Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2009

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2009

Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục đích yêu cầu:

A. Mục tiêu chung:

1. Đọc:

+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ

+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.

2. Hiểu:

+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc .

+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được các từ: lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao ra, trắng bệch, điềm tĩnh hỏi, quả quyết

 

doc 38 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục đích yêu cầu:
A. Mục tiêu chung:
1. Đọc: 
+ Giúp HS đọc đúng các từ khó:
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự hung dữ của tên cướp, vẻ oai nghiêm của bác sĩ 
+ Đọc diễn cảm toàn bài với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
2. Hiểu: 
+ Hiểu các từ ngữ: bài ca man rợ , nín thít, gườm gườm, làu bàu , im như thóc..
+ Hiểu nội dung bài: ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược 
B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được các từ: lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao ra, trắng bệch, điềm tĩnh hỏi, quả quyết
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HS k.tật
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
+ Y/c HS QS tranh, tìm hiểu ND tranh
+ GV giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV theo dõi sửa lỗi phát âm, cho HS.
+ HD HS giải nghĩa từ khó 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn.
+ GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất hung dữ ?
H: Đoạn 1 nói lên điều gì?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
H: Thấy bác sĩ Ly tên cướp đã làm gì ? 
H: Những lời nói cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào?
H: ý đoạn 2 nói gì?
+ HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi 
H: Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
H: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
H- Ý đoạn 3 là gì? 
+ HS đọc thầm tìm ra ý chính
c)Luyện đọc diễn cảm.
 + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo rõi tìm cách đọc hay.
+ GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc.GV đọc mẫu đoạn văn.
+ Gọi HS đọc.
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đoạn văn trên.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV cho HS xem một số tranh mà HS vẽ và cho HS nêu lên ý tưởng của mình qua bức tranh.
+ Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
+ 3 HS lên bảng 
.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Lần lượt HS đọc nối tiếp, chú ý Luyện đọc đúng.
+ HS đọc chú giải SGK. 
+ Luyện đọc theo nhóm bàn, sau đó đại diện đọc
+ Lớp lắng nghe.
+ Trên má có vết sẹo, chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.
* Ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
+ HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
+ Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, hắn quát bác sĩ Ly 
+ Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh 
+ Ông là người rất nhân từ điềm đạm, cứng rắn 
* Ý 2: Kể lại cuộc đối đầu giữ bác sĩ Ly và tên cướp biển.
+ 1 em đọc
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung ác như con thú dữ 
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết 
+ HS đọc nối tiếp ý 3.
Ý 3: Kể lại tình tiết tên cướp biển bị khuất phục
* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ 1 HS đọc
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 1 em lên thi.
+ Nhận xét các nhóm.
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
+ HS đọc các từ: lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao ra, trắng bệch, điềm tĩnh hỏi, quả quyết
+ HS viết các từ: lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao ra, trắng bệch, điềm tĩnh hỏi, quả quyết
+ HS đọc lại các từ: lên cơn loạn óc, quen lệ, rút soạt dao ra, trắng bệch, điềm tĩnh hỏi, quả quyết
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 
A. Mục tiêu chung: Giúp HS :
- Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- HS biết cách thực hiện phép tình nhân hai phân số.
- HS có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
B. Mục tiêu riêng: HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS k.tật
A. Kiểm tra:
+ Làm theo mẫu:
Mẫu: 
a. ( b. (
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số
- GV nêu bài toán: Tính diện tích HCN có chiều dài là m và chiều rộng là m.
- Muốn tính diện tích HCN chúng ta làm thế nào?
- Hãy nêu phép tính để tính diện tích của hình chữ nhật trên.
* Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
a) GV hướng dẫn học sinh cách tính
+ Lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số.
- Dựa vào cách tính diện tích HCN ở trên hãy cho biết ´ = ?
H: 4 và 2 là phần nào của các phân số trong phép nhân ´ ?
H: Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
H: 5 và 3 là phần nào của các phân số trong phép nhân ´ ?
H: Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì?
H: Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
* Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu, sau đó yêu cầu HS làm nốt các phần còn lại của bài.
- 2 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp, nhận xét bài bạn.
+ Lắng nghe và nhắc lại tên bài
- Đọc lại bài toán.
- Muốn tính diện tích HCN ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích HCN là: ´ 
´ = .
+ 4 và 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân ´ .
+ Ta được tử số của tích hai phân số đó.
+ 5 và 3 là MS của các phân số trong phép nhân ´ .
+ Ta được MS của tích hai phân số đó.
+ Ta lấy tử số nhân với tử số, lấy mẫu số nhân với mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 em đọc bài làm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Rút gọn rồi tính.
- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
+ HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 (SGK Toán 1)
+ HS viết bảng trừ trong phạm vi 4
Rút gọn các phân số đã cho ta có:
a) b) c) 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Chiều dài : 
Chiều rộng : 
 Diện tích : m2
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài còn dở và chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
m2).
Đáp số : m2.
+ HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu: 
Sau bài học học sinh nêu được:
- Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
- Nhân dân hai miền bị đẩy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến , đời sống vô cùng cực khổ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm.
- Lược đồ địa phận Nam triều – Bắc triều và Đàng trong – Đàng ngoài
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào?
+ Thời Hậu Lê những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B. Dạy – học bài mới:
* Giới thiệu bài: GT phần mới “Nước Đại Việt TK 16-18”
- GT bài 
* Hoạt động 1: Sự suy sụp của triều đại hậu Lê
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI
- GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải thích cho HS từ “ Vua quỉ” và “Vua lợn” để HS thấy được sự suy sụp của nhà hậu Lê.
+ Vua Lê Huy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên dân gian gọi là vua Quỉ.
+ Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích hưởng lạc, không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gọi là vua Lợn.
- Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. 
* Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều.
(GV GT cho HS biết)
* Hoạt động 3 : Chiến tranh Trịnh – Nguyễn.
- GV cho HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh trịnh – Nguyễn?
H: Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
H: Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn?
H: Chỉ trên lược đồ ... lµm g× ?
- GV yªu cÇu HS lµm miƯng tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.
Bµi 2
- GV cho HS nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn chia cho ph©n sè sau ®ã lµm bµi.
- GV ch÷a bµi trªn b¶ng líp.
Bµi 3
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn yªu cÇu, HS d­íi líp theo dâi ®Ĩ nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n.
- Nghe GV giíi thiƯu bµi.
- HS nghe vµ nªu l¹i bµi to¸n.
- Ta lÊy sè ®o diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt chia cho chiỊu dµi.
- HS : ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ : 
- HS thư tÝnh, cã thĨ tÝnh ®ĩng hoỈc sai.
- HS nghe gi¶ng vµ thùc hiƯn l¹i phÐp tÝnh.
- ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ m 
- 1 HS nªu, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
- Bµi tËp yªu cÇu chĩng ta viÕt ph©n sè ®¶o ng­ỵc cđa c¸c ph©n sè ®· cho.
- 5 HS lÇn l­ỵt nªu 5 ph©n sè ®¶o ng­ỵc cđa c¸c ph©n sè ®· cho tr­íc líp. 
VÝ dơ: Ph©n sè ®¶o ng­ỵc cđa lµ .
- 1 HS nªu tr­íc líp, sau ®ã 3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
a) : == = 
b): = = 
c) : = = 
- HS theo dâi bµi ch÷a cđa GV sau ®ã ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra bµi cđa nhau.
-2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
+ HS đọc bảng trừ trong phạm vi 5 (SGK Toán 1)
+ HS viết bảng trừ trong phạm vi 5
a) = : ===	:=== 
b) = 	 : = = = 	 : = = 
- GV ch÷a bµi trªn b¶ng líp.
- GV yªu cÇu HS ®äc l¹i c¸c phÐp tÝnh trong phÇn a vµ hái : lµ tÝch cđa c¸c ph©n sè nµo ?
- Khi lÊychia cho th× ta ®­ỵc ph©n sè nµo ?
- Khi lÊy chia cho h× ta ®­ỵc ph©n sè nµo ?
- VËy khi lÊy tÝch cđa hai ph©n sè chia cho mét ph©n sè th× ta ®­ỵc th­¬ng lµ g× ?
- BiÕt = cã thĨ viÕt ngay kÕt qu¶ cđa : ®­ỵc kh«ng ? V× sao ?
Bµi 4
- GV gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi tr­íc líp.
- GV yªu cÇu HS tù gi¶i bµi to¸n.
- GV gäi HS ®äc bµi lµm cđa m×nh tr­íc líp
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
3. cđng cè - dỈn dß
- GV tỉng kÕt giê häc, dỈn dß HS vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp h­íng dÉn luyƯn thªm vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- lµ tÝch cđa ph©n sè vµ .
- §­ỵc ph©n sè b»ng .
- Ta ®­ỵc ph©n sè b»ng.
- Khi lÊy tÝch cđa hai ph©n sè chia cho 1 ph©n sè th× ta ®­ỵc th­¬ng lµ ph©n sè cßn l¹i.
- BiÕt = cã thĨ viÕt ngay kÕt qu¶ cđa : = v× khi lÊy tÝch cđa hai ph©n sè chia cho mét ph©n sè ta ®­ỵc th­¬ng lµ ph©n sè cßn l¹i.
- 1 HS ®äc
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.
Bµi gi¶i
ChiỊu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ :
: = (m)
§¸p sè : m
- 1 HS ®äc, c¶ líp theo dâi vµ kiĨm tra bµi.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
A. Mục tiêu chung: 
+ Hiểu và thấy được sự khác nhau, giống nhau giữa 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp
+ Thực hành viết 2 kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm văn miêu tả cây cối
B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được câu: Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích nhiều cây bóng mát .
II. Đồ dùng dạy –học:
+ HS chuẩn bị ảnh về cây cối 
+ GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HS k.tật
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS đọc kết quả tóm tắt bản tin hoạt động Đội 
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : 
+ Nhận xét, kết luận :
+ Cách 1: mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả 
+ Cách 2 : Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả 
Bài 2
+ HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
+ 2 HS đọc kết quả. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng ghe và nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
+ HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
a) Mở bài trực tiếp : Giới thiệu cây cần tả là cây Hồng Nhung 
b) Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa Hồng Nhung 
+ 1 em đọc yêu cầu bài trước lớp 
+ HS đọc câu: Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích nhiều cây bóng mát .
+ GV gợi ý : Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu :
+ GV yêu cầu HS tự làm vào vở 
+ GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu HS sửa, nhận xét, Bổ sung 
+ GV chú ý sửa lỗi tư, câu cho HS .
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
+ GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm 
+ Mỗâi nhóm trình bày về cây của mình đã chọn 
+ Nhận xét, bổ sung 
+ GV nhận xét chung các cách mở bài mà các em đã nêu 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn thành mở bài bài văn theo yêu cầu bài 4
+ 1 HS đọc.
+ HS làm bài vào vở.
+ 3 HS đọc cho cả lớp theo dõi.
+ Nhận xét bài của các bạn.
+ Lớp lắng nghe.
a) Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích nhiều cây bóng mát. Đó là những món quà mà các anh chị đi trước trồøng tặng trườn. mỗi cây có một kỉ niệm riêng với từng lớp, nhưng to nhất đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường 
b) Trước cửa nhà em có một khoảng sân nhỏ. Mỗi lần ba em đi công tác về đều mang một cây ở nơi đó về trồng làm kỉ niệm. Đẹp nhất là cây hoa đào được ba mang về từ thành phố Hà nội về vào dịp tết năm ngoái
+ HS đọc yêu cầu
+ HS nhớ thực hiện theo nhóm 
+ 4 em trình bày trước lớp 
Ví dụ : 
+ Em thích nhất là cây Bàng. Cây Bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. Đây là món quà mà thầy hiệu trưởng cũ trồng để tặng trường ..
+ Em thích nhất là cây Đa đầu Làng. Chẳng biết cây Đa này đa này đã trồng tự bao giờ. Ông em bảo ..
- Lắng nghe 
Khoa học
NÓNG , LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
+ Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
+ Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
+ Hiểu “nhiệt độ” là đại lượng chỉ nhiệt độ nóng lạnh của một vật.
+ Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.
II. Đồ dùng dạy học.
 + Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ.
 + Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
H. Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Sự nóng , lạnh của vật 
- Yêu cầu HS hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độ thấp (lạnh) mà em biết.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi:
H. Cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
- GV: Một vật có thể là một vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất?
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế 
- GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc chậu và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào chậu. Dánh dấu chậu A,B,C,D. Đổ thêm một ít nước sôi vào chậu A và cho đá vào chậu D. Yêu cầu 2 HS lên bảng nhúng hai tay vào chậu A,D sau đó chuyển nhanh vào chậu B,C. Hỏi: Tay em cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV chốt ý.
- GV giới thiệu các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế. 
- Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3
H. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêuđộ ?
H. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ?
- Gọi 1 HS lên bảng, HD cho HS cặp nhiệt kế (cặp khoảng 5 phút)
- Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh.
- Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc
- GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người khi khoẻ mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệucơ thể bị bệnh.
* Hoạt động 3: Thực hành: Đo nhiệt độ
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm
Yêu cầu : 
+ HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nuớc phích, nước có đá đang tan, nước nguội
+ Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm
+ Ghi lại kết quả đo.
+ Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm biết sử dụng nhiệt kế.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn , nồi đang nấu ăn,
+ Vật lạnh : nước đá , khe tủ lạnh, Đồ trong tủ lạnh.
+ HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi:
- Cốc A nóng hơn cốc C và lạnh hơn cốc B, vì cốc A là cốc nước nguội, cốc B là cốc nước nóng, cốc C là cốc nước đá.
-  Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá.
+ Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát để nhận biết
+Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
+ 1 HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ Đọc 370C
- HS lắng nghe
- HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docG A tuan 25.doc