Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 14

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 14

Tiết 1: Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu

 - Đọc trôI chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 - Hiểu từ ngữ trong truyện.

 - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé Đaats can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 - Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2008
Tiết 1: Tập đọc
Chú đất Nung
I. Mục tiêu
 - Đọc trôI chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
 - Hiểu từ ngữ trong truyện.
 - Hiểu nội dung phần đầu câu chuyện: Chú bé Đaats can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
 - Giáo dục cho HS can đảm, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ bài TĐ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiêu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
+ Cu chắt có những đồ chơi nào?
+ Những đồ chơi của cu chắt có gì khác nhau?
- GV giảng
+ Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
- GV ghi ý 1
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:
 + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
+ Những đồ chơI của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2
- GV chuyển ý, Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Vì sao chú bé đất lại ra đi?
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
+ Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?
- GV giảng
+ Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì?
- GV giảng
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- GV ghi ý 3
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc phân vai toàn bộ truyện
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai từng đoạn và toàn truyện
3. Tổng kết dặn dò
+ câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
3 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc đoạn1, trao đổi, TL
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc đoạn 2
TLCH
HS nhắc lại đoạn 2
Cả lớp đọc thầm Đ3
TLCH
HS tự do phát biểu ý kiến
Nhắc lại ý 3
HS nhắc lại nnọi dung bài
4 HS đọc từng đoạn
Luyện đọc trong nhóm
Thi đọc theo nhóm
Toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số.
 - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giảI các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ
	- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. So sánh giá trị của BT
- GV viết 2 BT (Sgk) lên bảng
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 BT
+ So sánh giá trị của 2 BT?
- GV viết bảng 2 BT. Gọi HS điền dấu
3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
 + BT ( 35 + 21): 7 có dạng như thế nào?
+ Hãy nhận xét về dạng của BT 53: 7 + 21: 7?
+ Nêu từng thương của 2 BT này?
+ 35 và 21 là gì trong BT(35+21):7?
+ 7 là gì trong BT?
- GV giảng và rút ra KL, gọi HS dựa vào công thức chữ, nêu KL
4. Luyện tập
Bài 1. GV viết bảng 1 BT
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu BTập
- Gọi HS nêu cách tính BT trên
- Gọi HS lên bảng làm
- Tương tự GV hướng dẫn phần b
Bài 2. GV viết bảng BT
- GV hướng dẫn HS làm như bài 1
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải vào vở
- Gọ 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách
- GV chấm, chữa bài
5. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét tiết học-- BTVN:1,2
HS đọc BT
HS làm bảng con 2 dãy
HS nêu
1 HS lên bảng điền dấu
HSTL
HS nêu KL
HS đọc BT
1 HS nhắc lại yêu cầu BT, nêu cách tính
2 HS lên bảng làm theo 2 cách
HS làm 
HS đọc BT
HS làm như bài tập 1
2 HS đọc bài toán
HS tự tóm tắt và giải vở
2 HS làm bảng phụ
Đạo đức
Biết ơn thày giáo, cô giáo
I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS có khả năng:
 - Hiểu công lao của các thày giáo, cô giáo đối với HS.
 - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo , cô giáo
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thày giáo, cô giáo
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các băng chữ 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 Khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống(trang 20,21,Sgk)
- GV nêu tình huống
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( BT 1, Sgk)
- GV yêu cầu HS từng nhóm làm bài
- GV nhận xét và đưa ra phương án đúng
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm( BT 2, Sgk)
- GV chia lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên một việc làm trong BT 2 và yêu cầu HS lựa chọn những việc làm lòng biết ơn thày giáo, cô giáo
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học- CB BT4,5(Sgk)
HS dự đoán cách ứng xử có thể sảy ra.
HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn
Thảo luận lớp về các cách ứng xử
Từng nhóm HS thảo luận
HS lên chữa Bt. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Từng nhóm HS thảo luận, ghi những việc việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ
Từng nhóm dán băng chữ đã nhận theo 2 cột
Kĩ thuật
Thêu lướt vặn( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lướt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu lướt vặn
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn
- GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu lướt vặn Sgk và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo 2 bước:
+ B1: vạch dấu đường thêu
+ B2: Thêu các mũi thêu lướt văn theo đường vách dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hành thêu
- Kiểm tra sự CB của HS
- Yêu cầu HS thêu lướt vặn trên vải, GV quan sát, chỉ dẫn thêm.
* Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét sự CB, thái độ học tập và kết quả thực hành cầu HS
- CB dụng cụ cho tiết sau.
2 HS nhắc lại ghi nhớ
1 HS thực hiện thao tác 
HS quan sát và lắng nghe
HS thực hành thêu
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS tự đánh giá sản phẩm 
Tiếng Việt
 Ôn tập văn kể chuyện
I Mục tiêu
 - Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
 - Kể đợc những câu chuyện theo đề tài cho trước.
 - Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài 
và kết bài trong bài văn của mình( bạn)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảg phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS ôn luyện
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và TLCH
- Gọi HS phát biểu ý kiến
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? vì sao em biết?
- GV kết luận
Bài 2, 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình chọn
a) Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ
b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CB cho bài sau 
1 HS đọc
2 HS cùng bàn trao đổi
HSTL
-HS đánh dấu vào vở BT
2 HS đọc
Nối nhau phát biểu
2 HS cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe
2 HS thi kể
Toán
Ôn chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiẹu chia cho một số.
 - áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giảI các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học- GV: bảng phụ
	- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-ổn định 
	2-Kiểm tra
 HS tự lấy VD về một số chia cho một tổng để tính
 GV kiểm tra ,nhận xét
	3-Bài mới :GT+GĐB
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho hs làm các bài tập trong vở BTT4/1
Bài 1:Cho HS tính bằng hai cách
 Cho HS tự làm sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-GV kiểm tra một số HS
Bài 2: Cho HS đọc đề và làm-Chỉ yêu cầu các em làm một cách
-Đối với HS khá yêu cầu các em làm cả 2 cách
-Gọi HS lên bảng chữa bài 
-GV kết luận lời giải
Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu 
-Cho HS tự làm BT vào vở BT
-GV kiểm tra một số HS
-GV kết luận
Bài 4 Cho HS tự tính theo mẫu
-GV kiểm tra vở của một số HS
Gọi HS lên bảng chữa bài
HS đọc BT
HS làm vào vở BT
HS đổi vở để KT nhau
1 HS nêu cách làm và kết quả
-2HS đọc đề
-HS tự làm BT vào vở BT
-1 em lên bảng chữa bài
-NX kết luận lời giải đúng
-HS tự làm vào vở BT
-HS nêu kết quả,lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu 
-HS tự làm vào vở
-1 HS lên bảng làm bài
NX chữa bài
 4-Củng cố –Dặn dò:NX giờ ,dặn về xem lại BT ,CB giờ sau
Thứ ba ngày tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu
 - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn.
 - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét chung các câu hỏi của HS 
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng, HS khác nhạn xét, sửa sai
- Gọi HS đọc những câu mình đặt
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV kết luận lời giải đúng
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
- Nhận xét chung về cách HS đặt câu
- Gọi vài HS dưới lớp đặt câu
Bài 5. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
+ Thế nào là câu hỏi?
- GV giảng
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN đặt 3 câu hỏi, 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi vào vở.
1 HS đọc
2 HS ngồi cùng bàn, đặt câu, sửa chữa cho nhau
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
HS đọc câu của mình
1 HS đọc
1 HS lên bảng, HS gạch vào Sgk
Nhận xét, chữa bài
1 HS đọc
Cả lớp đọc thầm
3 HS làm bảng phụ
Nối nhau đặt câu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm đôi
HSTL
Tiếp nối nhau ph ... lên điều gì?
+ các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
- GV giảng
Bài 2. Khi tả một đồ vật em cần tả những gì?
- GV giảng
3. Ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc 
4. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu các nhóm trao đổi trong nhóm bàn và TLCH:
+ Câu văn nào miêu tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cáI trống được miêu tả?
- Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài nói trên.
- Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. liên kết câu
5. Tổng kết dặn dò
+ Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- VN viết đoạn mở bài, kết bài và CB cho giờ sau. 
1 HS đọc
1 HS đọc
Quan sát và lắng nghe
HSTL
HSTL
2 HS đọc to
1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc CH của bài
íHTL
HS tự làm vở
3 HS đọc bài làm 
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- Trò chơi: Đua ngựa
I. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tâp tương đối đúng
 - Trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
 - Giáo dục thức tăng cường luyện tập TDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, kẻ sân
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Cho HS khởi động
- Trò chơi: chẵn lẻ
2. Phần cơ bản
a) Trò chơi: Đua ngựa. GV phổ biến luật chơI, cho HS chơI thử, sau đó điều khiển HS chơi.
b) Bài thể dục phát triển chung
- Ôn cả bài: 3,4 lần
+ Lần 1: GV điều khiển
+ Lần 2: GV sửa động tác sai
+ Lần 3: Cán sự hô nhịp
+ Lần 4: Trình diễn theo 2 tổ
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng toàn thân
- Vỗ tay hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 phút
25 phút
10 phút
15 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Toán
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số
 - áp dụng phép chia một tích cho một số để giảI các bài toán có liên 
Quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn cách thực hiện chia một tích cho một số
- GV viết lên bảng 3 BT như Sgk
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 BT trên
- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 BT trên
- GV viết bảng 3 BT yêu cầu HS lên bảng điền dấu
+ Biểu thức ( 9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
+ 9 và 15 là gì trong BT?
- GV kết luận cách làm
+ Với BT ( 7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15?
- GV nhắc nhở HS chú ý chọn thừa số chia hết cho số chia.
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con theo 2 dãy
- Gọi HS lên bảng làm, nhận xét và hỏi HS: Em áp dụng tính chất nào để thực hiện phép tính?
+ Hãy nhắc lại tính chất đó?
Bài 2. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng BT ( 25 x 36 ) : 9
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách tính thuận tiện
+ Vì sao cách đó lại thuận tiện hơn?
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- GV lưu ý HS quan sát kĩ BT để áp dụng tính chất đã học vào tính toán
Bài 3.Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu m vải?
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần só vảI đó?
+ Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải?
- Yêu cầu HS giải vở, gọi HS lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách giải khác
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 3
HS đọc 3 BT
HS làm bảng con
HS nêu cách so sánh
1 HS lên bảng đièn dấu
HS quan sát TL
HS nêu
1 HS đọc
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
HSTL
1 HS nêu yêu cầu
HS nêu cách tính
HS TL
1 HS lên bảng
2 HS đọc
Cả lớp tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng
HSTL
Lớplàm vở, 1 HS lên bảng
Nêu cách giải khác
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt, 
chăn nuôi của người dân ĐBBB : Là vựa lúa thứ hai của cả nước, nuôI 
nhiều lợn, gà, vịt, trồng nhiều rau xang xứ lạnh.
 - nêu được các công việc chính phảI làm trong qua trình sản xuất lúa 
gạo.
 - Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin
 - Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB, trân 
trọng kết quả lao động
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết câu hỏi, các hnhf minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: ĐBBB- Vựa lúa thứ hai của cả nước
- Yêu cầu HS quan sát BĐ ĐBBB Sgk và giảng
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc sách đoạn 1, mục 1, Sgk và TLCH:
+ Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ hai của cả nước và điền vào sơ đồ
- Gọi HS TL
- GV kết luận
+ Hãy kể một só câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân ĐBBB?
- GV giới thiệu về công việc trồng lúa và yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 1,2,3,4,5,6,7,8 Sgk và sắp xếp các hình theo thứ tự đúng các công việc phảI làm để sản xuất lúa gạo
- Gọi HS lên bảng xếp lại thứ tự đúng bằng cách đánh số thứ tự lên bảng
+ Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB?
- GV chốt hoạt động 1
* Hoạt động 2: cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB?
+ Kể tên cây trồng, vật nuôi thường gặp ở ĐBBB?
- GV ghi bảng
- GV chốt ý và KL hoạt động 1
* Hoạt động 3: ĐBBB- Vùng trồng rau xanh xứ lạnh
- Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ của HN và giới thiệu về nhiệt độ TB các tháng ở HN trong năm. Yêu cầu HS TLCH
+ HN có mấy tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 20c?
+ Đó là những tháng nào?
+ Đó là thời gian của mùa nào?
+ Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy tháng?
+ Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng những loại cây gì?
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng nhiều ở ĐBBB?
- GV chốt ý và mở rộng
+ Kể một số biện pháp bảo vệ cây trồng, vật nuôi?3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- CB cho giờ sau.
HS quan sát, lắng nghe
Hoạt động nhóm đôI, đọc và TLCH
HSTL
Nối nhau TL
Lắng nghe, quan sát thảo luận sắp xếp thứ tự các công việc sản xuát lúa gạo
1 HS lên bảng
HSTL
HS quan sát
Kể tiếp sức theo 2 dãy
HS quan sát
TLCH
Lắng nghe
HS liên hệ
2 HS đọc
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có thể:
 - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
 - Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội 
thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước
 - Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua với quan, giữa vua 
với dân dưới thời Trần
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk, phiếu học tập cho HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
- Yêu cầu HS đọc Sgk đoạn đến cuối thế kỉ XII, Nhà Trần được thành lập
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- GV phát phiếu học tâp. cá nhận cho HS và yêu cầu HS hoàn thành phiếu :
+ Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ươ ng đến địa phương?
+ Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quan đội?
+ Nhà Trần làm gì để phát triển nong nghiệp?
- Gọi HS báo cáo kết quả trước lớp
+ Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và qua, giữa vua và dân chưa quá cách xa?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau.
HS đọc thầm Sgk và TLCH
HS lắng nghe
HS nhận phiếu, tự hoàn thành BT
2 HS báo cáo kết quả
Trao đổi nhóm đôI và tìm câu TL
2 HS đọc
Toán
Ôn chia một tích cho một số
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số
 - áp dụng phép chia một tích cho một số để giảI các bài toán có liên 
Quan
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
	1-ổn định 
	2- Kiểm tra 
 Cho HS tự lấy VD về một tích chia cho một số và làm 
 GV kiểm tra bài của một số HS
	3-Bài mới :GT+GĐB
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Các bài tập trong vở BTT4/1 trang 81 GV cho HS tự làm 
Bài 1,2: cho HS tự làm 
Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-Với HS yếu chỉ yêu cầu các em làm được một cách
-GV kiểm tra và HD một số em yếu
Bài 3:Cho HS tự làm bài 
GV thu chấm một số bài 
-GV nhận xét kết luận lời giải đúng
Đối với HS khá có thể cho làm thêm BT trong sách nâng cao
HS tự làm sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
-HS đọc đề 
HS tự làm bài 
-Thu vở chấm một số bài
-Nhận xét bài làm của bạn
4-Củng cố –dặn dò
Nhận xét giờ-Dặn về xem lại BT chuẩn bị giờ sau
Kĩ thuật
Ôn:Thêu lướt vặn
I. Mục tiêu
 - HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn.
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
 - HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu thêu lướt vặn
- HS: vải, kim, chỉ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: HS thực hành thêu lướt vặn
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác thêu lướt vặn
- GV yêu cầu HS quan sát quy trình thêu lướt vặn Sgk và hệ thống lại cách thêu lướt vặn theo 2 bước:
+ B1: vạch dấu đường thêu
+ B2: Thêu các mũi thêu lướt văn theo đường vách dấu
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thực hành thêu
- Kiểm tra sự CB của HS
- Yêu cầu HS thêu lướt vặn trên vải, GV quan sát, chỉ dẫn thêm.
* Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS dựa vào tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét sự CB, thái độ học tập và kết quả thực hành cầu HS
- CB dụng cụ cho tiết sau.
2 HS nhắc lại ghi nhớ
1 HS thực hiện thao tác 
HS quan sát và lắng nghe
HS thực hành thêu
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
HS tự đánh giá sản phẩm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc