Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 16 năm 2011

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 16 năm 2011

Tiết 46 + 47. CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (Tr.128)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (Làm được các bài tập trong VBT)

 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giữa các cụm từ dài. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 3. Thái độ: Biết thương yêu chăm sóc vật nuôi trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học

1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày 12 tháng12 năm 2011
Sáng
Tập đọc:
Tiết 46 + 47. CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (Tr.128)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (Làm được các bài tập trong VBT)
 2. Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giữa các cụm từ dài. Biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
 3. Thái độ: Biết thương yêu chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi HS đọc bài: Bán chó.
	- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 	3.1. Giới thiệu bài: ( Dùng tranh minh hoạ )
 	3.2. Hướng dẫn luyện đọc 
a. GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài, giọng đọc tình cảm, chậm dãi, nhấn mạnh từ ngữ tả cảm xúc.
b.Hướng dẫn HS cách đọc bài
- Yêu cầu HS đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc câu kết hợp luyện phát âm.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gắn bảng phụ – HD đọc câu văn dài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
 3.3.Tìm hiểu bài
+ Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai?
+ Câu 2 : Khi Bé bị thương, cún làm gì? 
+ Câu 3: Những ai đến thăm bé? 
+ Vì sao Bé buồn? 
+ Câu 4: Cún đã làm cho bé vui như thế nào? 
+ Câu 4: Bác sĩ nghĩ rằng bé mau lành là nhờ ai? 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ ý chính: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. 
3.4. Luyện đọc lại.
- Hướng dẫn đọc phân vai: 3 vai
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tiến bộ.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp
* Đọc câu theo hướng dẫn của GV.
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc 
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Cún Bông. Con chó của bác hàng xóm.
 - Cún chạy đi tìm người giúp. 
- Bạn bè thay nhau đến thăm kể chuyện và tặng quà cho bé.
- Vì nhớ Cún Bông
- Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo, cái bút chì, khi thì con búp bê làm cho Bé cười. 
- Bé mau lành là nhờ Cún 
- Trả lời 
- Lớp nhận xét.
- 3 em nhắc lại
- Đọc phân vai trong nhóm 3.
- 2 nhóm đọc trước lớp
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố : - Hướng dẫn HS liên hệ.
	- Giáo dục HS.
5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài.
=================
Toán:
Tiết 76.NGÀY, GIỜ (Tr.76)
 I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết gọi tên các giờ theo các buổi, tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, giờ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.
2. Kĩ năng: Xem được giờ đúng trên đồng hồ, đọc đúng giờ theo các buổi.
3. Thái độ: Thực hiện giờ nào việc nấy, biết tiết kiệm thời gian.
 II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: Mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn, kẻ bảng phần bài mới.
 2. HS: Mô hình đồng HS: Mô hình đồng hồ.
 III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm x - Gọi 2 em lên bảng làm bài .a. x + 14 = 40; b.x - 22 = 38.
 - Lớp nhận xét cùng GV.
3. Bài mới
 3. 1.Giới thiệu bài (GT mô hình đồng hồ, đồng hồ để bàn)
 3. 2. Giới thiệu ngày, giờ:- Một ngày có 24 giờ.
- 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Sáng
1 giờ sáng, 2 giờ sáng, 3 giờ sáng..... 10 giờ sáng.
 Trưa
11 giờ trưa, 12 giờ trưa...
Chiều 
1 giờ chiều ( 13 giờ), 2 giờ chiều( 14 giờ )................6 giờ chiều ( 18 giờ)
 Tối
7 giờ tối ( 19 giờ), 8 giờ tối 
( 20 giờ), 9 giờ ( 21 giờ).
Đêm
10 giờ đêm ( 22 giờ ). ....12 giờ đêm ( 24 giờ đêm
3.3. Thực hành
Bài 1. Số?
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2. Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.(Dành cho HS khá giỏi)
- 2 em nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3. Viết tiếp vào chỗ trống theo mẫu.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào sách, 1 em lên bảng làm
- Nêu tên các giờ trong một ngày.
- Đọc lại các giờ trong ngày.
- Nêu miệng kết quả.
- Thứ tự điền : 6, 12, 5, 7, 10.
+ Quan sát tranh, đại diện HS khá giỏi nêu kết quả. 
- Tranh 1: Đồng hồ C.
- Tranh 2: Đồng hồ D.
- Tranh 3: Đồng hồ A
- Tranh 4: Đồng hồ B 
+ Thực hiện cá nhân vào SGK.
- 15 giờ hay 3 giờ chiều.
- 20 giờ hay 8 giờ tối.
- 1 Hs giỏi nêu.
4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài
	- Hệ thống bài nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS về xem giờ trên đồng hồ.
=================
Chiều
Đạo đức: 
Tiết 16. GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1 )
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Hiểu vì sao phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cần làm gì và cần tránh những gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
. 2. Kĩ năng: Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. (Liên quan tới năng lượng)
 3. Thái độ: Tôn trọng những quy định về giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
 HS:- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: + Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
3. Bài mới
 	3. 1.Giới thiệu bài
 	3. 2. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Phân tích tranh.
-Giao nhiệm vụ.
 + Tranh vẽ gì?
 + Chen lấn, xô đẩy có tác hại gì? Em rút ra cho mình bài học gì?
* Kết luận: Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào cản trở việc biểu diễn văn nghệ đó chính là mất trật tự vệ sinh nơi công cộng.
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
- Giao nhiệm vụ.
- GV phân tích, liên hệ với giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
* Kết luận: Không nên vứt rác trên xe ô tô và dưới lòng đường, cần gom rác và bỏ rác vào đúng nơi quy định như vậy mới là giữ vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3: Đàm thoại 
- Nêu câu hỏi.
+ Kể tên những nơi công cộng mà em biết?
+ Cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
* Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người.Vì vậy chúng ta cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 
- Quan sát tranh.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Bệnh viện, đường, chợ, các cơ quan ...)
- Không vứt rác bừa bãi, không gây ồn ào )
- Làm cho môi trường trong lành, công việc của mỗi người được thuận lợi )
- Lắng nghe
4.Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện ở nhà theo bài học
================= 
Ôn Tiếng việt
(Luyện đọc)
 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Hiểu nội dung bài : Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
 3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng cõu
- HD HS đọc đúng từ ngữ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Cho HS đọc câu dài trên bảng phụ.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, đánh giá. 
- Các nhóm thi đọc; đồng thanh, cá nhân từng đoạn, cả bài.
- HD HS thi đọc lại bài
- Cho HS phân vai đọc lại bài theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Nhóm 3 HS đọc bài
- 2 nhóm thi đọc
3. Củng cố:+ Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?( Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ).
 - Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau.
=================
 Thủ công:
Tiết 16. GẤP, CẮT, DÁN, BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ BIỂN BÁO CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( T2 )
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 2. Kĩ năng: - Gấp, cắt, dán hoàn chỉnh được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bế hơn kích thước GV hướng dẫn.
 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: Mẫu biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, quy trình gấp, cắt, dán.
 2. HS: Giấy thủ công, keo, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
	- Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới
 	3. 1. Giới thiệu bài
 	3.2. Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Treo mẫu và HD + Bước 1: Gấp, cắt
 + Bước 2 : Dán.
- Gọi HS thao tác lại
 - Cho cả lớp gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Đánh giá sản phẩm
- 2 em nhắc lại.
- Lớp nhận xét.
- 2 em thao tác lại cách gấp, cắt, dán hoàn chỉnh sản phẩm.
- Thực hành gấp, cắt, dán.
- Trình bày sản phẩm
4. Củng cố: Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông.
5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
=================***&***=================
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2011 
Tập đọc:
Tiết 48.THỜI GIAN BIỂU (Tr.132)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:- Hiểu nghĩa của từ thời gian biểu. Hiểu tác dụng của thời gian biểu (Trả lời được câu hỏi 1,2). 
 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các số chỉ giờ, lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, cột, dòng. Đọc bài với giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, tình cảm.
 3. Thái độ: - Thực hiện theo thời gian biểu đã đề ra.
II. Đồ dùng dạy học
 GV:- Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
	- Gọi HS đọc bài " Con chó nhà hàng xóm"
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
 	3.1. Giới thiệu bài
 	3.2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Đọc toàn bài rõ ràng, rành mạch. 
b. Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn dài 
- Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát âm
- Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Đọc đoạn trước lớp
- Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.
3.3. Tìm hiểu bài:
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Câu 1: Đây là lịch làm việc của ai ? .
- Gọi HS đọc bài
+ Phương Thảo làm việc trong những thời gian nào trong ngày? 
+ Câu 2: Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
+ Câu 3: Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường?(Dành cho  ...  Quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.
- Kể chuyện theo nhóm 5
- 3 nhóm kể trước lớp.
* . Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
+ Tranh 1: - Bé cùng Cún Bông nhảy tung tăng. 
+ Tranh 2: - Bé vấp ngã bị thương, Cún Bông đi tìm người giúp.
+ Tranh 3: - Bạn bè đến thăm Bé.
+ Tranh 4: - Cún Bông làm Bé vui những ngày Bé bị bó bột.
+ Tranh 5: - Bé khỏi đau và chơi đùa cùng Cún Bông.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 em khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Lớp nhận xét.
+ Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết giữa bé và Cún Bông. 
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học, giáo dục HS.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
=================
Chiều
Ôn Tiếng Việt
 TẬP VIẾT CHỮ HOA: O
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết viết chữ O hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng: "Ong bướm bay lượn" cỡ nhỏ
 2. Kỹ năng: Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận khi viết bài
II. Đồ dùng dạy- học: Mẫu chữ cái viết hoa O đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết bài
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Cho HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Ong bướm bay lượn.
* Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
+ Chữ nào cao 2,5 li ?
- O, g, l, y
+ Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
* Hướng dẫn viết chữ: Ong
- HS tập viết chữ Ong vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
* HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở:
- GV theo dõi HS viết bài.
* Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Củng cố Nhận xét chung tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà luyện viết.
=================
Tự học
ÔN TOÁN
=================
Tự học
ÔN TIẾNG VIỆT
=================***&***=================
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán:
Tiết 80. LUYỆN TẬP CHUNG (TR.81)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Nắm được các đơn vị đo thời gian đã học: ngày, giờ; ngày, tháng , biết xem lịch, xem giờ đúng.
 2. Kĩ năng:- Xem giờ chính xác, xem được lịch tháng.
 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: Tờ lịch tháng 5, mô hình đồng hồ.
 2. HS: Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
	+ Tháng 4 có mấy ngày thứ 6, là những ngày nào?( 2, 9, 16, 23, 30)
	- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
	 3.1. Giới thiệu bài
	 3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu miệng kết quả quan sát.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
Bài 2. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5.
 - Nêu yêu cầu.
+ Tháng 5 có bao nhiêu ngày? ( 31 ngày)
+ Nêu các ngày thứ 7 trong tháng 5: - Là ngày 1, 8, 15, 22, 29. 
+ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5, thứ tư tuần trước là ngày bao nhiêu? ( 5 ). Thứ tư tuần sau là ngày bao nhiêu? ( 19). 
Bài 3. Quay kim đồng hồ chỉ :(Dành cho HS khá giỏi)
- Nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh các đồng hồ trong sách.
- Nêu miệng.
- Lớp nhận xét.
a. Em tưới cây lúc 5 giờ chiều: D
b. Em học ở trường lúc 8 giờ sáng: A.
c. Cả nhà ăn cơm lúc 6 giờ chiều: C.
d. Em ngủ lúc 21 giờ: B.
- Làm bài vào sách, 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
 HS khá giỏi thực hành trên mô hình đồng hồ. 
- Nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Thực hành ở nhà.
4. Củng cố: Hệ thống bài, giáo dục HS biết tiết kiệm thời gian, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Dặn HS thực hành xem lịch.
=================
Tập làm văn:
 Tiết 16. KHEN NGỢI: KỂ NGẮN VỀ CON VẬT. LẬP THỜI GIAN BIỂU 
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: - Dựa vào câu và mẫu cho trước biết nói câu tỏ ý khen (BT1), biết kể về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2), biết lập thời gian biểu (Nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày. 
 2. Kĩ năng: - Viết được một đoạn văn ngắn kể về con vật. Lập được thời gian biểu. 
 3. Thái độ: - Yêu thương, chăm sóc vật nuôi, làm việc theo đúng thời gian biểu đã đề ra.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ kẻ bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi HS đọc đoạn văn kể về anh chị em.
	- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
 	3.1. Giới thiệu bài
 	3.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Từ mỗi câu dưới đây, đặt câu tỏ ý khen ngợi.
- Nêu câu mẫu.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Bài 2: Kể về một vật nuôi trong nhà mà em biết:
- Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm.
- Quan sát chung các nhóm làm bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
Bài 3: - Lập thời gian biểu buổi tối của em. 
- Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở, quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học, giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về viết tiếp bài văn nếu chưa hoàn chỉnh.
- Đọc yêu cầu
- Làm miệng, nêu nối tiếp kết quả thực hiện. 
- Lớp nhận xét
a. Đàn gà rất đẹp - Đàn gà mới đẹp làm sao!
b. Chú Cường khoẻ quá - Chú Cường mới khoẻ làm sao!
c.Bạn Nam học mới giỏi làm sao!
- Nêu yêu cầu.
- Làm việc nhóm đôi
- Một số nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
VD: Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và xinh xắn. Bộ lông nó màu trắng. mắt tròn xoe, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường nằm gần giường của em. Em rất vui khi có chú mèo dễ thương. 
- Nêu yêu cầu.
- 1 em đọc bài thời gian biểu.
- Làm bài vào vở.
- 1 số em đọc bài.
- Lớp nhận xét
* Chốt ý đúng: Thời gian biểu.
- 18 giờ 30 - 19 giờ 30 chơi
- 19 giờ 30 - 20 giờ học bài
- 20 giờ 30 - 21 giờ vệ sinh cá nhân.
- Liên hệ việc thực hiện thời gian biểu ở nhà.
- Thực hành ở nhà
=================
Tự học
ÔN TIẾNG VIỆT
=================
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 16.CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG (TR.34)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Biết các thành viên trong nhà trường và công việc của các thành viên đó trong nhà trường. 
 2. Kĩ năng: Kể được tên và công việc của các thành viên đó trong nhà trường.
 3. Thái độ: Yêu quý kính trọng và biết ơn các thành viên đó trong nhà trường. 
II. Đồ dùng dạy học: GV+ HS : Sử dụng tranh vẽ SGK
III.Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
	+ Giới thiệu về trường mình đang học?
	- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
	 3. 1. Giới thiệu bài
	 3. 2.Nội dung 
*)Hoạt động 1. Làm việc với SGK.
+ Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK) . Nói về công việc và vai trò của họ trong nhà trường. 
* Kết luận: - Trong trường Tiểu học gồm: Thầy( cô) hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường. giáo viên dạy học, bảo vệ, nhân viên hành chính, kế toán.
Hoạt động 2:- Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường .
+ Giao nhiện vụ: Hãy giới thiệu các thành viên và công việc của họ trong nhà trường .
* Kết luận: - HS cần biết ơn, kính trọng các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong lớp. 
 Hoạt động 3: Trò chơi " Đó là ai ?".
- Ghi bảng lời giới thiệu.
+ Người luôn dạy dỗ các em ở lớp là cô giáo.
+ Người luôn giữ trường lớp là bác bảo vệ.
-Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Làm việc nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và kể các nhân viên trong trường mình.
- Làm việc theo cặp
- 3 nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.- Điền vào chỗ trống.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố : Hệ thống bài, giáo dục HS yêu quý và giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết yêu quý, kính trọng, biết ơn các thành viên trong nhà trường.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau.
=================
Thể dục:
Tiết 32:TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI VÀ VÒNG TRÒN
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức : Ôn hai trò chơi “Vòng tròn” và "Nhanh lên bạn ơi"
 2. Kỹ năng : Biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
 3. Thái độ : Ham thích vận động, tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Địa điểm - phương tiện :
 Sân trường vệ sinh nơi tập
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Phần mở đầu:
a. Nhận lớp:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
 - HS theo dõi.
b. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông..
- Cán sự điều khiển cho cả lớp tập các động tác khởi động.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa.
- Cả lớp tập 7 động tác của bài thể dục phát triẻn chung theo đội hình hàng ngang.
2. Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi"
- GV nhắc lại cách chơi.
- HS theo dõi .
- Chơi thi theo tổ.
- Phân thắng thua.
- GV quan sát nhận xét.
- Ôn trò chơi: Vòng tròn
- GV điều khiển
- Chơi có kết hợp vần điệu.
- HS chơi theo đội hình vòng tròn.
Kết hợp đọc vần điệu.
- GV điều khiển
3. PhÇn kÕt thóc:
- Cói ng­êi th¶ láng
- Nh¶y th¶ láng
- §øng l¹i vç tay h¸t
- GV hÖ thèng bµi
- NhËn xÐt, giao bµi vÒ nhµ.
=================
Ôn Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Nắm được các đơn vị đo thời gian đã học: ngày, giờ; ngày, tháng , biết xem lịch, xem giờ đúng.
 2. Kĩ năng:- Xem giờ chính xác, xem được lịch tháng.
 3. Thái độ: - Biết tiết kiệm thời gian.
II. Đồ dùng dạy học :VBT
III. Các hoạt động dạy -học :
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập:
 - HD làm bài tập 1,2,3,4, trong (VBT).
-Nhận xét, chữa bài.
-Bài 1:HSY làm dòng 1,HS đại trà làm cả bài.
-Bài 2 + 3 HS cả lớp làm bài. 
-Bài 4: Một HS G lên làm bài, Lớp làm bài vào VBT
3. Củng cố: 15 giờ hay còn gọi là bao nhiêu giờ
4. Dặn dò:Nhận xét, dặn về nhà xem lại bài tập
=================
Sinh hoạt
NHẬN XÉT TUẦN 16
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần qua, biết phương hướng hoạt động trong tuần sau.
II. Nhận xét 
 1.Hạnh kiểm:
- Đa số các em ngoan, đoàn kết.
2. Học tập : 
 - Đi học đều đúng giờ, nhiều em có tiến bộ trong học tập : ...................... 
 - Tuyên dương: ....................... .................................................có ý thức học bài.
 - Nhắc nhở em : ............................................................nhận thức toán còn chậm. 
3. Thể dục, vệ sinh:
 - Vệ sinh sạch sẽ , tham gia thể dục đều.
 4. Phương hướng tuần 17: 
 - Duy trì nề nếp, đã thực hiện được.
- Khắc phục những tồn tại còn vi phạm.
 - Cần thường xuyên luyện đọc , luyện viết nhiều hơn . 
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
=================***&***=================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 16 -OANH.doc