Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường tiểu học 2 Quảng Phú

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường tiểu học 2 Quảng Phú

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài: Nếu chúng mình có phép

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.ô

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốit đẹp hơn

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường tiểu học 2 Quảng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Nếu chúng mình có phép 
I.Mục đích, yêu cầu: 
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.ô
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốit đẹp hơn 
II.Đồ dùng dạy- học.	
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên đọc bài 
-Gọi HS đọc:
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.
-Ghi những từ khó lênbảng.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu:
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
-Cho HS đọc thành tiếng bái thơ
-Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi
H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Viêvj lạp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài
H:Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
-Cho HS đọc kổ 3,4
H: Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau
a)Ước “không còn mùa đông”
-Ước “Hoá trái bom thành trái ngon”
H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
H: em thích ước mơ nào trong bài thơ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay 
-Nhận xét – chốt lại.
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-H: Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
-Thực hiện.
-2HS đọc phần 1 bài 
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh 
-2HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầm chú giaiû.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.
-HS đọc thành tiếng
-đọc thầm
-Câu nếu chúng ta có phép lạ
-nói lên ước muón của các bạn nhỏ rất tha thiết
-HS đọc thấm cả bài
-K1:Các bạn muốn cây mau lớn để hái quả
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc
K3: Ước trái đất không còn mùa đông
K4: Ước trái đất không còn bom đạn
-Đọc lại
-Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa
-Lắ¬c thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh
-Đó là những ước mơ lớn những ước mơ cao đẹp ước mơ về cuộc sống no đủ.........
-Cả lớp đọc thầøm lại bài
-Tự do phát biểu
-4 HS nối tiếp lại đọc
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
-4 HS thi đọc thuộc lòng
-lớp nhận xét
-Nêu như trên
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài Trung thu đôïc lập
I.Mục đích – yêu cầu.
- 1 Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung thu độc lập
-2Tím đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc có vần yên/iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 nghe viết
 20’
Hđ 3 làm bài tập 2
 12’
3 củng cố dặn dò 3’
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung cần làm của bài
a)HD chính tả
-Đọc 1 lượt toàn bài chính tả
-Ghi lên bài lớp 1 vài tiếng hay viết sai:Trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng
b)GV đọc tứng câu hoặc bộ ngắn trong câu cho HS viết
-c)Chấm 5-7 bài
-Nhận xét bài làm của HS
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
Câu 2a
-Giao việc:Bt 2 các em phải chọn những tiếng bắt đầu bằng r hoặc d/gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài
+3 HS làm bài vào giấy khổ to
+HS còn lại làm vào giấy nháp
-Cho HS trình bày lại bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Các tiếng cần điền là: giắt, rơi , dấu, rơi ,gì,dấu,rơi,dấu
H: Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nòi về gì?
H:Câu chuyện chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?
Câu a:
Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc các em tìm các tiếng mở đầu bằng r/d hoặc gi đúng với nghĩa đã chọn
-Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)các tiếng mở đầu bằng r,d,gi:rẻ, danh nhân ,giường
-Câu B tương tự cách làm như câu a
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ được luyện tập
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-Nghe
-Viết bài
-đổi vỏ soát lỗi cho nhau
-1 HS đọc yêu cầu BT 2a+ đọc câu chuyện vui đánh dấu mạn thuyền
-HS làm bài tìm các tiếng để điền vào chỗ trống
-3 HS làm vào giấy khổ to
-3 HS làm vào giấy lên gián trên bảng
-lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào vở
-Nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống................
-tiếng đàn chú dế sau lò sưởi khiến chú bé Mô-Da ao ước trở thành nhạc sĩ........
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở
3 HS làm bài vào giấy do GV phát
-HS nào tím được từ nào đúng nhanh viết đúng chính tả => thắng
-Chép lại lời giải đúng vào vở
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Như tiết 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’
2.Bài mới.
HĐ1: 13’ 
Làm việc cá nhân
HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
 18’
3.Củng cố
 3’
Dặn dò:
 2’
-Yêu cầu.
-Nhận xét – bổ xung.
-Giới thiệu bài.
- Tổ chức cho HS làm bài tập 4.
KL – chốt.
-Em hãy nêu một số việc mà gia đình em đã tiết kiệm tiền của?
-Nêu những việc mà gia đình em chưa tiết kiệm tiền của? 
-Nhận xét tuyên dương và nhắc nhở.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận các tình huống ở bài tập 5.
-Cách ứng xử như vậy đã hợp lí chưa? Em có cách ứng xử nào khác?
-Em cảm thấy thế nào khi được ứng xử như vậy?
KL: Cách ứng xử phù hợp mỗi tình huống.
-Vậy cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Tiết kiệm có lợi ích gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
-2 Hs đọc ghi nhớ của phần tiết 1.
-Nhận xét và bổ xung.
-Tự làm vào vở bài tập.
-Một số HS đọc bài làm và giải thích.
-Lớp trao đổi nhận xét.
a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.
-Nêu:
-Nêu:
-Hình thành nhóm.
-Nhận tình huống đóng vai theo tình huống.
-Một vài nhóm lên đóng vai.
-Nêu:
-Nêu:
-1-2HS nhắc lại kết luận.
Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, .
Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác.
-Thực hiện theo yêu cầu.
GĐ HSY
Luyện viết bài Nếu chúng mình có phép lạ
I Mục tiêu. Giúp học sinh luyện viết đúng cở chữ kiểu. Biết cách trình bày đoạn văn theo dạng kịch nói. Giúp các em yếu viết viết đúng chính tả tập thói quen chấm sau mỗi câu và chú ý viết hoa tên riêng.
II. Các hoạt động dạy học
Đọc đọan văn cần viết
Tìm các tên riêng trong đoạn văn trên, nhắc lại cách viết hoa tên riêng trong nước và nước ngoài
Viết lên giấy nháp 2 học sinh viết bảng. Học sinh Chữa và nhận xét
Em có nhận xét gì về cách trình bày đoạn văn
viết vào vỡ luyện chữ
Tổ chức đổi chéo chấm bài và nhận xét.
Nhận xét giờ học.
***
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:.Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
I.Mục đích – yêu cầu:
Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 làm bài tập 1
Hđ 3 làm bài tập 2
 7’
Hđ 3 ghi nhớ 3’
HĐ 4 làm bài tập 1
 17’
3 Củng cố dặn dò
 3’
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc:BT1 nhiệm vụ của các em là phải đọc cho đúng các tên đã học để các em đọc được các em nghe cô đọc mẫu 1 lần
-Cho HS đọc tên người tên địa lý
-Nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu bài tạp 2
-Giao việc:BT2 yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạp và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý
-Nhận xét chốt lại
*tên người
Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận lép và tôn xtôi
Bộ phận 1 gồm1 tiếng:lép
Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn xtôi
Tương tự với các tên khác
*Tên địa lý
-Hi-M a-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng
Tương tự với các tên khác
H Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào?
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em phải nhận xét xem cách viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt
-Cho HS làm bài 
Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa
-Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học
-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ
Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc:BT3 các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng
-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS
-Cho HS trình bày bài la ... sinh yÕu gi¶i c¸c bµi to¸n ë vë bµi tËp vµ s¸ch gi¸o khoa mµ häc sinh ch­a gi¶i ®­ỵc
Ho¹t ®éng 3 nhËn xÐt
?&@
Bài: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
-Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2 HD Luyện tập
 30-34’
3 Củng cố dặn dò 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T37
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
bài 1
Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài
a)Số lớn là(24+6):2=15 số bé là15-6=9
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu nêu lại cách tìm số lớn số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
bài 2
-Gọi HS đọc đề bài toán sau đó yêu cầu HS nêu dnạg toán và tự làm bài
Tuổi của chị là
(36+8):2=22T
Tuổi của em là
22-8=14 T
Nhận xét cho điểm HS
Bài 3 
Tương tự như bài tập 2
Bài 4 yêu cầu HS tự làm bài Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau 
-GV kiểm tra vở của 1 số HS
Bài 5
Bài giải
5 tấn 2 tạ =5200kg
8 tạ=800kg
Số kg thóc thửa 1 thu được là
?(5200+800):2=3000kg
Số kg thóc thửa 2 thu được là
3000-800=2200kg
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
3 HS lên bảng làm HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở bài tập
c)số bé là (325-99):2=113
số lớn là
163+99=212
-Nhận xét bài làm của bạn đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau
-2 HS nêu
-Đọc 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 cách
Tuổi của em là (36-8):2=14T
Tuổi của chị là14+8=22T
-HS lên bảng làm
-HS làm bài và kiểm tra bài của bạn bên cạnh
bài giải
5 tấn 2 tạ=5200kg
8 tạ=800kg
Số kg thóc thửa 2 thu được là
(5200-800):2=2200kg
Số kg thóc thửa 1 thu được là 
2200+800=3000kg
Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
I Mơc tiªu 
: Giĩp häc sinh biÕt c¸ch lËp vµ rÌn luyƯn kü n¨ng lËp ®Ị to¸n gi¶i vµ ch­¬ng tr×nh gi¶i mét ®Ị to¸n
Giĩp häc sinh tãm t¾t vÏ s¬ ®å ®o¹n th¼ng, gi¶i to¸n t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng 1. VÏ s¬ ®å lËp c¸ch gi¶i bµi to¸n: 
H×nh ch÷ nhËt cã nưa chu vi 143 m, chiỊu dµi h¬n chiỊu réng 17m tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã.
Cho häc sinh ®äc vµ tãm t¾t b»ng s¬ ®å ®o¹n th¼ng
2 häc sinh gi¶i ë giÊy khỉ A3
Líp gi¶i vµo vë
Ph©n nhãm cho häc sinh kh¸ giái h­íng dÉn häc sinh yÕu gi¶i c¸c bµi to¸n ë vë bµi tËp vµ s¸ch gi¸o khoa mµ häc sinh ch­a gi¶i ®­
Ho¹t ®éng 2 ch÷a bµi 
Ho¹t ®éng 3 nhËn xÐt
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2005
 ?&@
Bài:Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Mục tiêu. 
 Giúp HS
 -Nhận biết góc tù góc nhọn góc bẹt
-Biết sử dụng e kê để kiểm tra góc nhọn , tù, bẹt
II. Chuẩn bị.
Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 Giới thiệu bài
HĐ 2Giới thiệu góc nhọn,tù,bẹt
 12’
HĐ3 Luyện tập thực hành 20’
3 Củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T39
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
-Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng goác nhọn AOB như phần bài học SGK
-Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc này
-Giới thiệu góc này là góc nhọn
-Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông
-Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ góc nhọn
b)Giới thiệu góc tù
-Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
-Giới thiệu góc này là góc tù
-Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
-Nêu góc tù lớn hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ 1 góc tù
c)Giới thiệu góc bẹt
Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên đỉnh của góc và các cạnh
-Gv vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnhOC và OD của góc COD thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng lúc đó COD được gọi là góc bẹt
-GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
-Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc nêu rõ đó là góc nhọn góc vuông ,góc tù hay góc bẹt
-GV nhận xét có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhon, vuông, tù, bẹt
Bài 2
-HD HS dùng e ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
-Nhận xét có thể yêu cầu HS nêu từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn góc vuông hay góc tù
-tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-Quan sát hình
-Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB
-Nêu góc nhọn AOB
-1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ lên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Quan sát hình
-Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh OM,ON
-Nêu góc tù MON
-1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Góc COD có đỉnh là O và OC,OA là 2 cạnh
-Quan sát theo dõi thao tác GV
-Thẳng hàng với nhau
-Bằng 2 góc vuông
-1HS lên bảng vẽ cả lớpvẽ vào nháp
-HS trả lời trước lớp
+Góc nhọn là MAN
+Vuông CIK
+Tù:PBQ;GOH
+Bẹt là:XEY
-
-Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.DEG có 1 góc vuông.MPN 1 góc tù
-Trả lời theo yêu cầu
Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2005
?&@
Bài:. Hai đường thẳng vuông góc
I:Mục tiêu:
	Giúp HS .
-Nhận biết được 2 đương thẳng vuông góc với nhau
-Biết được 2 đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông chung đỉnh
-Biết dùng e ke để kiểm tra và vẽ 2 đường thẳng vuông góc
II:Chuẩn bị:
-Ê ke thước thẳng
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
 5’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ 2Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
 12’
HĐ 3 luyện tập thực hành
 20’
củng cố dặn dò 3’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40
-Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS
Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
-GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
-Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế
-GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau
+Vẽ đường thẳng AB
+Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau
-Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O
bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk
H:Yêu cầu bài tập là gì?
-Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
-Yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-yêu cầu HS đọc đề bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập
-Nhận xét KL đáp án đúng
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
-Yêu cầu bài làm trước lớp
-Nhận xét cho điểm HS
bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
 A B
 D C M
 N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở.........
-Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo
 C
A O B
 D
-1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nêu
-HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm
-Nêu
-Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
-
-Đọc
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-Đọc và tự làm
-HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bì của mình theo nhận xét của GV
HDTH LuyƯn Gãc nhän gãc bĐt gãc tï
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh yÕu rÌn kü n¨ng vÏ c¸c gãc ®· häc 
Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng 1. Cho c¸c nhãm tỉ chøc häc 
Häc sinh kh¸ giái giĩp häc sinh yÕu vÏ c¸c gãc VÏ ë giÊy vÏ ë b¶ng.
Thi h­íng dÉn vµ thi vÏ c¸c gãc
Ho¹t ®éng 2 nhËn xÐt ®¸nh gi¸ 
Ghi tªn c¸c gãc vµ kiĨm tra gãc ®äc tªn c¸c gãc sau ®©y 
Ho¹t ®éng 3 nhËn xÐt giê häc 
ChuÈn bÞ bµi sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc