Tập đọc: 51
THẮNG BIỂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2- HS đọc TL bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trả lời các câu hỏi trong SGK
3/ Bài mới:
Tập đọc: 51 THẮNG BIỂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi , bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: 2- HS đọc TL bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trả lời các câu hỏi trong SGK 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV giới thiệu bài “Thắng biển” Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: + GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài( xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa Đoạn 2:Cơn bão biển tấn công. Đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa mô tả cuộc chiến đấu với biển cả của TNXK; giúp HS hiểu các từ khó trong bài( mập, cây vẹt, xung kích, chão) + GV đọc diễn cảm toàn bài Đoạn 1:đọc chậm rãi- sau nhanh dàn nhấn giọng từ nuốt tươi. Đoạn 2:giọnggấp gáp, căng thẳng Đoạn 3: Giọng hối hả , gấp gáp hơn.. b) Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bão biển được miêu tả theo trình tự tả như thế nào? + Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển. + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2? + Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - HS lắng nghe. - Biển đe dọa( đoạn 1)à Biển tấn công( đoạn 2) à Người thắng biển ( đoạn 3) - Gió bắt đầu mạnh- nước biển dàng dữ - Rất rõ nét, sinh động. - Biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa. - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động,gây ấn tượng mạnh mẽ. - HS nêu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 3 HS đọc tiếp nối -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? GV nhận xét tiết học HS trả lời Toán : 126 NS: ..../ ..../ ...... ND: T ..../ ..../ ...../ ....... LUYỆN TẬP I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thực hiện phép chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/136 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Thực hiện phép chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Muốn th/hiện phép chia hai phân số ta làm ntn? Chuẩn bị: Luyện tập Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT Kể chuyện: 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rèn kỹ năng nói: Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người - Hiểu nội dung chính của câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài) - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3,4 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS giới thiệu Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC trong nhóm - Thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét và ghi điểm - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa cấu chuyện - Một vài HS kể - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. Nhắc nhở những HS chưa kể đạt về nhà tiếp tục luyện tập - Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tớiSHSHS Khoa học : 51 NS: ..../ ..../ ...... ND: T ..../ ..../ ...../ ....... NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : HS nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 102, 103 SGK. Chuẩn bị chung : phích nước sôi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng qua mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng Bước 1 : - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 102 SGK. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. GV hướng dẫn HS giải thích như SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình. - GV nhắc HS lưu ý : sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu sẽ bằng nhau. Tuy nhiên, không cần giải thích sâu về điều này. - GV yêu cầu mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không. - HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, và cho biết sự nóng lên, lạnh đi có ích hay không. Bước 3 : - GV giúp HS rút ra nhận xét : các vật ở gần vật nóng thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vâät ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 102 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên Bước 1 : - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK. - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Bước 2 : - GV hướng dẫn HS : quan sát cột chất lỏng trong ống ; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên. - HS quan sát nhiệït kế theo nhóm. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK. - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau lên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. Bước 3 : - GV hỏi: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? - HS vận dụng sự nở vì nhiệt của chất lỏng để trả lời câu hỏi. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 103 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Toán : 127 NS: ..../ ..../ ...... ND: T ..../ ..../ ...../ ....... LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Thực hiện được phép chia hai phân số. Thực hiện chia số tự nhiên cho phân số. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/136 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.Biết cách tính và thực hiện phép tính một STN chia cho một phân số. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính. HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. HS áp dụng bài mẫu để làm bài. Bài 3: ( HS khá) 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. HS thực hiện. 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT HS đọc yêu cầu 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT Lắng nghe Chính tả:26 (Nghe- viết): THẮ ... ghĩa, từ trái nghĩa. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp. Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm.. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết các từ ngữ BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS thực hành đóng vai- giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bà bị ốm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Mở rộng vốn từ : Dũng cảm” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập( trg.83) Bài tập1: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - GV gợi ý - GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm, giao việc - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV gợi ývà giao việc - Mỗi HS đăït ít nhấùt một câu với một từ vừa tìm được ở BT1 - HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt - Giáo viên nhận xét Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý và hướng dẫn cho HS làm - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến. - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi,làm bài - HS trình bày - GV nhận xét - chốt lời giải đúng - HS nhẩm HTL , thi đọc thuộc các thành ngữ Bài tập 5: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đăït câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4 - GV gợi ý - HS suy nghĩ, đặt câu - HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt - GV nhận xét - chốt lời giải đúng - HS theo dõi - Các nhóm làm bài . - Các nhóm lên bảng dán kết quả - Cả lớp nhận xét - HS làm bài HS trình bày - Lớp nhận xét - HS làm và phát biểu ý kiến - HS sửa bài vào vở - HS làm - HS nêu kết quả - HS thực hiện - HS làm - HS trình bày nối tiếp Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các thành ngữ Lịch sử:26 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đằng Trong: -Từ thế kỷ XVI , các chúa Nguyễn tổ chức khẩn hoang ở đàng trong. Nhừng đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. - Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở nhừng vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu học tập cho từng học sinh . -Bảng phụ kẻ sẵn nôïi dung sgk -Bản đồ Việt Nam . -Học sinh tìm hiểu phong trào khai hoang tại địa phương . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’) -Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi cuới bài 21 . -Gv nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh . 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Các chúa nguyễn tổ chức khai hoang . *Mục tiêu : Cho học sinh hiểu nội dung *Cách tiến hành :Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm -Gv phát phiếu thảo luận nhóm cho học sinh .( Nội dung sgk) -Cho hs báo cáo kết quả thảo luận . *Kết luận: Tổng kết nội dung hoạt động 1 và chuyển sang hoạt đọng 2 Hoạt đông 2 : Kết quả của cuộc khẩn hoang * Cách tiến hành :. Gv treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của đàng trong . Gv yêu cầu hs cả lớp đọc to sgk và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng .( Nội dung sgk ) Gv yêu cầu hs dựa vào bảng nêu kết quả Kết luận : Từ cuối thế kỷ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đằng Trong được xúc tiến mạnh mẽ. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc n gày càng bền chặt. -Thảo luận nhóm đôi . -1 hs lên trình bày kết quả . Gv nhắc lại yêu cầu . -Hs lắng nghe . 4. Củng cố –dặn dò : GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau : Thành thị ở thế kỷõ 16-17 Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010 SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I – MỤC TIÊU: Tổng kết những ưu và khuyết điểm tuần 26 Lập kế hoạch tuần 27 II – LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ Ổn định tổ chức Tổng kết các hoạt động tuần 26: Giáo viên nhận xét, tổng kết lại các vấn đề mà cả lớp cùng nhìn lại. Tuyên dương những học sinh năng nổ tích cực trong các hoạt động của lớp cũng như hoạt động của trường. Phê bình các em chưa ngoan và đề nghị các em phải phát huy theo gương các bạn khác. Kế hoạch tuần 27 - Duy trì nề nếp sĩ số. - Dạy và học đúng theo phân phối chương trình tuần 26 theo chuẩn KTKN môn học. - Chấm và trả bài thường xuyên cho các em. - Yêu cầu các em ăn mặc sặch sẽ gọn gàng khi lên lớp. Lớp trưởng tổ chức cho các bạn trật tự. Cả lớp hát một bài . Lớp trưởng tổ chức cho sinh hoạt: Lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét ưu và khuyết điểm của tổ mình. Ưu điểm : Khuyết điểm Sau khi tổ trưởng của từng tổ nhận xét xong các thành viên trong tổ có thể bổ sung nhận xét thêm. Lớp trưởng nhận xét đánh giá lại toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần qua: Ưu điểm : Khuyết điểm Lắng nghe Lắng nghe. Toán :130 NS: ..../ ..../ ...... ND: T ..../ ..../ ...../ ....... LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Thực hiện các phép tính với phân số. Giải các bài toán cớ lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập Toán 4/T2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài3,4/138 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung. HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS thực hiện các phép tính với phân số.Giải các bài toán cớ lời văn. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài, nhắc HS cố gắng để chọn MSC nhỏ nhất có thể. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: 1 HS đọc đề. Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào? HS làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. HS làm miệng. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT Lắng nghe. Tập làm văn:52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh, ảnh một vài cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh – BT4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả cây cối” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập (trang 83-SGK) - 1 HS đọc yêu cầu của BT, - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS chú ý. - 4-5 HS phát biểu về cây em sẽ chọn tả - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3,4 - GV nhận xét, kết luận - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS phát biểu - HS tiếp nối nhau trình bày Hoạt động 3: HS viết bài - HS lập dàn ý, tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết - GV nhận xét,khen ngợi những bài viết tốt, chấm điểm - HS làm, cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau - HS trình bày Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở - Dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra viết Kỹ Thuật: 26 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MƠ HÌNH KĨ THUẬT YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS biết tên gọi ,hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật . Sử dụng được cờ -lê ,tua –vít để lắp ,tháo các chi tiết . Biết lắp ráp một số chi tiết vớI nhau . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GiớI thiệu bài : -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học Hoạt động 1:Hướng dẫn gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ: Nêu: Bộ lắp ghép cĩ 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau GV giơ vài chi tiết cho hs đọc tên Hoạt động 2: Hường dẫn sử dụng Cờ - lê, Tua – vít. GV nêu cách sử dụng a. Lắp vít. b. Tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết. -HS lắng nghe Cho HS quan sát và gọi tên các loại chi tiết và dụng cụ; nhận dạng và đếm số lượng ( H.1 – SGK) HS nêu tên Quan sát và lắng nghe. Thực hành lắp thử Hoạt động 3: Thực hành (nhĩm) -GV yêu cầu các nhĩm gọI tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mốI ghép ở H4a,4b,4c,4d,4e . -MỗI nhĩm lắp 2-4 mốI ghép. -Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở : +Cách sử dụng cờ lê,tua-vít +chú ý an tồn khi sử dụng +PhảI dùng nắp hộp để đựng các chi tiết Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình +Các chi tiết lắp chắc chắn ,khơng bị xộc xệch . -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 4 /Củng cố ,dặn dị : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dị giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập .
Tài liệu đính kèm: