọc đoạn viết chính tả
Viết đúng: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn
Thu 5 bài chấm điểm – NX từng bài
3/HD HS làm BT
BT 1 phần 2/125
Chữ
a
ong
ông
ưa
v
Va, va chạm, va đầu, va vấp, và cơm, vá áo, vã nền hồ, ăn vạ
Vong, vòng, võng, vọng, vong ân, vong hồn, suy vong,....
Cây vông, vồng cải, cao vổng,..
Vừa, vữa xây nhà, đánh vữa, vựa lúa
d
Da, da thịt, da trời, giả da,....
Cây dong, dòng nước, dong dỏng
Cơn giông, hoặc cơn dông
Dưa, dừa, dứa
gi
Gia, gia đình, tham gia, già, giá bát, giá đỗ, giã giò, giả dối,....
giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai
Cơn giông, hoặc cơn dông, giống như, giống nòi, con giống
ở giữa, giữa chừng
BT 3 phần b
Thư viện quốc gia – lưu giữ - bằng vàng – đại dương – thế giới
3/NX – dặn dò
-NX
-Nhớ để lần sau viết đúng chính tả
SGK, vở
2 em
2em-Cả lớp đọc thầm
Cả lớp viết bài
Soát lỗi
1 em đọc yc BT
Cả lớp làm bài
Cả lớp làm bài
Lịch sử.
Bài 26: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ
VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ Mục tiêu: Hs biết
-Kể được một số chính sách về KT và VH của vua Quang Trung
-Tác dụng của các chính sách đó.
II/ Chuẩn bị:
Một số điều luật của bộ luật Gia Long.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra.
?Dựa vào lược đồ H1 em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức.
HĐ1:Một số chính sách của vua Quang Trung.
? Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh?
...ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển.
? Vua Quang trung đã có những chính sách gì về KT?nội dung và tác dụng của chính sách đó?
...ban hành Chiếu khưyến nông(dân lưu tán phải chở về quê cày cấy); đúc tiền mới; YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
HĐ2:Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
? Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
...chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao tinh thần dân tộc.
? Em hiểu câu “XD đất nước lấy việc học làm đầu” NTN?
Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
HĐ3:Việc dang dở của nhà vua và tình cảm của người dân.
? Trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung
Công việc đang tiến hành thuận lợi thì Quang Trung mất (1792) người đời sau tiếc thương một ông vua tài năng và đức độ nhưng mất sớm.
Đọc phần bài học.
3/Nhận xét – dặn dò.
-NX
-Về nhà trả lời các câu hỏi SGK. 
SGK, vở..
2 em 
HĐN
TLCH
HĐCL
HĐCN
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: giúp hs ôn tập, củng cố, kiểm tra về:
-Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của 1 số
-Giải bài toán liên qua đến tìm 1 trong 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó
-Tính diện tích hình bình hành
II/Chuẩn bị
PHT 
III/Các hoạt động dạy – học
A/KT
BT 2/152
B/Ôn tập
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs làm BT.
BT 1/153
BT 2/153
Chiều cao của hình bình hành là: 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là: 10 x 18 = 180 ( cm2 )
BT 3/153
Búp bê	 63 đồ chơi
Ô tô
BT 4/153
Tuổi con 35 tuổi
Tuổi bố	
BT5/153
Khoanh vào hình B vì hình H cho biết 1/4số ô vuông đã được tô 
màu, ở hình B có 2/8 hay ¼ số ô vuông đã được tô màu.
3/ Nhận xét – dặn dò.
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT.
SGK, vở..
2 em
Cả lớp làm bài
1 em đọc KQ
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
1 em đọc KQ
NX
2 em đọc YCBT
1 em vẽ sơ đồ
1 em giải bài
NX
1 em đọc YCBT
1 em vẽ sơ đồ
1 em giải bài
NX
HĐCN
Cả lớp NX
Thứ ba ngày ..... tháng năm 2009
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I/ Mục tiêu:
1.Tiếp tục MRVTvề du lịch, thám hiểm.
2.Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT1,2
III/ Các hoạt động dạy – học.
A/ Kiểm tra:
Nhắc lại ghi nhớ (Giữ phép lịch sự.) Cho VD
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu.
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức.
BT1/116,117
a/ va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, đồ ăn, nước uống...
b/ tàu thuỷ, tàu hoả, ôtô, máy bay, xe điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô...
c/ khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tua du lịch...
d/ phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm...
BT2/117
a/ la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, hộp quẹt....
b/ bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần,cái đói, cái khát, sự cô đơn...
c/ kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền trí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khó...
BT3/117
Mỗi em chon nội dung để viết về du lịch hay thám hiểm.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm lại BT3 vào vổ. 
SGK, vở...
3 em
1 em đọc YCBT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
2 em đọcYCBT
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
2 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mìnhmột câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
 -Hiểu cốt truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:Lắng nghe lời bạn kể, NX đúng lới kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
Viết dàn ý KC
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
Đôi cánh của Ngựa Trắng
?Nêu ý nghĩa truyện?
B/ Bài mới
1. Giới thiệu.
2.HDHs kể chuyện.
a/HDHs hiểu YC của bài.
Đề bài:Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hạy thám hiểm.
Ghi dàn ý của bài KC lên bảng.
-KC tự nhiên
-Câu chuyện khá dài các em kể một đoạn.
b/ Hs thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện.
3/ Nhận xét – dặn dò
-NX
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
Truyện mang đến lớp.
1 em KC.
Nêu tên truyện các em định kể.
1 em đọc đề bài.
Tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2.
Tiếp nối nhau GT tên câu chuyện mình sẽ kể.
1 em đọc dàn ý.
KC theo nhóm 2
Thi KC trước lớp.Kể xong cùng các bạn đối thoại, nói ý nghĩa câu chuyện.
Đạo đức
Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này Hs có khả năng:
1.Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch.
3.Đồng tình, bảo vệ những hành vi bảo vệ môi trường.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT, SGK...
III/ Các hoạt động dạy – học.
Tiết 1
1/ Khởi động.
? Em đã nhận được những gì từ môi trường?
KL:Môi trường rất cần thiết cho cuộc sốngcủa con người.Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường.
2/HDHs tìm hiểu kiến thức
HĐ1: Thông tin/43
KL:
-Đất bị sói mòn:DT đất trồng trọt giảm, thiếu lương thục sẽ dẫn đến đói nghèo.
-Dầu đổ vào Đại Dương : Gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
-Rừng bị thu hẹp:Lượng nước ngầm dự chữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây sói mòn, đất bị bạc màu
-Đọc và giải thích phần ghi nhớ.
HĐ2:BT1/44
Dùng bàn tay để bày tỏ ý kiến và giải thích.
KL:-Các việc làm bảo vệ môi trường:b,c,đ,g.
-Mở xưởng cưa ...gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn.
-Làm ô nhiễm nguồn nước d,e,h.
3/ HĐ nối tiếp.
Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương. 
SGK,vở..
1 em đọc thông tin
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
HĐ cá nhân
Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒVÀ ỨNG DỤNG
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?(cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dày thật trên mặt đất là bao nhiêu).
II/ Chuẩn bị:
Bản đồ VN
Phiếu BT2,3/155
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra.
BT1/153
B/ Bài mới
1/Giới thiệu
2/ Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
3/ Thực hành:
BT1/155
Độ dài 1mm; 1cm; 1dm ứng với 1000mm; 1000cm; 1000dm.
BT2/155
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
cm
dm
mm
m
BT3/155
a/ 10 000m S (sai vì khác tên ĐV, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm)
b/ 10 000 dm Đ(đúng vì 1 dm trên bản đồ ứng với độ dài th ... ùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
-Trong câu cảm thường có các từ ngữ:ôi, chao, trời, quá, lắm, thật...
3/ Ghi nhớ:
4/ Luyện tập:
BT1/121
a/ Con mèo này bắt chuột giỏi.
Chà (ôi)...con mèo này bắt chuột giỏi quá!
b/ Trời rét.
Ôi (ôi chao), trời rét quá!
Chà trời rét thật.
c/ Bạn Ngân chăm chỉ.
Bạn Ngân chăm chỉ quá!
d/ Bạn Giang học giỏi.
Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
BT2/121
Tình huống a:
Trời cậu giỏi thật!
Bạn thật là tuyệt!
Bạn giỏi quá!
Bạn siêu quá!
Tình huống b:
Ôi , cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!
Trời ơi lâu quá rồi mới gặp cậu!
Trời, bạn làm mình cảm động quá!
BT3/121
a/ Ôi, bạn Nam đến kìa!
Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ (Hôm nay cả lớp em tổ chức về trường dự lễ 26/3, cả lớp chỉ thiếu bạn Nam đến muộn. Tất cả nóng lòng chờ đợi, bỗng một bạn nhìn thấy Nam từ xa đang đi lại bèn kêu lên:Ôi, bạn Nam đến kìa!
b/ Ồ, bạn Nam thông minh quá!
Bộc lộ cảm xúc thán phục (Cô giáo ra cho cả lớp một câu đố thật khó, chỉ mỗi mình bạn Nam giải được. Bạn Nghĩa thán phục thốt lên:Ồ, bạn Nam thông minh quá!
c/ Trời thật là kinh khủng!
Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. (Em xem một trích đoạn phim kinh dị của Mĩ trên ti vi, thấy một con vật quái dị, em thốt lên:Trời thật là kinh khủng!
5/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
SGK, vở..
3 em
Đọc NX 1,2,3
2 em đọc YCBT
TLCH
1 em đọc câu hỏi
TLCH
3 em đọc
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
Tiếp nối đọc bài
NX
1 em đọc bài
Cả lớp làm miệng
Địa lí
Bài 28:THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I/ Mục tiêu:
-Cho biết những phương tiên giao thông nào có thể đến Đà Nẵng.(có thể giảm)
-QSH1, em hãy cho biết những nơi nào của Đà nẵng thu hút khách du lịch.(có thể giảm)
Học xong bài này Hs biết:
-Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
-Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừa là TP du lịch.
II/ Chuẩn bị:
Bản đố HCVN
Lược đồ H1 bài 24
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
?Những địa danh nào dưới đây của TP Huế:chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, Lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu trường Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
?Vì sao Huế được gọi là TP du lịch?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
QS lược đồ H1/135(bài 24) nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân .
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức mới:
HĐ1:Đà Nẵng - thành phố cảng:
?Tìm vị trí của TP Đà Nẵng?
-Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
?Cho biết những phương tiện giao thông nào có thể đến Đà Nẵng?
-Tàu biển, tàu sông(đến cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa).
-Ô tô (theo quốc lộ 1A đi qua TP).
-Tàu hoả (có nhà ga xe lửa).
-May bay(có sân bay ).
*Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở DHMT vì TP là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông) của nhiều thuyền đường giao thông:Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không.
HĐ2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp
? Kể tên một số loại hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển?
HĐ3:Đà Nẵng – địa điểm du lịch.
?QSH1,em hãy cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
Đọc phần ghi nhớ:
3/ Củng cố -dặn dò:
Chỉ vị trí Đà Nẵng trên bản đố hành chính VN?
? Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng, vừa là TPdu lịch?
-NX
-Trả lời các câu hỏi SGK.
SGK, vở..
2 em
HĐN2
QS lược đồ H1/147
TLCH
HĐN2
Các nhóm trình bày
NX
2 em đọc
2 em lên bảng
Kĩ thuật:LẮP XE NÔI (T2)
Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT3/157
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
Bài toán 1/157
Bài toán 2/157.
2/ Thực hành:
BT1/158
Tỉ lệ bản đồ
1 : 10 000
1 : 5000
1 : 20 000
Độ dài thật
5 km
25 m
2 km
Độ dài trên bản đồ
50 cm
...........mm
.........dm
5 km = 500 000 cm
500 000 : 10 000 = 50 cm
BT2/158
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là.
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 ĐS: 12 cm
BT3/158
Tính độ dài thu nhỏ (trên bản đồ) của chiều dài, chiều rộng.
10 m = 1 000 cm
15 m = 1 500 cm
Chiều dài HCN trên bản đồ là:
1 500 : 500 = 3 (cm )
Chiều rộng HCN trên bản đồ là:
1 000 : 500 = 2 (cm )
ĐS:Chiều dài3cm,chiều rộng 2cm
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà làm bài vào VBT
SGK, vở..
2 em
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
2 em làm phiếu
Chữa bài.
2 em đọc bài tập
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
1 em đọc YCBT
1 em nêu cách giải
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
Thể dục
Bài 60: MÔN TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Biết cách chơi và tham gia chơi, đảm bảo an toàn.
II/ Chuẩn bị:
-Sân trường sạch sẽ
III/ Các hoạt động dạy – học:
1/ Phần mở đầu:
2/ Phần cơ bản:
a/ Môn tự chọn:
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi
+Thi tâng cầu bằng đùi.
+Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người.
-Ném bóng:
+Ôn một số động tác bổ trợ
+Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị.
b/ Trò chơi:
Trò chơi Kiệu người.
Nêu cách chơi và luật chơi.
3/ Phần kết thúc.
-Đi đều theo hàng dọc
-Về nhà ôn lại một số môn tự chọn.
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
Xoai các khớp cổ tay, cổ chân, hông...
Ôn bài TD phát triển chung.
Tập theo nhóm
Tập theo đội hình cả lớp.
3 em chơi thử
Cả lớp cùng chơi.
Thứ sáu ngày..... tháng.........năm 2009
Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
1.Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
2.Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II/ Chuẩn bị:
Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học.
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs làm bài tập.
BT1/122
-Địa chỉ:Ghi địa chỉ của người họ hàng
-Họ và tên chủ hộ:Ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
-Mục 1:Ghi họ tên của mẹ em
-Mục 6:Khai nơi mẹ con em ở đâu đến.
-Mục9:Ghi rõ tên của em
Mục 10:Điền ngày.....tháng....năm......
BT2/122
KL:Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
Phiếu khai báo
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm bài
3 em đọc bài
NX
1 em đọc YCBT
Cả lớp làm miệng.
Khoa học
Bài 60:NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I/ Mục tiêu: Sau bài học Hs biết
-Kể ra vai trò của không khí đối với đờì sống của thực vật.
-Hs nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
II/ Chuẩn bị:
-Tranh SGK/120,121
-Phiếu HT
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
? Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?
?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây?
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ HDHs tìm hiểu kiến thức.
HĐ1:Tìm hiểu về sự thay đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
*MT:-Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
 -Phân biệt được quang hợp và hô hấp.
*Tiến hành:
?Không khí có những thành phần nào?
?Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật?
?Trong quang hợp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
?Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
?Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
?Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
?Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng 
KL: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
* MT: Hs nêu được một vài ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Tiến hành:
?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-nic của thực vật?
Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật?
KL: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp con người đưa ra những biện pháp để tăng năng xuất cây trồng như:Bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ khĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa vung cấp khí các-bô-nic cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp,thoáng khí.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để trồng trọt.
SGK, vở...
2 em
HĐN2
Các nhó trình bày
NX
Tìm hiểu mục bạn cần biết
TLCH
Hát: Ôn tập hai bài hát:
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I/ Mục tiêu:
-Hs ôn và trình bày hai bài hát Chú voi von ở Bản Đôn và bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
-Hs tập trình bày các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
-Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
II/Chuẩn bị:
SGK,...
III/ Các hoạt động dạy – học
1/ Giới thiệu:
2/ Bài mới:
HĐ1:Ôn bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
-Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh sướng và hát hoà giọng
-Trình bày bài hát theo theo cách lĩnh sướng, hoà giọng và kết hợp động tác hoà giọng.
HĐ2:Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
-1 em lĩnh sướng, cả lớp hoà giọng đoạn hai.
-Hát đối đáp đoạn 1, hát hoà giọng đoạn 2
Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ.
HĐ3: Kiểm tra Hs trình bày hai bài hát.
-Hs tự lựa chọn bạn cùng song ca hoặc nhóm nhỏ 3 5 em, trình báy 1 trong 2 bài hát
-NX cho điểm
SGK, vở...
HĐ cả lớp
Cả lớp chia làm hai nhóm
Toán: THỰC HÀNH
I/ Mục tiêu: Giúp Hs:
-Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như:đo chiều dài, chiều rộng, phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường...
-Biết xác định ba điểm thẳng hàng(khoảng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II/ Chuẩn bị:
Thước dây cuộn, cọc tiêu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
A/ Kiểm tra:
BT3/158
B/ Bài mới:
1/ HDHs thực hành tại lớp:
a/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
b/ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
2/ Thực hành đo độ dài:
BT1/159: Thực hành đo độ dài.
Các nhóm đo rồi ghi kết quả vào phiếu.
BT2/159 Tập ước lượng độ dài.
3/ Nhận xét – dặn dò:
-NX
-Về nhà tập đo dóng đoạn thẳng.
SGK, vở..
1 em
HĐN
Các nhóm trình bày
NX
HĐCN
Tiếp nối nhau đọc KQ
NX
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn
 -Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập
II/Các hình thức sinh họat
1/Hs tự sinh họat
- Về học tập
- Về vệ sinh
- Thực hiện các phong trào
2/ GV nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/Kế họach tuần tới
-Đi học đều, đúng giờ
-Học và làm bài đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc